CONG NGHIEP SILICAT
Chia sẻ bởi Phan Thị Như Ngọc |
Ngày 22/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: CONG NGHIEP SILICAT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 23
CÔNG NGHIỆP
SILICAT
Công nghiệp Silicat gồm những ngành sản xuất nào?
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Thủy tinh
Đồ gốm
Xi măng
A. THỦY TINH
Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh:
Thành phần hóa học:
Thủy tinh thông thường là hỗn hợp của muối nào ?
- Thủy tinh thông thường là hỗn hợp của natri silicat (Na2SiO3), canxi silicat (CaSiO3) và silic đioxit (SiO2)
- Công thức gần đúng dạng oxit : Na2O.CaO.6SiO2
2. Tính chất của thủy tinh:
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun, nó mềm dần rồi mới chảy.
-Thủy tinh giòn, hệ số nở nhiệt lớn nên cần tránh va đập và thay đổi nhiệt độ đột ngột khi sử dụng.
Thủy tinh có những tính chất gì?
A. THỦY TINH
Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh:
3. Sản xuất:
Hỗn hợp SiO2, CaCO3, Na2CO3
Thủy tinh nhão
Thủy tinh dẻo
Các đồ vật
Nấu chảy ở 1400oC
Làm nguội từ từ
Ép thổi
Thổi thủy tinh ở thế kỉ thứ 9
Sản xuất chai thủy tinh theo công nghệ hiện đại
4. Một số sản phẩm của thủy tinh thông thường:
CỬA KÍNH
CHAI THỦY TINH
LỌ THỦY TINH
A. THỦY TINH
Một số loại thủy tinh:
Ngoài thủy tinh thông thường còn có các lạo thủy tinh nào?
Thủy tinh kali
Thủy tinh pha lê
Thủy tinh thạch anh
Thủy tinh màu
B. ĐỒ GỐM:
Là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh.
Đất sét, cao lanh
Khối dẽo
Nhào với H2O
Tạo hình, sấy khô
Các đồ vật
Nung ở t0 cao
Đồ gốm
Công đoạn sản xuất
Đồ gốm được chia làm thành:
Gạch và ngói
Gạch chịu lửa
Sành, sứ và men
Gạch và ngói (gốm xây dựng):
Thành phần: Đất sét loại thường và cát
Sản xuất:
Đất sét thường và một ít cát
Nhào với H2O
Khối dẽo
Tạo hình, sấy khô
Nung ở 900 -1000oC
Gạch, ngói
Một số loại gạch và ngói:
Đất sét
Cát
Gạch và ngói
Gạch chịu lửa:
Có 2 loại chính:
Gạch đinat
93-96% SiO2
4-7% CaO
Đất sét
t0 1300- 14000C
Gạch đinat
Sản xuất:
Gạch đinat chịu được nhiệt độ khoảng 1690 – 1720oC
Gạch samôt
Đóng khuôn và sấy khô
Bột samôt
Đất sét
Nước
Nung ở t0 1300-14000C
Sản xuất:
Gạch samôt
Sành, sứ và men:
Sành :
Là vật liệu cứng, gõ kêu, có màu nâu hoặc xám
Sản xuất
Đất sét
t0 1200- 13000C
Sành
Để có độ bóng và lớp bảo vệ không thấm nước. Người ta tạo một lớp men mỏng ở mặt ngoài của đồ sành.
Một số sản phẩm từ sành
Sứ:
Là vật liệu cứng, gõ kêu, xốp, có màu trắng
Cao lanh
Fenspat
Thạch anh
Một số ôxit kim loại
Nung ở t0 10000C
Tráng men và trang trí
Nung ở t0 1400-15000C
Sứ
Sản xuất
Một số sản phẩm từ sứ
Có thành phần chính giống sứ, nhưng dễ nóng chảy hơn.
Được phủ lên bề mặt sản phẩm, sau đó nung ở to thích hợp để tạo thành một lớp thủy tinh che kín bề mặt sản phẩm.
Men
A. XI MĂNG
Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh:
Đó là chất bột mịn, màu lục xám
- Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, dùng trong xây dựng
- Quan trọng và thông dụng nhất là xi măng Pooclăng
Thành phần hóa học:
Thành phần chính gồm canxi silicat và aluminat
Tính chất:
Sản xuất:
Đá vôi, đất sét (nhiều SiO2), một ít quặng sắt
Nghiền nhỏ, trộn với cát và H20
Để nguội rồi nghiền cùng với chất phụ gia
Xi măng
Nung ở t0 1400-16000C
Bùn
Clanhke rắn
Minh hoạ lò quay sản xuất clanhke
Đất sét, đá vôi, cát...
Khí thải
Chất đốt
Clanhke
Nhà máy xi măng Tam Điệp
Nghiền nhỏ nguyên liệu
Lò quay
Thiết bị làm nguội
Ống khói
Quá trình đông cứng xi măng:
Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp của các chất trong xi măng với nước tạo thành tinh thể hiđrat.
Trong công nghiệp, còn sản xuất những loại xi măng khác: xi măng chịu axit, xi măng chịu nước biển...
3CaO.SiO2 + 5H2O
Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2
2CaO.SiO2 + 4H2O
Ca2SiO4.4H2O
3CaO.Al2O3 + 6H2O
Ca3(AlO3)2.6H2O
Một số nhà máy sản xuất xi măng ở nước ta
Nhà máy sản xuất xi măng Hạ Long
Nhà máy sản xuất xi măng Hải Phòng
Nhà máy sản xuất xi măng Hà Tiên 2
Nhà máy sản xuất xi măng Hà Tiên 1
Sau khi đổ bê tông 24 giờ người ta thường phun hoặc ngâm nước để bảo dưỡng bê tông. Giải thích tại sao người ta phải làm như thế?
Củng cố
Câu 1
Cần ngâm nước để bảo dưỡng bê tông vì quá trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất trong xi măng với H2O tạo thành tinh thể hidrat.
Củng cố
Câu 2
Tại sao không dùng lọ thủy tinh để đựng dung dịch HF?
HF là acid yếu nhưng có khả năng ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh dùng acid HF để khắc chữ lên thủy tinh
SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
Không dùng các lọ thủy tinh đựng dung dịch HF
CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Như Ngọc
Thanh Tuyền
Hữu Lễ
Đức Tài
Thành Đạt
Thanh Hằng
Thu Tây
Hồng Ân
CÔNG NGHIỆP
SILICAT
Công nghiệp Silicat gồm những ngành sản xuất nào?
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Thủy tinh
Đồ gốm
Xi măng
A. THỦY TINH
Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh:
Thành phần hóa học:
Thủy tinh thông thường là hỗn hợp của muối nào ?
- Thủy tinh thông thường là hỗn hợp của natri silicat (Na2SiO3), canxi silicat (CaSiO3) và silic đioxit (SiO2)
- Công thức gần đúng dạng oxit : Na2O.CaO.6SiO2
2. Tính chất của thủy tinh:
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun, nó mềm dần rồi mới chảy.
-Thủy tinh giòn, hệ số nở nhiệt lớn nên cần tránh va đập và thay đổi nhiệt độ đột ngột khi sử dụng.
Thủy tinh có những tính chất gì?
A. THỦY TINH
Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh:
3. Sản xuất:
Hỗn hợp SiO2, CaCO3, Na2CO3
Thủy tinh nhão
Thủy tinh dẻo
Các đồ vật
Nấu chảy ở 1400oC
Làm nguội từ từ
Ép thổi
Thổi thủy tinh ở thế kỉ thứ 9
Sản xuất chai thủy tinh theo công nghệ hiện đại
4. Một số sản phẩm của thủy tinh thông thường:
CỬA KÍNH
CHAI THỦY TINH
LỌ THỦY TINH
A. THỦY TINH
Một số loại thủy tinh:
Ngoài thủy tinh thông thường còn có các lạo thủy tinh nào?
Thủy tinh kali
Thủy tinh pha lê
Thủy tinh thạch anh
Thủy tinh màu
B. ĐỒ GỐM:
Là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh.
Đất sét, cao lanh
Khối dẽo
Nhào với H2O
Tạo hình, sấy khô
Các đồ vật
Nung ở t0 cao
Đồ gốm
Công đoạn sản xuất
Đồ gốm được chia làm thành:
Gạch và ngói
Gạch chịu lửa
Sành, sứ và men
Gạch và ngói (gốm xây dựng):
Thành phần: Đất sét loại thường và cát
Sản xuất:
Đất sét thường và một ít cát
Nhào với H2O
Khối dẽo
Tạo hình, sấy khô
Nung ở 900 -1000oC
Gạch, ngói
Một số loại gạch và ngói:
Đất sét
Cát
Gạch và ngói
Gạch chịu lửa:
Có 2 loại chính:
Gạch đinat
93-96% SiO2
4-7% CaO
Đất sét
t0 1300- 14000C
Gạch đinat
Sản xuất:
Gạch đinat chịu được nhiệt độ khoảng 1690 – 1720oC
Gạch samôt
Đóng khuôn và sấy khô
Bột samôt
Đất sét
Nước
Nung ở t0 1300-14000C
Sản xuất:
Gạch samôt
Sành, sứ và men:
Sành :
Là vật liệu cứng, gõ kêu, có màu nâu hoặc xám
Sản xuất
Đất sét
t0 1200- 13000C
Sành
Để có độ bóng và lớp bảo vệ không thấm nước. Người ta tạo một lớp men mỏng ở mặt ngoài của đồ sành.
Một số sản phẩm từ sành
Sứ:
Là vật liệu cứng, gõ kêu, xốp, có màu trắng
Cao lanh
Fenspat
Thạch anh
Một số ôxit kim loại
Nung ở t0 10000C
Tráng men và trang trí
Nung ở t0 1400-15000C
Sứ
Sản xuất
Một số sản phẩm từ sứ
Có thành phần chính giống sứ, nhưng dễ nóng chảy hơn.
Được phủ lên bề mặt sản phẩm, sau đó nung ở to thích hợp để tạo thành một lớp thủy tinh che kín bề mặt sản phẩm.
Men
A. XI MĂNG
Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh:
Đó là chất bột mịn, màu lục xám
- Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, dùng trong xây dựng
- Quan trọng và thông dụng nhất là xi măng Pooclăng
Thành phần hóa học:
Thành phần chính gồm canxi silicat và aluminat
Tính chất:
Sản xuất:
Đá vôi, đất sét (nhiều SiO2), một ít quặng sắt
Nghiền nhỏ, trộn với cát và H20
Để nguội rồi nghiền cùng với chất phụ gia
Xi măng
Nung ở t0 1400-16000C
Bùn
Clanhke rắn
Minh hoạ lò quay sản xuất clanhke
Đất sét, đá vôi, cát...
Khí thải
Chất đốt
Clanhke
Nhà máy xi măng Tam Điệp
Nghiền nhỏ nguyên liệu
Lò quay
Thiết bị làm nguội
Ống khói
Quá trình đông cứng xi măng:
Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp của các chất trong xi măng với nước tạo thành tinh thể hiđrat.
Trong công nghiệp, còn sản xuất những loại xi măng khác: xi măng chịu axit, xi măng chịu nước biển...
3CaO.SiO2 + 5H2O
Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2
2CaO.SiO2 + 4H2O
Ca2SiO4.4H2O
3CaO.Al2O3 + 6H2O
Ca3(AlO3)2.6H2O
Một số nhà máy sản xuất xi măng ở nước ta
Nhà máy sản xuất xi măng Hạ Long
Nhà máy sản xuất xi măng Hải Phòng
Nhà máy sản xuất xi măng Hà Tiên 2
Nhà máy sản xuất xi măng Hà Tiên 1
Sau khi đổ bê tông 24 giờ người ta thường phun hoặc ngâm nước để bảo dưỡng bê tông. Giải thích tại sao người ta phải làm như thế?
Củng cố
Câu 1
Cần ngâm nước để bảo dưỡng bê tông vì quá trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất trong xi măng với H2O tạo thành tinh thể hidrat.
Củng cố
Câu 2
Tại sao không dùng lọ thủy tinh để đựng dung dịch HF?
HF là acid yếu nhưng có khả năng ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh dùng acid HF để khắc chữ lên thủy tinh
SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
Không dùng các lọ thủy tinh đựng dung dịch HF
CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Như Ngọc
Thanh Tuyền
Hữu Lễ
Đức Tài
Thành Đạt
Thanh Hằng
Thu Tây
Hồng Ân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Như Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)