CÔNG SUẤT

Chia sẻ bởi Nguyenthanh Hai | Ngày 23/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: CÔNG SUẤT thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
LỚP 12A3
THI ĐUA HỌC TỐT
CHÀO MỪNG NGÀY
NHÀ GIÁO VIỆT NAM

Nhắc lại kiến thức cũ
Câu3: Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi nào? Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng được tính bằng biểu thức nào và pha của điện áp như thế nào so với dòng điện?
Câu 1: Viết biểu thức cảm kháng, dung kháng và tổng trở của mạch R, L, C mắc nối tiếp!
Câu 2: Viết công thức tính độ lệch pha của điện áp so với dòng điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp và cho biết khi nào điện áp sớm pha, trễ pha so với dòng điện ?
Câu 4
Tuần 13: tiết 26 PPCT. Bài 15: Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất.
Nhắc lại kiến thức cũ
Câu 1:
Công thức cảm kháng:

Công thức dung kháng:

Công thức tổng trở:
Nhắc lại kiến thức cũ
Câu 2:
Công thức độ lệch pha giữa điện áp so với dòng điện:


Nếu ZL>ZC, điện áp sớm pha so với dòng điện.
Nếu ZLCâu 3:Hiện tượng cộng hưởng trong mạch R,L,C xảy ra khi
hay
hoặc
Nhắc lại kiến thức cũ
Câu 4:
Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp, chọn phát biểu đúng:
Khi tăng tần số của dòng điện lên n lần thì dung kháng của mạch tăng lên n lần.
Trong đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp.
Dòng điện hiệu dụng qua mạch R,L,C lớn nhất khi cảm kháng của mạch nhỏ nhất.
Khi xảy ra cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch bằng điện trở.

Nhắc lại kiến thức cũ
�15 CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Hãy nhắc lại công thức tính công suất điện tiêu thụ trong một mạch điện không đổi.

I. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Biểu thức của công suất:

Trong mạch điện xoay chiều, có áp dụng được công thức trên không? Vì sao?
Xét tại một thời điểm t, có thể áp dụng được công thức p=ui không? Vì sao?
�15 CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Hãy tìm công suất tức thời và công suất điện tiêu thụ trung bình trong một chu kì của mạch điện xoay chiều!

I. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Biểu thức của công suất:

2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện: W=P.t.
II. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1. Biểu thức của hệ số công suất:
2. Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng:
Hãy nhắc lại nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều!
Trong các nhà máy, thường hệ số công suất có giá trị như thế nào?
�15 CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Hãy tìm công suất tức thời và công suất điện tiêu thụ trung bình trong một chu kì của mạch điện xoay chiều!

I. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Biểu thức của công suất:
2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện:
II. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1. Biểu thức của hệ số công suất:
2. Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng:
3. Tính hệ số công suất của mạch điện RLC nối tiếp:
Hãy nhắc lại nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều!
Trong các nhà máy, thường hệ số công suất có giá trị như thế nào?
�15 CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Hệ số công suất có ảnh hưởng như thế nào đến hao phí trên đường dây tải điện?

I. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Biểu thức của công suất:
2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện:
II. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1. Biểu thức của hệ số công suất:
2. Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng:
3. Tính hệ số công suất của mạch điện RLC nối tiếp:
Cách khắc phục như thế nào và gặp phải những khó khăn gì ?
Để dung hoà hai phía, Nhà nước đã có quy định gì?
�15 CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Hãy nhắc lại công thức tính công suất điện tiêu thụ trong một mạch điện không đổi.

I. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Biểu thức của công suất:

Trong mạch điện xoay chiều, có áp dụng được công thức trên không? Vì sao?
Xét tại một thời điểm t, có thể áp dụng được công thức p=ui không? Vì sao?
�15 CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Hãy nhắc lại công thức tính công suất điện tiêu thụ trong một mạch điện không đổi.

I. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Biểu thức của công suất:

Trong mạch điện xoay chiều, có áp dụng được công thức trên không? Vì sao?
Xét tại một thời điểm t, có thể áp dụng được công thức p=ui không? Vì sao?
Câu 1:Điều kiện phát sinh quang phổ vạch phát xạ là:
a.Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra.
b.Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra.
c.Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 2:Điều kiện phát sinh quang phổ vạch hấp thụ là:
a. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.
b. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải cao hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.
c. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải bằng nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.

Câu 3:Trong nghiên cứu phổ vạch của chất bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí của các vạch, người ta có thể kết luận:
a. Về các nguyên tố hóa học cấu thành vật chất.
b. Về các hợp chất hóa học tồn tại trong vật chất.
c. Về quãng đường đi của tia sáng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
a. Dựa vào quang phổ hấp thụ của mặt trời, ta biết trong khí quyển của mặt trời có hiđrô, natri, hêli...
b. Dựa vào quang phổ liên tục của mặt trời, ta biết nhiệt độ của bề mặt mặt trời là khỏang 6000oK.
c. Ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì không có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.

Về nhà: xem lại bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ ĐÃ DỰ GIỜ

hay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyenthanh Hai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)