Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
Khái niệm CNH, HĐH
CNH,HĐHlà quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sx-kd, dịch vụ và quản lý kt-xh, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hộicao.
1- Về đánh giá tổng quát kết quả thực hiện Nghị quyết
Tận dụng cơ hội của nước đi sau, có thể rút ngắn thời gian trở thành nền kinh tế hiện đại
*
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội
Tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, tích cực tham gia phân công lao động quốc tế
Tác động của CNH, HĐH
* Tình hình trong nước:
CNH gắn liền với hiện đại hoá
CNH nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
CNH trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
CNH, HĐH trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, vì vậy mở cửa , hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu
+
+
+
Đặc điểm chủ yếu của CNH, HĐH ở nước ta
* Tình hình trong nước:
CMCN 1: Nội dung của nó là cơ khí hoá, thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc
CMCN 2: Chuyển sang sản xuất dựa trên cơ sở điện, cơ khí và tự động hóa một phần (cục bộ)
CMCN 3: Tự động hóa, năng lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học, điện tử và tin học
CMCN 4: Gồm 3 lĩnh vực chính: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và vật lý.
+
+
+
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Cách mạnh công nghiệp lần thứ tư (4.0)
Gồm 3 lĩnh vực chính: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và vật lý.
*Kỹ thuật số:
-Trí tuệ nhân tạo (AI)
-Vạn vật kết nối – Internet of Things (IoT)
-Dữ liệu lớn (Big Data)
*Công nghệ sinh học:
Tập trung vào nghiên cứu để tạo ra bước nhảy vọt: Nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tá tạo, hóa học và vật liệu
*Vật lý:
-Robot thế hệ mới;
-Máy in 3D;
-Xe tự lái;
-Các vật liêu mới (graphene, skyrmions…)
-Công nghệ nano.
Mặt trái của CM 4.0
-Gây ra sự bất bình đẳng
-Phá vỡ thị trường lao động: Trí tuệ nhân tạo dần thay thế lao động của con người dễ dẫn đến thất nghiệp, nảy sinh tệ nạn xã hội, bất ổn chính trị
-Bất ổn về kinh tế (tiền số bitcoins sụp đổ…) dẫn đến bất ổn về đời sống xã hội
-Thay đổi về cách thức giao tiếp trên internet đặt con người vào mối nguy hiểm về tài chính, sức khỏe, thông tin cá nhân dễ bị lộ…
QUAN ĐIỂM CÁC ĐẠI HỘI GẦN ĐÂY
“Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
"Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội".
"Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa"
ĐẠI HỘI XII
ĐẠI HỘI VIII
ĐẠI HỘI IX
QUAN ĐIỂM CÁC ĐẠI HỘI GẦN ĐÂY
“Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
"Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển"
"Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại"
ĐẠI HỘI XII
ĐẠI HỘI X
ĐẠI HỘI XI
“Nhìn tổng quát, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thành quả quan trọng”
Đại hội XII nhận định
Đánh giá như vậy là phù hợp, đúng mức, phản ánh được cả những nỗ lực, cố gắng của chúng ta trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước, cũng như cả những yếu kém, khuyết điểm cần được khắc phục.
Thành quả quan trọng nổi bật là
Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mô và tiềm lực được nâng lên.
Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao hơn năm trước
Thành quả quan trọng nổi bật
GDP
Thành quả quan trọng
3. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá, xã hội, y tế có bước phát triển. An sinh xã hội được quan tâm nhiều hơn và cơ bản được bảo đảm, đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện. Bảo vệ tài nguyên, môi trường, phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu có những chuyển biến tích cực.
Kết quả giảm nghèo
Thành quả quan trọng nổi bật là
Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữ vững hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.
Thành quả đối ngoại
Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, có hiệu quả. Vị thế, uy tín quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng cao.
Những hạn chế, yếu kém biểu hiện trên các mặt:
Đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chưa đạt kế hoạch;
nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được.
Những hạn chế, yếu kém biểu hiện trên các mặt:
Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định nhưng chưa vững chắc; nợ công tăng nhanh, nợ xấu đang giảm dần nhưng còn ở mức cao; sản xuất kinh doanh còn gặp rất nhiều khó khăn. Tăng trưởng kinh tế thấp hơn 5 năm trước, không đạt mục tiêu đề ra; năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp.
Những hạn chế, yếu kém biểu hiện trên các mặt:
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm được hoàn thiện, chưa có cơ chế đột phá để thúc đẩy phát triển; cơ cấu nguồn nhân lực mất cân đối, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ tiếp tục là những yếu tố cản trở sự phát triển. Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng còn chậm.
Những hạn chế, yếu kém biểu hiện trên các mặt:
Nhiều hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá, xã hội, y tế chậm được khắc phục. Quản lý và sử dụng tài nguyên, môi trường còn bất cập.
Đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn.
Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi. Tội phạm và tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp; đạo đức xã hội có mặt xuống cấp nghiêm trọng
có năng suất lao động và năng lực cạnh tranh cao, tham gia sâu rộng vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu
có văn minh công nghiệp chiếm ưu thế trong sản xuất và đời sống xã hội
phát triển nhanh và bền vững phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn
Nhiệm vụ CNH, HĐH:
1) Xây dựng cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động hợp lý, phát huy lợi thế so sánh
Nhiệm vụ: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Xác định hệ tiêu chí
nước công nghiệp
theo hướng hiện đại
Chú trọng những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế (GDP bình quân đầu người, tỉ trọng giá trị gia tăng công nghiệp chế tạo, tỉ trọng nông nghiệp, tỉ lệ đô thị hoá, điện bình quân đầu người…)
Những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển về mặt xã hội (chỉ số phát triển con người, tuổi thọ bình quân, chỉ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, số bác sĩ trên 1 vạn dân, tỉ lệ lao động qua đào tạo,...);
Những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển về môi trường (tỉ lệ dân số sử dụng nước sạch, độ che phủ rừng, tỉ lệ giảm mức phát thải khí nhà kính,...).
gắn với phát triển kinh tế tri thức
lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu
huy động và phân bổ có hiệu quả mọi nguồn lực phát triển
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới
Đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ
Phát triển mạnh công nghiệp theo hướng hiện đại
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ cấu: công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp hướng đến dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp
2. Về phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ
Phát triển mạnh mẽ Khoa học – Công nghệ, làm cho Khoa học – Công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng – an ninh (Chủ động tham gia CN 4.0)
Tư tưởng chỉ đạo
và mục tiêu
Đến năm 2020, khoa học và công nghệ Việt Nam đạt trình độ phát triển của nhóm các nước dẫn đầu ASEAN; đến năm 2030, có một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến thế giới
Vốn cho đầu tư phát triển:
-Trong nước (QĐ)
-Ngoài nước (Quan trọng)
Nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu
Phát triển tiềm lực khoa học – công nghệ
NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẨY MẠNH CNH,
HĐH NỀN KTQD VIỆT NAM
Ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước trong hoạt động của các ngành, các cấp
Đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý, tổ chức, nhất là cơ chế quản lý, phương thức đầu tư và cơ chế tài chính.
Đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, nhất là các chuyên gia giỏi
Kiện toàn, nâng cao năng lực bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
Định hướng nhiệm vụ và giải pháp lớn
Về quản lý tài nguyên; bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
Bảo đảm tính tổng thể, liên ngành, liên vùng, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài
Tài nguyên đánh giá đầy đủ, hạch toán trong nền kinh tế, được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả và bền vững
Chú trọng sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, vật liệu mới
Ngăn chặn và từng bước khắc phục sự xuống cấp của môi trường tự nhiên do chủ quan con người
Đến năm 2020, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học; hướng tới nền kinh tế xanh; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu
* Về quản lý tài nguyên
+ Nâng cao trách nhiệm, hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội
+ Hạn chế tối đa và tiến tới chấm dứt xuất khẩu khoáng sản thô và chỉ qua chế biến sơ; thúc đẩy chế biến sâu
+ Đẩy mạnh điều tra các nguồn tài nguyên. Từng bước xác định, đánh giá các giá trị, hạch toán trong nền kinh tế đối với các loại tài nguyên quốc gia
* Về bảo vệ môi trường
* Về phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
2. Nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Về nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại:
- Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; đa dạng hoá, đa phương hoá trong quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
* Về chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
1
Là sự nghiệp của toàn dân và cả hệ thống chính trị, đẩy mạnh hội nhập trên cơ sở phát huy tối đa nội lực; hội nhập kinh tế là trọng tâm; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, không để rơi vào thế bị động, đối đầu, bất lợi
* Về chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
2
Thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, xây dựng và triển khai chiến lược tham gia các khu vực mậu dịch tự do; làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác chiến lược và các nước lớn. Chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương
* Về chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
3
Chủ động, tích cực tham gia các cơ chế đa phương về quốc phòng – an ninh, trong đó có việc tham gia các hoạt động hợp tác ở mức cao hơn. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hoá, xã hội, Khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo và các lĩnh vực khác.
Khái niệm CNH, HĐH
CNH,HĐHlà quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sx-kd, dịch vụ và quản lý kt-xh, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hộicao.
1- Về đánh giá tổng quát kết quả thực hiện Nghị quyết
Tận dụng cơ hội của nước đi sau, có thể rút ngắn thời gian trở thành nền kinh tế hiện đại
*
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội
Tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, tích cực tham gia phân công lao động quốc tế
Tác động của CNH, HĐH
* Tình hình trong nước:
CNH gắn liền với hiện đại hoá
CNH nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
CNH trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
CNH, HĐH trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, vì vậy mở cửa , hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu
+
+
+
Đặc điểm chủ yếu của CNH, HĐH ở nước ta
* Tình hình trong nước:
CMCN 1: Nội dung của nó là cơ khí hoá, thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc
CMCN 2: Chuyển sang sản xuất dựa trên cơ sở điện, cơ khí và tự động hóa một phần (cục bộ)
CMCN 3: Tự động hóa, năng lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học, điện tử và tin học
CMCN 4: Gồm 3 lĩnh vực chính: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và vật lý.
+
+
+
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Cách mạnh công nghiệp lần thứ tư (4.0)
Gồm 3 lĩnh vực chính: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và vật lý.
*Kỹ thuật số:
-Trí tuệ nhân tạo (AI)
-Vạn vật kết nối – Internet of Things (IoT)
-Dữ liệu lớn (Big Data)
*Công nghệ sinh học:
Tập trung vào nghiên cứu để tạo ra bước nhảy vọt: Nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tá tạo, hóa học và vật liệu
*Vật lý:
-Robot thế hệ mới;
-Máy in 3D;
-Xe tự lái;
-Các vật liêu mới (graphene, skyrmions…)
-Công nghệ nano.
Mặt trái của CM 4.0
-Gây ra sự bất bình đẳng
-Phá vỡ thị trường lao động: Trí tuệ nhân tạo dần thay thế lao động của con người dễ dẫn đến thất nghiệp, nảy sinh tệ nạn xã hội, bất ổn chính trị
-Bất ổn về kinh tế (tiền số bitcoins sụp đổ…) dẫn đến bất ổn về đời sống xã hội
-Thay đổi về cách thức giao tiếp trên internet đặt con người vào mối nguy hiểm về tài chính, sức khỏe, thông tin cá nhân dễ bị lộ…
QUAN ĐIỂM CÁC ĐẠI HỘI GẦN ĐÂY
“Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
"Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội".
"Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa"
ĐẠI HỘI XII
ĐẠI HỘI VIII
ĐẠI HỘI IX
QUAN ĐIỂM CÁC ĐẠI HỘI GẦN ĐÂY
“Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
"Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển"
"Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại"
ĐẠI HỘI XII
ĐẠI HỘI X
ĐẠI HỘI XI
“Nhìn tổng quát, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thành quả quan trọng”
Đại hội XII nhận định
Đánh giá như vậy là phù hợp, đúng mức, phản ánh được cả những nỗ lực, cố gắng của chúng ta trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước, cũng như cả những yếu kém, khuyết điểm cần được khắc phục.
Thành quả quan trọng nổi bật là
Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mô và tiềm lực được nâng lên.
Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao hơn năm trước
Thành quả quan trọng nổi bật
GDP
Thành quả quan trọng
3. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá, xã hội, y tế có bước phát triển. An sinh xã hội được quan tâm nhiều hơn và cơ bản được bảo đảm, đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện. Bảo vệ tài nguyên, môi trường, phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu có những chuyển biến tích cực.
Kết quả giảm nghèo
Thành quả quan trọng nổi bật là
Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữ vững hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.
Thành quả đối ngoại
Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, có hiệu quả. Vị thế, uy tín quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng cao.
Những hạn chế, yếu kém biểu hiện trên các mặt:
Đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chưa đạt kế hoạch;
nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được.
Những hạn chế, yếu kém biểu hiện trên các mặt:
Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định nhưng chưa vững chắc; nợ công tăng nhanh, nợ xấu đang giảm dần nhưng còn ở mức cao; sản xuất kinh doanh còn gặp rất nhiều khó khăn. Tăng trưởng kinh tế thấp hơn 5 năm trước, không đạt mục tiêu đề ra; năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp.
Những hạn chế, yếu kém biểu hiện trên các mặt:
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm được hoàn thiện, chưa có cơ chế đột phá để thúc đẩy phát triển; cơ cấu nguồn nhân lực mất cân đối, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ tiếp tục là những yếu tố cản trở sự phát triển. Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng còn chậm.
Những hạn chế, yếu kém biểu hiện trên các mặt:
Nhiều hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá, xã hội, y tế chậm được khắc phục. Quản lý và sử dụng tài nguyên, môi trường còn bất cập.
Đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn.
Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi. Tội phạm và tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp; đạo đức xã hội có mặt xuống cấp nghiêm trọng
có năng suất lao động và năng lực cạnh tranh cao, tham gia sâu rộng vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu
có văn minh công nghiệp chiếm ưu thế trong sản xuất và đời sống xã hội
phát triển nhanh và bền vững phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn
Nhiệm vụ CNH, HĐH:
1) Xây dựng cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động hợp lý, phát huy lợi thế so sánh
Nhiệm vụ: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Xác định hệ tiêu chí
nước công nghiệp
theo hướng hiện đại
Chú trọng những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế (GDP bình quân đầu người, tỉ trọng giá trị gia tăng công nghiệp chế tạo, tỉ trọng nông nghiệp, tỉ lệ đô thị hoá, điện bình quân đầu người…)
Những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển về mặt xã hội (chỉ số phát triển con người, tuổi thọ bình quân, chỉ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, số bác sĩ trên 1 vạn dân, tỉ lệ lao động qua đào tạo,...);
Những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển về môi trường (tỉ lệ dân số sử dụng nước sạch, độ che phủ rừng, tỉ lệ giảm mức phát thải khí nhà kính,...).
gắn với phát triển kinh tế tri thức
lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu
huy động và phân bổ có hiệu quả mọi nguồn lực phát triển
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới
Đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ
Phát triển mạnh công nghiệp theo hướng hiện đại
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ cấu: công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp hướng đến dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp
2. Về phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ
Phát triển mạnh mẽ Khoa học – Công nghệ, làm cho Khoa học – Công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng – an ninh (Chủ động tham gia CN 4.0)
Tư tưởng chỉ đạo
và mục tiêu
Đến năm 2020, khoa học và công nghệ Việt Nam đạt trình độ phát triển của nhóm các nước dẫn đầu ASEAN; đến năm 2030, có một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến thế giới
Vốn cho đầu tư phát triển:
-Trong nước (QĐ)
-Ngoài nước (Quan trọng)
Nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu
Phát triển tiềm lực khoa học – công nghệ
NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẨY MẠNH CNH,
HĐH NỀN KTQD VIỆT NAM
Ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước trong hoạt động của các ngành, các cấp
Đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý, tổ chức, nhất là cơ chế quản lý, phương thức đầu tư và cơ chế tài chính.
Đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, nhất là các chuyên gia giỏi
Kiện toàn, nâng cao năng lực bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
Định hướng nhiệm vụ và giải pháp lớn
Về quản lý tài nguyên; bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
Bảo đảm tính tổng thể, liên ngành, liên vùng, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài
Tài nguyên đánh giá đầy đủ, hạch toán trong nền kinh tế, được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả và bền vững
Chú trọng sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, vật liệu mới
Ngăn chặn và từng bước khắc phục sự xuống cấp của môi trường tự nhiên do chủ quan con người
Đến năm 2020, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học; hướng tới nền kinh tế xanh; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu
* Về quản lý tài nguyên
+ Nâng cao trách nhiệm, hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội
+ Hạn chế tối đa và tiến tới chấm dứt xuất khẩu khoáng sản thô và chỉ qua chế biến sơ; thúc đẩy chế biến sâu
+ Đẩy mạnh điều tra các nguồn tài nguyên. Từng bước xác định, đánh giá các giá trị, hạch toán trong nền kinh tế đối với các loại tài nguyên quốc gia
* Về bảo vệ môi trường
* Về phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
2. Nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Về nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại:
- Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; đa dạng hoá, đa phương hoá trong quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
* Về chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
1
Là sự nghiệp của toàn dân và cả hệ thống chính trị, đẩy mạnh hội nhập trên cơ sở phát huy tối đa nội lực; hội nhập kinh tế là trọng tâm; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, không để rơi vào thế bị động, đối đầu, bất lợi
* Về chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
2
Thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, xây dựng và triển khai chiến lược tham gia các khu vực mậu dịch tự do; làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác chiến lược và các nước lớn. Chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương
* Về chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
3
Chủ động, tích cực tham gia các cơ chế đa phương về quốc phòng – an ninh, trong đó có việc tham gia các hoạt động hợp tác ở mức cao hơn. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hoá, xã hội, Khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo và các lĩnh vực khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)