Công Thức và Lý Thuyết Vật Lý 11
Chia sẻ bởi Trịnh Hồng Quế |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Công Thức và Lý Thuyết Vật Lý 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CÔNG THỨC VẬT LÝ 11
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH VÀ ĐIỆN TRƯỜNG
Lực tương tác tĩnh điện
Trong đó, k = 9.109 (N.m²/C²)
Cường độ điện trường:
Công thức (V/m)
+ Điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có
Độ lớn: ; k = 9.109 N.m²/C².
+ Nguyên lí chồng chất điện trường:
Xét trường hợp chỉ có hai cường độ điện trường
→
Công của lực điện trường: AMN = qE.
với là độ dài đại số của hình chiếu của MN lên trục song song và chiều dương trùng với chiều của đường sức.
+ Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích
AMN = WM – WN = qVM – q.VN =q(VM – VN) = qUMN.
+ Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường:
Điện dung của tụ: (đơn vị là F)
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:
với S là phần diện tích đối diện giữa hai bản.
+ Tính chất của mạch ghép nối tiếp:
Điện tích QB = Q1 = Q2 = … = Qn.
Hiệu điện thế UB = U1 + U2 + … + Un.
Điện dung (điện dung bộ tụ sẽ nhỏ hơn mỗi điện dung thành phần)
+ Tính chất của mạch ghép song song
QB = Q1 + Q2 + ... + Qn.
UB = U1 = U2 = ... = Un.
CB = C1 + C2 + ... + Cn. (điện dung bộ tụ sẽ lớn hơn mỗi điện dung thành phần)
– Năng lượng của tụ điện:
– Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Tụ điện phẳng: với V = S.d là thể tích khoảng không gian giữa 2 bản tụ điện phẳng
Mật độ năng lượng điện trường:
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
+ Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi công thức
I = Δq/Δt trong đó Δq là điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian Δt
Khi Δt rất nhỏ thì I là cường độ tức thời. Theo toán học I tức thời chính là đạo hàm điện tích di chuyển theo thời gian (I = dq/dt = q’).
+ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở.
Công thức (A)
UAB = IR.
Điện trở tương đương là điện trở thay thế cho hai hay nhiều điện trở sao cho cường độ đòng điện trong mạch chính không thay đổi (vẫn thỏa mãn định luật ôm: Rtd = U/I → I = U/Rtd).
a. Điện trở mắc nối tiếp
Rtd = Rl + R2 + … + Rn.
I = Il = I2 = I3 = … = In.
U = Ul + U2 + … + Un.
b. Điện trở mắc song song:
I = Il + I2 + … + In.
U = Ul = U2 = … = Un.
c. Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều:
trong đó l là chiều dài dây dẫn (m), S: tiết diện dây dẫn (m²)
+ Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện được gọi là suất điện động.
(đơn vị của suất điện động là V)
Công của dòng điện là A = U.q = UIt (J)
Công suất của dòng điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nó cũng chính là công trong một đơn vị thời gian.
(đơn vị là W)
Định luật Jun–Len–xơ
A = Q = I²Rt = UIt = (U²/R)t
Công của nguồn điện là A = qξ = ξIt
ξ: suất điện động của nguồn (V); I: cường độ dòng điện (A); q: điện tích (C); t là thời gian (s).
Công suất của nguồn điện là P = ξI
Công và công suất của dụng cụ chỉ tỏa nhiệt
– Công hay điện năng tiêu thụ: A = I²Rt
– Công suất: P = RI² = U²/R = UI
Công và công suất của máy thu điện
A’ = ξpIt
Trong đó ξp đặc trưng cho khả năng biến đổi điện năng thành cơ năng, hóa năng, ... của máy thu điện và gọi là suất phản điện.
– Ngoài ra cũng có một phần điện năng mà máy thu điện nhận từ dòng điện được chuyển thành nhiệt vì máy có điện trở trong rp. Nhiệt lượng
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH VÀ ĐIỆN TRƯỜNG
Lực tương tác tĩnh điện
Trong đó, k = 9.109 (N.m²/C²)
Cường độ điện trường:
Công thức (V/m)
+ Điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có
Độ lớn: ; k = 9.109 N.m²/C².
+ Nguyên lí chồng chất điện trường:
Xét trường hợp chỉ có hai cường độ điện trường
→
Công của lực điện trường: AMN = qE.
với là độ dài đại số của hình chiếu của MN lên trục song song và chiều dương trùng với chiều của đường sức.
+ Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích
AMN = WM – WN = qVM – q.VN =q(VM – VN) = qUMN.
+ Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường:
Điện dung của tụ: (đơn vị là F)
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:
với S là phần diện tích đối diện giữa hai bản.
+ Tính chất của mạch ghép nối tiếp:
Điện tích QB = Q1 = Q2 = … = Qn.
Hiệu điện thế UB = U1 + U2 + … + Un.
Điện dung (điện dung bộ tụ sẽ nhỏ hơn mỗi điện dung thành phần)
+ Tính chất của mạch ghép song song
QB = Q1 + Q2 + ... + Qn.
UB = U1 = U2 = ... = Un.
CB = C1 + C2 + ... + Cn. (điện dung bộ tụ sẽ lớn hơn mỗi điện dung thành phần)
– Năng lượng của tụ điện:
– Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Tụ điện phẳng: với V = S.d là thể tích khoảng không gian giữa 2 bản tụ điện phẳng
Mật độ năng lượng điện trường:
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
+ Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi công thức
I = Δq/Δt trong đó Δq là điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian Δt
Khi Δt rất nhỏ thì I là cường độ tức thời. Theo toán học I tức thời chính là đạo hàm điện tích di chuyển theo thời gian (I = dq/dt = q’).
+ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở.
Công thức (A)
UAB = IR.
Điện trở tương đương là điện trở thay thế cho hai hay nhiều điện trở sao cho cường độ đòng điện trong mạch chính không thay đổi (vẫn thỏa mãn định luật ôm: Rtd = U/I → I = U/Rtd).
a. Điện trở mắc nối tiếp
Rtd = Rl + R2 + … + Rn.
I = Il = I2 = I3 = … = In.
U = Ul + U2 + … + Un.
b. Điện trở mắc song song:
I = Il + I2 + … + In.
U = Ul = U2 = … = Un.
c. Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều:
trong đó l là chiều dài dây dẫn (m), S: tiết diện dây dẫn (m²)
+ Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện được gọi là suất điện động.
(đơn vị của suất điện động là V)
Công của dòng điện là A = U.q = UIt (J)
Công suất của dòng điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nó cũng chính là công trong một đơn vị thời gian.
(đơn vị là W)
Định luật Jun–Len–xơ
A = Q = I²Rt = UIt = (U²/R)t
Công của nguồn điện là A = qξ = ξIt
ξ: suất điện động của nguồn (V); I: cường độ dòng điện (A); q: điện tích (C); t là thời gian (s).
Công suất của nguồn điện là P = ξI
Công và công suất của dụng cụ chỉ tỏa nhiệt
– Công hay điện năng tiêu thụ: A = I²Rt
– Công suất: P = RI² = U²/R = UI
Công và công suất của máy thu điện
A’ = ξpIt
Trong đó ξp đặc trưng cho khả năng biến đổi điện năng thành cơ năng, hóa năng, ... của máy thu điện và gọi là suất phản điện.
– Ngoài ra cũng có một phần điện năng mà máy thu điện nhận từ dòng điện được chuyển thành nhiệt vì máy có điện trở trong rp. Nhiệt lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hồng Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)