CÔNG THỨC LÝ 11 HAY, DÙNG TỐT
Chia sẻ bởi Phan Thu |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: CÔNG THỨC LÝ 11 HAY, DÙNG TỐT thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
------------
ĐIỆN TÍCH
1. Điện tích: Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông
2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.
3. Electron là một hạt cơ bản có:
- Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C
- Khối lượng me = 9,1.10-31 kg
4. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ne
ĐỊNH LUẬT CULÔNG
Công thức: ; ( là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi.
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
1. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào, tính: hay
2. tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng OM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ lớn
3. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm trong điện trường :
4. Nguyên lý chồng chất:
* Nếu và bất kì và góc giữa chúng là thì:
* Các trường hợp đặc biệt:
- Nếu thì
- Nếu thì
- Nếu thì
- Nếu E1 = E2 thì: E = 2E1.cos
5. Phương pháp giải bài toán nguyên lý chồng chất:
- B1: Vẽ hình biểu diễn và tính độ lớn của các thành phần E1 và E2 .
- Nhận xét về vàđể rút ra vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
1. Điện trường đều có đường sức thẳng, song song, cách đều, có vectơ như nhau tại mọi điểm. Liên hệ:
hay U= E.d
2. Cường độ điện trường tại gần một bản kim loại tích điện là bằng nhau (điện trường đều ) có công thức tính:
CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Chuỗi công thức: - Trong đó d= s.cos là hình chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức, hiệu điện thế UMN = Ed = VM - VN
2. Các định nghĩa:
- Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo thế năng tại một điểm.
- Thế năng W và hiệu điện thế U đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường.
TỤ ĐIỆN
1. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:
*Đổi đơn vị: 1= 10–6F; 1nF = 10–9F ;1 pF =10–12F
2. Công thức điện dung: của tụ điện phẳng theo cấu tạo:
Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ, là hằng số điện môi.
3. Bộ tụ ghép :
GHÉP NỐI TIẾP
GHÉP SONG SONG
Cách mắc :
Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản thứ nhất của tụ 2, cứ thế tiếp tục
Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản thứ nhất của tụ 2, 3, 4 …
Điện tích
QB = Q1 = Q2 = … = Qn
QB = Q1 + Q2 + … + Qn
Hiệu điện thế
UB = U1 + U2 + … + Un
UB = U1 = U2 = … = Un
Điện dung
CB = C1 + C2 + … + Cn
Đặc biệt
* Nếu có n tụ giống nhau mắc nối tiếp :
U = nU1 ;
* Nếu có n tụ giống nhau mắc song :
QAB = nQ1 ; Cb = nC1
Lưu ý
* Mạch mắc nối tiếp là mạch phân chia hiệu điện thế
U2 = U – U1
* Mạch mắc song song là mạch phân điện tích :
Q1 =
Q2 = Q - Q1
Ghi chú
CB < C1, C2 … Cn
CB > C1, C2, C3
4. Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹ một năng lượng dạng năng lượng điện trường bên trong lớp điện môi.
5. Mật độ năng lượng điện trường: Trong một điện trường bất kì (đều, không đều, phụ thuộc vào thời gian)
6. Các trường hợp đặc biệt:
- Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q tích trữ trong tụ giữ không đổi.
- Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)