Công thức lý 10&11 cần nhớ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Linh | Ngày 26/04/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Công thức lý 10&11 cần nhớ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:


CÔNG THỨC VẬT LÝ CẦN NHỚ
LỚP 10
I. Động học chất điểm:
a. Chuyển động thẳng đều: v = const; a = 0
b. Chuyển động thẳng biến đổi đều: 
   
c. Rơi tự do:
   
d. Chuyển động tròn đều:
   


II. Các lực cơ học:
@ Định luật II NewTon:
a. Trọng lực:Độ lớn:
b. Lực ma sát: 
c. Lực hướng tâm: /

d. Lực đàn đàn hồi: 

III. Các định luật bảo toàn:
a. Động năng:  
b. Thế năng:
@ Thế năng trọng trường:  
@ Thế năng đàn hồi: 
c. Định luật bảo toàn động lượng: 
@ Hệ hai vật va chạm: 
@ Nếu va chạm mềm: 
d. Định luật bảo toàn cơ năng: 
Hay 


-----(((-----
LỚP 11
I. Điện tích:
a. Định luật Cu-lông: Với k = 9.109
b. Cường độ điện trường:
. Lực Lo-ren-xơ có: : lực lo-ren-xơ (N)
q: điện tích của hạt (C)
v: vận tốc của hạt (m/s)

B: cảm ứng từ (T)
Nếu chỉ có lực Lorenzt tác dụng lên hạt và  thì hạt chuyển động tròn đều. Khi vật chuyển động tròn đều thì lực Lorenzt đóng vai trò là lực hướng tâm.
Bán kính quỹ đạo: 
II. Dòng điện 1 chiều (DC):
a. Định luật Ôm cho đoạn mạch: 
I =//(q là điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch)
N = / (/ = 1,6. 10-19 C)
( Tính suất điện động hoặc điện năng tích lũy của nguồn điện.
/ (/là suất điện động của nguồn điện, đơn vị là Vôn (V))
( Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch:
A = UIt
P = /
( Định luật Jun-LenXơ: Q = RI2t = /
( Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện: P = UI = RI2 = /
b. Định luật Ôm cho toàn mạch: 
c. Bình điện phân (Định luật Faraday): 
F = 965000 C/mol
m được tính bằng gam
III. Định luật khúc xạ và phản xạ toàn phần:
a. Định luật khúc xạ: 
b. Định luật phản xạ toàn phần: 



CÔNG THỨC VẬT LÝ 12
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ
1.Phương trình dao động điều hòa:
-Li độ:x = Acos(ωt+φ);xMax=A, v = - ωAsin(ωt+φ);vMax=ωA a = - ω2Acos(ωt+φ)= -ω2x; 
Với: sin(π/2+α) = cosα ; cos(π/2+α)= - sinα
2. Chu kỳ Tần số: T=2π/ω =1/f=t/N.; f=1/T *Con lắc lò xo: T=2π *Con lắc đơn : T=2π
3.Tần số góc: ω=2πf=2π/T *Con lắc lò xo: ω= *Con lắc đơn : ω=
*Lò xo treo thẳng đứng: T=2π *Δl: là độ biến dạng lò xo.
♣ Lực đàn hồi: ♦Δl>A: *Fmax=k(Δl + A) *Fmim=k(Δl - A)
♦Δl ≤ A: *Fmax=k(Δl + A) *Fmin= 0
♣ Lực kéo về :(lực phục hồi): Fkv= k│x│
*Công thức độc lập với thời gian: A2 = x2 + v2/ω2
4.Năng lượng: *Thế năng:Wt=kx2/2 (J) *Động năng:Wđ=mv2/2 (J)
*Cơ năng: W= Wt + Wđ = kA2/2 = mω2 A2/2 = WđMax = WtMax
Thế năng cực đại : WtMax = kx2Max/2 . Động năng cực đại: WđMax=mv2Max/2
☻Con lắc đơn: ptdđ:S=SoCos(ωt+φ) hay α=(ωt+φ)
*Thế năng: Wt=mgl(1-) α: Góc lệch dây treo và phương thẳng đứng
* Động năng: Wđ=mv2/2 = mgl(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)