Công thức chương 1,2,3

Chia sẻ bởi Thủy Nguyễn | Ngày 26/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Công thức chương 1,2,3 thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

I: CÔNG THỨC CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Con lắc lò xo
Con lắc đơn

1Phương trình
x=Acos(ωt+φ)
v= -Aωsin(ωt+φ)
a= - Acos(ωt+φ)

PT li đô cong S=Socos(t+)
PT li độ góc α=cos((t+)
PT vận tốc v=- Sosin(t+)
S= α.l; So=l (;α : rad)

2.Tần số góc
=2πf=2π/T=
= (CLLX thẳng đứng)
=2πf=2π/T=

3: Công thức độc lập
 ; a = -(2x; 
 ; 


4:Lực
-Lực kéo: Tác dụng vào vật m
Fk=K
=> Fkmax= K tại 2 biên;
=>Fkmin=0 Tại vị trí cân bằng

-Lực đàn hồi: tác dụng vào điểm treo
Fđh=K
=> Fdhmax=K(+A) tại biên dương
=>Fđhmin= K(-A) nếu >A
hoặc Fđhmin=0 nếu A
Con lắc lò xo nằm ngang thì =0
-Vận tốc CLĐ
v = .
|v| = vmax = . ở vị trí cân bằng (( = 0):
Vmin=0, tại hai biên

-Lực căng
= mg(3cos( - 2cos(0).
VTCB = max = mg(3 - 2cos(0)( vị trí cân bằng)
biên = min = mg cos(0.(vị trí biên)


5 năng lượng
Cơ năng=Wđ+Wt
Wđ==W-Wt=A2-x2)
Wt=

Dao động điều hoà có tần số góc là (, tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2(, tần số 2f, chu kỳ T/2
a. Năng lượng con lắc đơn ứng với mọi (
Cơ năng W= mgl(1 - cos(0).
Động năng: Wđ = mv2 = mgl(cos( - cos(0).
Thế năng: Wt = mgl(1 - cos().
b. Năng lượng con lắc đơn ứng với(o ( 100 thì
:Wt = mgl(2; : Wđ = mgl(( - (2);
Cơ năng W = mgl(;
( và (o tính ra rad.


II: Dao động tổng hợp
Một vật thưc hiện đồng thời hai dao động cùng phương,cùng tần số =cos(ωt+) và =cos(ωt+) thì phương trình dao động tổng hợp x=+= Acos(ωt+φ)
Biên độ tổng hợp ++2cos(-)
Pha ban đầu của dao động tổng hợp: 
II: DAO ĐỘNG TẮT DẦN,DAO ĐỘNG DUY TRÌ,DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC,CỘNG HƯỞNG

DĐ Tắt dần
DĐ duy trì
DĐ cưỡng bức
 Hiện tượng cộng hưởng

ĐN
Là dao động có biên độ( cơ năng )giảm dần theo thời gian
Là dao động tắt dần mà năng lượng cung cấp bằng năng lượng mất đi sau mỗi chu kỳ
Là dao động chịu tác dụng ngoại lực cưỡng bức
Là hiện tượng dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng

Đặc điêm
-Biên độ và cơ năng giảm dần
-Lực cản càng lớn,dao động tắt dần càng nhanh
-Chu kỳ và biên độ không đổi
-tần số bằng tần số ngoại lực
-biên độ phụ thuộc :biên độ ngoại lực,tần số ngoại lực và độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và dao động riêng
-Biên độ lớn nhất
-lực ma sát càng nhỏ thì hiện tượng cộng hưởng càng rõ nét,biên độ cộng hưởng càng lơns


ĐỀ ÔN TẬP 2: CHƯƠNG SÓNG CƠ

ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG
GIAO THOA SÓNG
SÓNG DỪNG
SÓNG ÂM

ĐN
-Là các dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất( rắn lỏng khí)

-Phân loại sóng
+Sóng ngang: Phương dao động vuông góc phương truyền
+Sóng dọc: Phương dao động trùng phương truyền
Điều kiện : hai nguồn kết hợp cùng phương,cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thờigian
Là sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ
-Sóng phản xạ: cùng biên độ,tần số với sóng tới và cùng pha với sóng tới(khi đầu phản xạ tự do), và ngược pha khi đầu phản xạ cố định
Là sóng cơ lan truyền trong môi trường vật chất
-tai người bình thường nghe thấy âm có tần số từ 16hz đến 20.000hz
Đặc trưng vật lý
-tần số âm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thủy Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)