Công ty xuyên quốc gia

Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: công ty xuyên quốc gia thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA



I/. Giới thiệu.

II/. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia (TNCs)

III/. Vai trò của TNCs trong hệ thống TBCN.

IV/. Sự hoạt động của TNCs ở Việt Nam.

V/. Vai trò, tác động của TNCs trong
sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay.

VI/. Kết luận.



BỐ CỤC:

I/. Giới thiệu:

Một trong những biểu hiện mới của CNTB ngày nay là sự hình thành và phát triển của các Công ty xuyên quốc gia. Nó được nhìn dưới 2 khía cạnh:

I/. Giới thiệu:
Góc độ kinh tế, chính trị
Góc độ sản xuất quốc tế
I/. Giới thiệu:
I/. Giới thiệu:
1/. Dưới góc độ kinh tế, chính trị:
Ảnh:
Hội nghị
hợp tác
kinh tế
ASEAN,
tại
Việt Nam
Ảnh: Ký hợp tác kinh tế Việt – Anh,
tại Việt Nam
I/. Giới thiệu:
1/. Dưới góc độ kinh tế, chính trị:
Ảnh: Hội nghị Apec, tại Philippin
Ảnh:
Hội nghị
ASEM
lần thứ 7
Tại
Nhật Bản
I/. Giới thiệu:
2/. Góc độ
sản xuất quốc tế:
Ảnh: Dự án khu đô thị mới,
Tại Hà Nội
I/. Giới thiệu:
2/. Góc độ
sản xuất quốc tế:
Ảnh:
Khu công nghiệp
Bình Dương
II/. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia (TNCs):

Có nhiều quan niệm khác nhau về các công ty xuyên quốc gia, và đồng thời cũng có nhiều tên gọi khác nhau.
Một số Công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam
Ảnh: xưởng láp ráp
mô tô Honda,
tại Hà Nội
Ảnh: láp ráp
ô tô Innova ,
TOYOTA Việt Nam
II/. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia (TNCs)

1/. Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations)
Ảnh: minh họa
II/. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia (TNCs)

2/. Công ty đa quốc gia (Multinational Corporations).
Ảnh: minh họa
II/. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia (TNCs)

3/. Công ty siêu quốc gia (Super National Corporational): Công ty độc quyền quốc tế.
Ảnh: minh họa
II/. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia (TNCs)
(tiếp theo)
“Các Công ty xuyên quốc gia hiện đại muốn mở rộng thị trường và tăng nguồn thu lợi nhuận”
Ảnh: minh họa
II/. Khái niệm về công ty xuyên quốc gia (TNCs)
(tiếp theo)
Một Công ty xuyên quốc gia có 2 cơ cấu bộ phận chủ yếu:
- Công ty mẹ ( Parent company)
- Công ty chi nhánh ( Branch company)
Ảnh: trụ sở IBM, tại Hoa Kỳ
Ảnh: Chi nhánh IBM, tại Malaysia
III/. Vai trò của TNCs trong hệ thống TBCN.

Hiện tại, TNCs được nhà nước ở các nước TBCN nâng đỡ, thông qua đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trên quy mô lớn, các công ty xuyên quốc gia mua và thôn tính các tài sản ở nước ngoài.
Ảnh: minh họa
III/. Vai trò của TNCs trong hệ thống TBCN. (tiếp theo)

Dựa vào thực lực hùng hậu của bản thân, các công ty xuyên quốc gia đã trở thành lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế và chủ nghĩa tư bản độc quyền liên quốc gia phát triển.
Ảnh: một kho hàng xuất khẩu tại Mỹ
Ảnh: minh họa

III/. Vai trò của TNCs trong hệ thống TBCN. (tiếp theo)

Các công ty xuyên quốc gia đã thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động quốc tế sâu sắc.

III/. Vai trò của TNCs trong hệ thống TBCN. (tiếp theo)

Ảnh: một nhà máy
sản xuất nhựa,
tại Công Gô

III/. Vai trò của TNCs trong hệ thống TBCN. (tiếp theo)

Ảnh: công nhân xây dựng,
ở Dung Quất
III/. Vai trò của TNCs trong hệ thống TBCN. (tiếp theo)

Chuyển giao khoa học kỹ thuật
Ảnh: hội chợ hàng điện tử,
tại Tp. Hồ Chí Minh
Ảnh: hội chợ hàng điện tử,
tại Tp. Hồ Chí Minh
Ảnh: một phân xưởng
Trong nhà máy sản xuất
linh kiên điện tử SAMSUNG
III/. Vai trò của TNCs trong hệ thống TBCN.
(tiếp theo)

Chiếm đoạt thị trường toàn cầu, xuất khẩu vốn và hàng hoá trên quy mô lớn.
Ảnh: cảng xuất khẩu tại Singapo
III/. Vai trò của TNCs trong hệ thống TBCN. (tiếp theo)

Tạo cơ hội và cả những thách thức to lớn cho các nước đang phát triển.
Ảnh: công ty AGFISH
Ảnh: minh họa
III/. Vai trò của TNCs trong hệ thống TBCN. (tiếp theo)
Ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực tài chính, tiền tệ.
Ảnh: minh họa cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính
IV/. Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam:

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đến nay đã có xấp xỉ 100 trong số 500 TNC lớn nhất có mặt tại Việt Nam.
Biểu đồ thể hiện số lượng TNCs ở Việt Nam
IV/. Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam: (tiếp theo)

Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh, giảm chi phí và thuận lợi trong điều phối hoạt động của các công ty con theo chiến lược phát triển chung, một số tập đoàn có nguyện vọng muốn thành lập công ty quản lý đầu tư (holding company) tại Việt Nam.
IV/. Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam: (tiếp theo)

Liệu Luật Đầu tư 2005 cho phép thành lập holding company đã giúp các TNC chủ động nắm bắt cơ hội tham gia vào các dự án đầu tư mới hoặc mua lại cổ phần của các doanh nghiệp trong nước.
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:

1/. Thúc đẩy thương mại:
Ảnh: tại hội chợ hàng quốc tế,
tại Tp.Hồ Chí Minh
Các TNC đã tạo ra sự đa dạng trong trao đổi trên phạm vi quốc tế. Chẳng hạn như các phương thức cho thuê các thiết bị và phương tiện kỹ thuật, mua bán nợ nước ngoài,…
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:
1/. Thúc đẩy thương mại:


Ảnh: tạp chí
Điều này giúp Việt Nam
hội nhập sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới,
thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển
và nâng cao trình độ
xã hội hóa ở Việt Nam.
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:
2/.Đầu tư quốc tế:

Vai trò quan trọng mà FDI
mang lại cho Việt Nam
là chuyển giao công nghệ và nguồn lực kinh doanh.
Ảnh: minh họa
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:

2/. Đầu tư quốc tế
Ảnh: minh họa
Song cũng cần chú ý rằng
nếu vốn đầu tư
vào Việt Nam quá nhiều
thì Việt Nam sẽ phụ thuộc.
Nếu TNCs cùng lúc
rút các loại ngoại tệ
ra khỏi Việt Nam
sẽ ảnh hưởng lớn
đến tài chính - kinh tế
của Việt Nam
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:
3/. Chuyển giao - phát triển công nghệ:


Nội địa hóa sản phẩm, đẩy mạnh nền công nghệ sản xuất trong nước là một yêu cầu tất yếu để hạ giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trường.
Ảnh: tại một nhà máy cán thép
công nghệ Nhật Bản
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:
3/. Chuyển giao - phát triển công nghệ:

Sự chuyển giao công nghệ có 3 hình thái:
- Hình tháichuyển giao trong nội bộ doanh nghiệp
- Hình thái chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp bản xứ trong ngành.
- Hình thái chuyển giao hàng dọc giữa các doanh nghiệp.
Ảnh: ký kết chuyển giao công nghệ,
Tại Việt Nam
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:
3/. Chuyển giao - phát triển công nghệ:
Sản xuất và thực hiện nội địa hóa của Honda Việt Nam
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:

4/. Tạo việc làm – phát triển nguồn nhân lực:
- Điều này giúp Việt Nam giải quyết được công ăn việc làm cho phần lớn lao động phổ thông và lao động có tay nghề trung bình.

- Khai thác được tiềm năng và thế mạnh của Việt Nam tạo ra mối quan hệ phụ thuộc giữa Việt Nam và TNCs, đồng thời phản ánh quá trình tất yếu kinh tế kỹ thuật.
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:
4/. Tạo việc làm – phát triển nguồn nhân lực:

Ảnh: công nhân lao động tại Bình Dương
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:
4/. Tạo việc làm – phát triển nguồn nhân lực:

Ảnh: xưởng may gia công
tại Tp. Hồ Chí Minh
Ảnh: công trường xậy dựng
V/. Vai trò, tác động của nó trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay:

Ngoài ra, còn ảnh hưởng đến sự điều tiết kinh tế của chính phủ:
Ảnh: minh họa
VI/. KẾT LUẬN:
Các Công ty xuyên quốc gia có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế thế giới và ngày càng trở thành lực lượng cơ bản, góp phần vận hành nền kinh tế Việt Nam.

Song nếu không có đuờng lối chiến lược đúng thì nước ta tất yếu phải trả giá cao về sự tụt hậu và cái “mất” sẽ lớn hơn cái được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)