CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Y TẾ

Chia sẻ bởi Phạm Kiên | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Y TẾ thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Trường cao đẳng công nghiệp Tuy Hòa
SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ TRINH
GVHD: ThS. PHẠM THỊ HỮU KiỀU
CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI Y TẾ
Phần I. Đặt vấn đề.
Phần II. Tổng quan tài liệu.
Phần III. Cơ sở khoa học và quy trình
công nghệ xử lí nước thải y tế.
Phần IV. Kết luận và kiến nghị.
XỬ LÍ NƯỚC THẢI Y TẾ
Phần I. Đặt vấn đề.
- Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ con người là nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế. Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho người dân hệ thống các cơ sở y tế không ngừng được tăng cường, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượng lớn chất thải .
Phần I. Đặt vấn đề.
- Theo Tổ chức Y tế thế giới, chất thải bệnh viện có khoảng 10% là chất thải nhiễm khuẩn và khoảng 5% là chất thải gây độc hại như: chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, các hoá chất độc hại phát sinh trong quá trình chẩn đoán và điều trị… Đó là những yếu tố nguy cơ làm ô nhiễm môi trường và lan truyền mầm bệnh
Phần I. Đặt vấn đề.
- Từ những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường và sức khỏe con người như vậy vấn đề cấp thiết là tìm phương án khả thi để giảm thiểu lượng chất thải ô nhiễm, đồng thời tiến hành xử lý ô nhiễm nước thải y tế trước khi thải ra môi trường được đặt ra.
Phần II. Tổng quan tài liệu.
2.1 Thực trạng thải y tế ngày nay
- 2011 ở nước ta lượng chất thải từ các loại hoạt động dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ hàng ngày đạt 252 tấn, trong đó có 50 tấn là chất thải rắn y tế nguy hại. Chưa kể đến lượng nước thải ra môi trường
Phần II. Tổng quan tài liệu.
2.1 Thực trạng thải y tế ngày nay
- Lượng chất thải rắn y tế rất lớn và có xu hướng tăng dần theo thời gian.
a. Chất thải rắn
Hình. Chất thải rắn
Bảng: Chất thải rắn y tế phát sinh của Việt Nam với một số nước trong khu vực
http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/4233/1/01050000981.pdf
Bảng : Chất thải y tế theo giường bệnh trên thế giới
http://dl.getpedia.net/Data/file/2013/thang01/06/QLchatthaiyte-ThaiNguyen.pdf
Phần II. Tổng quan tài liệu.
2.1 Thực trạng thải y tế ngày nay
b. Nước thải y tế (bệnh viện )
- Nước thải bệnh viện rất độc hại gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.Vì nó có mức độ ô nhiễm hữu cơ cao và nhiều vi sinh vật gây bệnh.
Theo điều tra khảo
sát của các nhà khoa
học thì đối với các bệnh viện
quy mô cấp tỉnh và thành phố có từ 250 – 500 giường thì lưu lượng nước thải của bệnh viện khoảng 100 -150 m3/ngàyđêm và đối với các bệnh viện nhỏ tuyến huyện và trung tâm có từ 50 -250 giường thì lưu lượng nước thải từ 50 – 100 m3/ngày đêm
2.2. Phân loại chất thải y tế
chất thải rắn
chất
thải
sinh
hoạt.
chất
Thải
phóng
xạ
bình
chứa
áp
suất
Chất
thải
hóa
học
nguy
hại,
chất
Thải
lây
nhiễm
Nước thải y tế
Chất thải y tế
2.3 Đặc điểm chất thải y tế
a. Chất thải rắn
- Hầu hết các chất thải rắn ở các bệnh viện đều khó phân hủy hoặc không phân hủy trong tự nhiên nên biện pháp xử lý thông thường là chôn lấp hoặc đốt.
b. Nước thải y tế (bệnh viện )
 - Đặc điểm nước thải bệnh viện là ô nhiễm chất hữu cơ với mức BOD5 cao, COD có thể từ 400 – 1.000 mg/l, chất rắn lơ lửng SS 150 – 400 mg/l, đặc biệt là có vi sinh vật : Coliform( 3.106 - 8.106 KL/100ml). Ngoài ra còn có các vi khuẩn gây bệnh khác như: Samonella, Shygella, Enterobactor,
virus viêm gan A…
2.4 Tình hình xử lí chất thải hiện nay
Theo Tổ chức Y tế thế giới, có 18 - 64% cơ sở y tế chưa có biện pháp xử lý chất thải đúng cách.
Từ những năm 90, nhiều quốc
gia như Nhật Bản, Singapo,
Australia, Newziland đã đi
đầu trong công tác xử lí CTYT.
+ Malaixia có phương tiện xử lý rác thải tập trung trên bán đảo.
+ Các nước phát triển đã xử lý CTYT như đốt rác bằng lò vi sóng,
+ Nhật Bản khắc phục vấn đề khí thải độc hại thoát ra từ các thùng rác có nắp kín bằng việc gắn vào các thùng có những thiết bị cọ rửa;
- Về xử lý khí thải bệnh viện: Một số bệnh viện lớn có hệ thống xử lý khí thải hoặc có hotte hút hơi khí độc tại các khoa, phòng Xét nghiệm, X quang,…
Về nước thải thì các nước trên thế giới và cả VN đã có những hệ thống xử lí bằng các bể sinh học hay hệ thống các bể chứa để xử lí….
- Hệ thống xử lý nước thải và chất thải rắn của Bệnh viện Y học Cổ truyền (YHCT) Phú Yên đã đáp ứng được nhu cầu xử lý rác thải y tế dạng rắn và lỏng một cách khoa học, để lượng rác thải không còn khả năng gây lây nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
http://www.baophuyen.com.vn/Khoa-hoc---Cong-nghe-79/7706106005705705561
- Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Y Tế - Bệnh Viện
Đa Khoa Phú Yên
+ Cn áp dụng: cnsh bám dính
+ Công suât: Q = 250m3/ngày đêm
Hình: Bể Lọc sinh học
3.1 Cơ sở khoa học:
Nhờ nước thải được chia thành các màng nhỏ chảy qua vật liệu đệm sinh học
Nhờ sự có mặt của hệ vi sinh vật phân hủy hiếu khí, kị khí… mà các chất hữu cơ trong nước thải được loại bỏ.
Phần III. Cơ sở khoa học và quy trình
công nghệ xử lí nước thải y tế.
3.2 Thành phần tham gia
- Nhóm vi khuẩn nitrate hóa: Nitrosomonas, Nitrobacter…
Phần III. Cơ sở khoa học và quy trình
công nghệ xử lí nước thải y tế.
Nitrosomonas
Nitrosomonas
Nitrobacter
- Nhóm vi khuẩn ki khí: achormobacter, Aerobacter, Proteus…
http://luanvan.co/luan-van/xu-li-nuoc-thai-bang-phuong-phap-sinh-hoc-1830/
achormobacter
Proteus
Aerobacter
Nhóm vi khuẩn hiếu khí: suctoria, Psychoda, Sphaerotilus….
http://luanvan.co/luan-van/xu-li-nuoc-thai-bang-phuong-phap-sinh-hoc-1830/
suctoria
Sphaerotilus
- Nhóm vi khuẩn gây lắng: Nocardia và các loài Microthrix pavicella…
http://luanvan.co/luan-van/xu-li-nuoc-thai-bang-phuong-phap-sinh-hoc-1830/
Nocardia
Microthrix pavicella
3.2 Quy trình công nghệ xử lý nước thải y tế bằng phương pháp nhỏ giọt
http://toana.vn/new/vi/a275/xu-ly-nuoc-thai-benh-vienbai-toan-da-co-loi-giai.html
Hình: Bể Lọc sinh học nhỏ giọt
Hình: bể lắng bùn
4.1 Kết luận
Xử lý nước thải bệnh viện bằng phương pháp lọc sinh học nhỏ giọt là phương pháp hiệu quả, giúp giải quyết được lượng nước thải do các bệnh viện thải ra.
Quy trình này ứng dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, chi phí giá thành phải chăng nên phù hợp với điều kiện ở Việt Nam hiện nay
Phần IV. Kết luận và kiến nghị.
4.1 Kết luận
- Lọc sinh học nhỏ giọt thông khí tự nhiên không cần sử dụng máy thổi khí nên giảm được đáng kể chi phí xử lý so với công nghệ bùn hoạt tính.
- Phương pháp lọc sinh học nhỏ giọt tiết kiệm:
+ 75% điện năng so với phương pháp bùn hoạt tính
+ 72% điện năng so với phương pháp lọc sinh học ngập nước
* Ưu điểm:
- Duy trì được sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật cả khi mất điện hoặc nguồn điện không ổn định.
Phần IV. Kết luận và kiến nghị.
4.1 Kết luận
* Nhược điểm:
- Do cấp khí tự nhiên nên khó có thể kiểm soát được hiệu quả của quá trình xử lý.
- Dễ phát tán mùi, dễ gây mất mỹ quan ra xung quanh.
Phần IV. Kết luận và kiến nghị.
http://toana.vn/new/vi/a275/xu-ly-nuoc-thai-benh-vienbai-toan-da-co-loi-giai.html
4.2 Kiến nghị:
- Cần nguyên cứu thêm và hoàn thiện quy trình để hạn chế được nhược điểm của công nghệ này giúp cho nước thải được xử lí tốt hơn.
- Chi phí quy trình thấp nên cần được đưa quy trình sử dụng ở tất cả bệnh viện và các nguồn nước thải khác để giảm được phần lớn nước thải gây ô nhiễm môi trường.
Phần IV. Kết luận và kiến nghị.
Bài thuyết trình của em đến đây là hết
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Chúc buổi học thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)