Công nghệ sinh học hỗ trợ sinh sản gia súc
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Bảo |
Ngày 23/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: công nghệ sinh học hỗ trợ sinh sản gia súc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường Đại học Mở Tp.HCM
Khoa Công nghệ sinh học
Chủ đề 2: Công nghệ sinh học trong sinh sản
gia súc
GVHD: Ths. Nguyễn Trần Đông Phương
CN. Lao Đức Thuận
SVTH: MSSV:
Đặng Thị Hiệp 0853010272
Trương Quốc Việt 0853011093
BÀI BÁO CÁO
Nội dung
Đặc điểm sinh lí, sinh dục, sinh sản ở trâu bò.
Một số các phương pháp phát hiện hiện tượng động dục, mang thai ở trâu bò.
Các chỉ tiêu đánh giá sức khỏe sinh sản. Các nhân tố ảnh hưởng.
Các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản cho trâu bò.
Một số thành tựu trong và ngoài nước.
Đặc điểm sinh lí, sinh dục, sinh sản ở trâu bò.
Giải phẫu cơ quan sinh dục bò
Ở bò cái
Âm đạo.
Cổ tử cung.
Tử cung
Ống dẫn trứng
Buồng trứng
Giải phẫu định vị cơ quan sinh dục bò cái
Cổ tử cung
Các cấu trúc có thể có trên buồng
Ở con đực
Giải phẫu cơ quan sinh dục bò
Hoạt động chu kỳ tính
Sự thành thục tính dục:
Dậy thì ở trâu bò cái được xác định là độ tuổi động dục lần đầu có rụng trứng.
Sự động dục sớm hay muộn phụ thuộc vào yếu tố môi trường, thành phần dinh dưỡng cũng như số lượng bò cái trưởng thành và bò đực trong đàn.
Hoạt động chu kỳ tính
Chu kỳ tính và hiện tượng động dục:
Một chu kỳ sinh dục như vậy được tính từ lần động dục này đến lần động dục tiếp theo (trung bình khoảng 21 ngày).
Chu kỳ động dục của trâu cái biến động rất lớn và biểu hiện không rõ ràng, chịu ảnh hưởng của mùa vụ.
Chu kỳ động dục chia làm 2 pha:
Pha noãn nang (follicular phase)
Pha thể vàng (luteal phase)
Hoạt động chu kỳ tính
Chu kỳ động dục chia làm 4 giai đoạn: tiền động dục, động dục, hậu động dục và yên tĩnh.
Triệu chứng các giai đoạn của chu kỳ động dục ( chủ yếu ở bò)
Hoạt động chu kỳ tính
Điều hòa chu kỳ động dục:
Liên hệ thần kinh – nội tiết ở con đực:
GnRH được tiết ra từ vùng dưới đồi kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH và LH.
FSH kích thích tế bào sinh tinh sản sinh tinh trùng.
LH kích thích tế bào kẽ Leidig tiết hocmon sinh dục đực Androgen (testosteron, dihydrotestosteron và androstenedion)
Ngoài ra tinh hoàn còn tiết hocmon khác là inhibin
Sơ đồ minh họa liên hệ thần kinh – nội tiết ở con đực
Hoạt động chu kỳ tính
Liên hệ thần kinh – nội tiết ở con cái:
GnRH được tiết từ vùng dưới đồi kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH và LH
FSH và LH được tiết vào hệ tuần hoàn → buồng trứng.
Buồng trứng phân tiết estrogen, progesteron và inhibin.
Các hocmon buồng trứng này cũng ảnh hưởng lên việc tiết GnRH, FSH và LH thông qua cơ chế tác động ngược.
.
Sơ đồ minh họa liên hệ thần kinh – nội tiết ở con cái
Điều hòa chu kỳ động dục
Dưới tác dụng của FSH, LH một nhóm noãn bao phát triển nhanh chóng và sinh tiết estradiol với số lượng tăng dần.
Lượng estradiol trong máu cao kích thích thần kinh gây hiện tượng động dục.
Trứng sẽ rụng sau một đợt tăng tiết LH, do estradiol kích thích vùng dưới đồi tăng tiết GnRH.
Sau khi trứng rụng thể vàng hình thành bắt đầu phân tiết progesteron ức chế FSH và LH.
Điều hòa chu kỳ động dục
Sự phát triển của nang trứng
Điều hòa chu kỳ động dục
Mỗi chu kỳ động dục có nhiều noãn bao phát triển. Khi còn có mặt thể vàng thì noãn bao trội không cho tứng rụng mà sẽ bị thoái hóa.
Mang thai
Sự phát triển của phôi thai.
Mang thai là giai đoạn có chửa, bắt đầu khi trứng được thụ tinh và kết thúc bằng sự đẻ.
Thời gian mang thai trung bình đối với bò là 280 ngày và đối với trâu là 315 ngày.
Sự hình thành và phát triển của thai chia làm 3 giai đoạn:
Sự phân chia
Sự biệt hóa
Sự phát triển của bào thai (sau khi biệt hóa)
Quá trình thụ tinh ở bò
Mang thai
Những biến đổi của cơ thể mẹ trong thời gian mang thai
Khối lượng cơ thể tăng
Trao đổi chất và năng lượng tăng
Hệ thống nội tiết thay đổi
Thay đổi hoạt động của cơ quan nội tạng
Bò sữa mang thai có trọng lượng khoảng 4 tạ
Đẻ
Hiện tượng sắp đẻ
Thai di chuyển đến vị trí sinh. Thai nằm sấp, hai chân trước đặt ở cổ tử cung.
Biểu hiện bên ngoài là bụng sệ xuống, “sụt mông”, phần khấu đuôi nhô lên, nước nhờn chảy thành dòng, bầu vú căng.
Bò đứng nằm không yên, thường tìm chỗ rộng rãi, thoáng mát.
Đẻ
Quá trình đẻ
Chia làm 3 thời kỳ:
Thời kỳ mở cổ tử cung
Thời kỳ đẻ (sổ thai)
Thời kỳ sổ nhau
Một số các phương pháp phát hiện hiện tượng động dục, mang thai ở gia súc.
Các phương pháp phát hiện động dục
Quan sát trực tiếp
Con cái thường hiếu động, âm hộ ẩm ướt, ra dịch nhầy trong suốt và keo đặc dính.
Kêu rống, đặc biệt là vào ban đêm.
Biểu hiện quan trọng nhất là phản xạ đứng yên khi bò khác nhảy chồm lên nó.
Dùng bò đực (heo đực) thí tình
Dùng bò đực đã được thắt ống dẫn tinh để phát hiện bò cái động dục.
Có thể dùng đực thí tình với sơn đánh dấu. Chất màu sẽ bôi lên mông bò cái mà nó nhảy lên.
Dùng các dụng cụ hỗ trợ phát hiện động dục
Chỉ thị màu: gắn lên mông bò cái và sẽ đổi màu khi được con khác nhảy lên nhiều lần.
Sơn đuôi: bôi ở cuốn đuôi bò cái, lớp sơn sẽ bị xóa khi được những con khác nhảy lên nhiều lần.
Máy phát hiện động dục
Xác định hàm lượng progesteron trong sữa
Áp dụng với bò cái dang tiết sữa.
Hạn chế: phức tạp và chi phí lớn.
Xác định thời điểm phối giống thích hợp
Căn cứ vào thời điểm rụng trứng và thời gian di chuyển của tinh trùng.
Phương pháp đơn giản nhất trong thực tế là sử dụng quy tắc sáng – chiều.
Chẩn đoán có thai
Kiểm tra qua trực tràng
Các phương pháp khám thai khác
Kiểm tra bằng phương pháp siêu âm
Kiểm tra bằng máy điện tim thai
Phân tích progesteron trong sữa hoặc máu
Các chỉ tiêu đánh giá sức khỏe sinh sản. Các nhân tố ảnh hưởng.
Các chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản
Tuổi đẻ lứa đầu: phản ánh thời gian dưa con vật vào khai thác sớm hay muộn. Thường vào khoảng 27-28 tháng tuổi.
Tuổi động dục lần đầu
Tuổi phối giống lần đầu
Khoảng cách lứa đẻ
Các yếu tố cấu thành khoảng cách lứa đẻ:
Thời gian có chửa lại sau khi đẻ
Thời gian động dục trở lại sau khi đẻ
Tỷ lệ thụ thai
Thời gian mang thai
Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh sản của trâu bò cái
Đặc điểm bẩm sinh
Nuôi dưỡng
Mức dinh dưỡng
Loại hình thức ăn
Cân bằng các chất dinh dưỡng
Chăm sóc quản lý
Bệnh tật
Phẩm chất tinh dịch và kỹ thuật dẫn tinh
Các nguyên nhân kinh tế xã hội
Các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản trong trâu bò
Kĩ thuật gây siêu bài noãn cấy truyền phôi bò
Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò
Chọn bò cho phôi, chọn bò nhận phôi (1,2)
Gây động dục hàng loạt (3)
Gây rụng nhiều trứng ở bò cho phôi, bò nhận phôi động dục (4,5)
Phối giống bò cho phôi với bò đực giống (6)
Thu hoạch phôi (7)
Cấy phôi cho bò nhận (8)
Bò cho phôi trở lại bình thường chờ chu kì sinh sản tiếp theo (9)
Bò nhận phôi có chửa (10)
Đàn con mang tiềm năng tốt cùa bò cho phôi (11)
11.Đàn con mang tiềm năng tốt của bò cho phôi
5.Bò nhận phôi động dục
8.Cấy phôi cho bò nhận
10.Bò nhận phôi có chửa
3.Gây động dục hàng loạt
7.Thu hoạch phôi
4.Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi
X
9.Bò cho phôi trở lại bình thường
chờ chu kỳ tiếp theo
Phối giống
a. Chọn bò cho phôi, chọn bò nhận phôi
b. Gây động dục hàng loạt
Sử dụng PMSG
Sử dụng FSH
Phối giống cho bò gây siêu bài noãn
Thời gian phối giống
Bò sẽ biểu hiện động dục sau khi tiêm PGS2@ 24- 48h phối tốt nhất trong khoảng 10- 24h sau khi chịu đứng để con khác nhảy
Chất lượng tinh trùng
Khi bò cái động dục có thể nhảy hoặc được thụ tinh nhân tạo. Tinh dịch phải được láy từ những con đực tốt nhất
Kết quả gây siêu bài noãn
Thu hoạch phôi bò được tiến hành 6- 9 ngày sau khi phối
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình gây siêu bài noãn
Giống
Tuổi
Thời gian gây siêu bài noãn sau khi đẻ và trong một chu kỳ
Gây siêu bài noãn lặp lại
Loại hormone và liều lượng hormone sử dụng gây siêu bài noãn
ảnh hưởng của mùa vụ
ảnh hưởng của trạng thái sinh lý và sinh dưỡng
Kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm( IVF: In-vitro fertilization )
Kích thích sự phát triển của tế bào trứng
Tiêm hormone để kích thích nhiều trứng phát triển bằng PMSG hoặc FSH , hoặc sự phối hợp của cả hai hormone này( giống như gây siêu bài noãn)
Thu tế bào trứng
bằng catheter
Lấy tinh
Lấy tinh bằng phương pháp mát xa .Trong trường hợp nhập khẩu tinh dịch từ nước ngoài về chúng ta phải tiến hanh rã đông
Thụ tinh
Cấy phôi vào tử cung
Nếu thụ tinh tốt , phôi chất lượng đảm bảo sẽ được cấy vào tử cung bò cái.
Cấy phôi :sử dụng catheter đưa vào trong tử cung bò trong vòng vài phút
Bê được thụ tinh trong ống nghiệm
Bò được sinh ra từ công nghệ cấy truyền phôi
Kỹ thuật OPU (Ovum Pick up)
Kỹ thuật OPU là kỹ thuật giúp cho chúng ta thu nhận trứng từ những con bò cái sống có chất lượng tốt mà không cần phải sát hại chúng
Thu hoạch trứng bằng phương pháp chọc hút kết hợp máy siêu âm
Nuôi trứng, thụ tinh và nuôi phôi đến giai đoạn blastocyst.
Chuyển phôi vào bò cái nhận
So với MOET thì OPU sẽ tạo ra lượng bê con lớn hơn trong khoảng thời gian nhất định và ít phụ thuộc vào bò cái cho trứng.
Kỹ thuật OPU (Ovum Pick up)
Bao gồm 2 yếu tố:
Yếu tố kỹ thuật
Kích thước hình học của kim chọc hút
Áp suất chân không
Yếu tố sinh học
Tình trạng bò cho trứng
Xử lý tiền hocmon
Tần suất thực hiện OPU
Thao tác người kỹ thuật
Một số thành tựu trong và ngoài nước.
Sơ lược về lịch sử:
1978: Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia đã có một bộ phận bắt đầu nghiên cứu cấy truyền phôi ở thỏ.
1980: Nghiên cứu cấy truyền phôi bò
9/1989: Viện Chăn nuôi Bộ môn cấy truyền phôi được thành lập.
1992 - nay: Công nghệ cấy truyền phôi được giảng dạy và cho sinh viên - cao học và nghiên cứu sinh ...
9/1997: Khoá học đầu tiên về công nghệ cấy truyền phôi được tổ chức.
Một số thành tựu trong và ngoài nước.
Thành tựu công nghệ cấy truyền phôi bò ở Việt Nam
1986: Con bê đầu tiên ở nước ta ra đời từ cấy truyền phôi.
1989: Cấy 50 phôi đông lạnh (giúp đỡ của 2 chuyên gia Cuba)
1994: Bò sinh đôi trong đó 1 bê do trứng rụng tự nhiên và 1 bê do cấy truyền phôi.
1996,1997: 150 phôi đông lạnh cấy trên bò miền Nam và Hà Nội. Những bê sinh ra sinh trưởng, phát triển, sinh sản bình thường, cho sữa vượt toàn đàn 20-30%.
Một số thành tựu trong và ngoài nước.
Thành tựu trên thế giới:
Trong năm 2001, tổng số phôi được cấy thành công trên toàn cầu là 456.000, chủ yếu cho bò, trong đó Bắc Mỹ và châu Âu chiếm 62%, Nam Mỹ 16% và châu Á là 11%. Khoảng 80% bò đực giống được sử dụng trong thụ tinh nhân tạo có nguồn gốc từ nuôi cấy phôi.
Tài liệu tham khảo
ThS. Trần Thị Minh, giáo trình CNSH động vật, trường Đại học Văn Lang
Ths. Phan Vũ Hải, bài giảng sinh sản gia súc
Giáo trình chăn nuôi trâu bò, trường Đại học Nông nghiệp 1
Viện chăn nuôi – Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi
http://www.google.com
http://iascnsh.org/TrangCh%E1%BB%A7/tabid/36/EntryID/21/Default.aspx
Khoa Công nghệ sinh học
Chủ đề 2: Công nghệ sinh học trong sinh sản
gia súc
GVHD: Ths. Nguyễn Trần Đông Phương
CN. Lao Đức Thuận
SVTH: MSSV:
Đặng Thị Hiệp 0853010272
Trương Quốc Việt 0853011093
BÀI BÁO CÁO
Nội dung
Đặc điểm sinh lí, sinh dục, sinh sản ở trâu bò.
Một số các phương pháp phát hiện hiện tượng động dục, mang thai ở trâu bò.
Các chỉ tiêu đánh giá sức khỏe sinh sản. Các nhân tố ảnh hưởng.
Các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản cho trâu bò.
Một số thành tựu trong và ngoài nước.
Đặc điểm sinh lí, sinh dục, sinh sản ở trâu bò.
Giải phẫu cơ quan sinh dục bò
Ở bò cái
Âm đạo.
Cổ tử cung.
Tử cung
Ống dẫn trứng
Buồng trứng
Giải phẫu định vị cơ quan sinh dục bò cái
Cổ tử cung
Các cấu trúc có thể có trên buồng
Ở con đực
Giải phẫu cơ quan sinh dục bò
Hoạt động chu kỳ tính
Sự thành thục tính dục:
Dậy thì ở trâu bò cái được xác định là độ tuổi động dục lần đầu có rụng trứng.
Sự động dục sớm hay muộn phụ thuộc vào yếu tố môi trường, thành phần dinh dưỡng cũng như số lượng bò cái trưởng thành và bò đực trong đàn.
Hoạt động chu kỳ tính
Chu kỳ tính và hiện tượng động dục:
Một chu kỳ sinh dục như vậy được tính từ lần động dục này đến lần động dục tiếp theo (trung bình khoảng 21 ngày).
Chu kỳ động dục của trâu cái biến động rất lớn và biểu hiện không rõ ràng, chịu ảnh hưởng của mùa vụ.
Chu kỳ động dục chia làm 2 pha:
Pha noãn nang (follicular phase)
Pha thể vàng (luteal phase)
Hoạt động chu kỳ tính
Chu kỳ động dục chia làm 4 giai đoạn: tiền động dục, động dục, hậu động dục và yên tĩnh.
Triệu chứng các giai đoạn của chu kỳ động dục ( chủ yếu ở bò)
Hoạt động chu kỳ tính
Điều hòa chu kỳ động dục:
Liên hệ thần kinh – nội tiết ở con đực:
GnRH được tiết ra từ vùng dưới đồi kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH và LH.
FSH kích thích tế bào sinh tinh sản sinh tinh trùng.
LH kích thích tế bào kẽ Leidig tiết hocmon sinh dục đực Androgen (testosteron, dihydrotestosteron và androstenedion)
Ngoài ra tinh hoàn còn tiết hocmon khác là inhibin
Sơ đồ minh họa liên hệ thần kinh – nội tiết ở con đực
Hoạt động chu kỳ tính
Liên hệ thần kinh – nội tiết ở con cái:
GnRH được tiết từ vùng dưới đồi kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH và LH
FSH và LH được tiết vào hệ tuần hoàn → buồng trứng.
Buồng trứng phân tiết estrogen, progesteron và inhibin.
Các hocmon buồng trứng này cũng ảnh hưởng lên việc tiết GnRH, FSH và LH thông qua cơ chế tác động ngược.
.
Sơ đồ minh họa liên hệ thần kinh – nội tiết ở con cái
Điều hòa chu kỳ động dục
Dưới tác dụng của FSH, LH một nhóm noãn bao phát triển nhanh chóng và sinh tiết estradiol với số lượng tăng dần.
Lượng estradiol trong máu cao kích thích thần kinh gây hiện tượng động dục.
Trứng sẽ rụng sau một đợt tăng tiết LH, do estradiol kích thích vùng dưới đồi tăng tiết GnRH.
Sau khi trứng rụng thể vàng hình thành bắt đầu phân tiết progesteron ức chế FSH và LH.
Điều hòa chu kỳ động dục
Sự phát triển của nang trứng
Điều hòa chu kỳ động dục
Mỗi chu kỳ động dục có nhiều noãn bao phát triển. Khi còn có mặt thể vàng thì noãn bao trội không cho tứng rụng mà sẽ bị thoái hóa.
Mang thai
Sự phát triển của phôi thai.
Mang thai là giai đoạn có chửa, bắt đầu khi trứng được thụ tinh và kết thúc bằng sự đẻ.
Thời gian mang thai trung bình đối với bò là 280 ngày và đối với trâu là 315 ngày.
Sự hình thành và phát triển của thai chia làm 3 giai đoạn:
Sự phân chia
Sự biệt hóa
Sự phát triển của bào thai (sau khi biệt hóa)
Quá trình thụ tinh ở bò
Mang thai
Những biến đổi của cơ thể mẹ trong thời gian mang thai
Khối lượng cơ thể tăng
Trao đổi chất và năng lượng tăng
Hệ thống nội tiết thay đổi
Thay đổi hoạt động của cơ quan nội tạng
Bò sữa mang thai có trọng lượng khoảng 4 tạ
Đẻ
Hiện tượng sắp đẻ
Thai di chuyển đến vị trí sinh. Thai nằm sấp, hai chân trước đặt ở cổ tử cung.
Biểu hiện bên ngoài là bụng sệ xuống, “sụt mông”, phần khấu đuôi nhô lên, nước nhờn chảy thành dòng, bầu vú căng.
Bò đứng nằm không yên, thường tìm chỗ rộng rãi, thoáng mát.
Đẻ
Quá trình đẻ
Chia làm 3 thời kỳ:
Thời kỳ mở cổ tử cung
Thời kỳ đẻ (sổ thai)
Thời kỳ sổ nhau
Một số các phương pháp phát hiện hiện tượng động dục, mang thai ở gia súc.
Các phương pháp phát hiện động dục
Quan sát trực tiếp
Con cái thường hiếu động, âm hộ ẩm ướt, ra dịch nhầy trong suốt và keo đặc dính.
Kêu rống, đặc biệt là vào ban đêm.
Biểu hiện quan trọng nhất là phản xạ đứng yên khi bò khác nhảy chồm lên nó.
Dùng bò đực (heo đực) thí tình
Dùng bò đực đã được thắt ống dẫn tinh để phát hiện bò cái động dục.
Có thể dùng đực thí tình với sơn đánh dấu. Chất màu sẽ bôi lên mông bò cái mà nó nhảy lên.
Dùng các dụng cụ hỗ trợ phát hiện động dục
Chỉ thị màu: gắn lên mông bò cái và sẽ đổi màu khi được con khác nhảy lên nhiều lần.
Sơn đuôi: bôi ở cuốn đuôi bò cái, lớp sơn sẽ bị xóa khi được những con khác nhảy lên nhiều lần.
Máy phát hiện động dục
Xác định hàm lượng progesteron trong sữa
Áp dụng với bò cái dang tiết sữa.
Hạn chế: phức tạp và chi phí lớn.
Xác định thời điểm phối giống thích hợp
Căn cứ vào thời điểm rụng trứng và thời gian di chuyển của tinh trùng.
Phương pháp đơn giản nhất trong thực tế là sử dụng quy tắc sáng – chiều.
Chẩn đoán có thai
Kiểm tra qua trực tràng
Các phương pháp khám thai khác
Kiểm tra bằng phương pháp siêu âm
Kiểm tra bằng máy điện tim thai
Phân tích progesteron trong sữa hoặc máu
Các chỉ tiêu đánh giá sức khỏe sinh sản. Các nhân tố ảnh hưởng.
Các chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản
Tuổi đẻ lứa đầu: phản ánh thời gian dưa con vật vào khai thác sớm hay muộn. Thường vào khoảng 27-28 tháng tuổi.
Tuổi động dục lần đầu
Tuổi phối giống lần đầu
Khoảng cách lứa đẻ
Các yếu tố cấu thành khoảng cách lứa đẻ:
Thời gian có chửa lại sau khi đẻ
Thời gian động dục trở lại sau khi đẻ
Tỷ lệ thụ thai
Thời gian mang thai
Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh sản của trâu bò cái
Đặc điểm bẩm sinh
Nuôi dưỡng
Mức dinh dưỡng
Loại hình thức ăn
Cân bằng các chất dinh dưỡng
Chăm sóc quản lý
Bệnh tật
Phẩm chất tinh dịch và kỹ thuật dẫn tinh
Các nguyên nhân kinh tế xã hội
Các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản trong trâu bò
Kĩ thuật gây siêu bài noãn cấy truyền phôi bò
Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò
Chọn bò cho phôi, chọn bò nhận phôi (1,2)
Gây động dục hàng loạt (3)
Gây rụng nhiều trứng ở bò cho phôi, bò nhận phôi động dục (4,5)
Phối giống bò cho phôi với bò đực giống (6)
Thu hoạch phôi (7)
Cấy phôi cho bò nhận (8)
Bò cho phôi trở lại bình thường chờ chu kì sinh sản tiếp theo (9)
Bò nhận phôi có chửa (10)
Đàn con mang tiềm năng tốt cùa bò cho phôi (11)
11.Đàn con mang tiềm năng tốt của bò cho phôi
5.Bò nhận phôi động dục
8.Cấy phôi cho bò nhận
10.Bò nhận phôi có chửa
3.Gây động dục hàng loạt
7.Thu hoạch phôi
4.Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi
X
9.Bò cho phôi trở lại bình thường
chờ chu kỳ tiếp theo
Phối giống
a. Chọn bò cho phôi, chọn bò nhận phôi
b. Gây động dục hàng loạt
Sử dụng PMSG
Sử dụng FSH
Phối giống cho bò gây siêu bài noãn
Thời gian phối giống
Bò sẽ biểu hiện động dục sau khi tiêm PGS2@ 24- 48h phối tốt nhất trong khoảng 10- 24h sau khi chịu đứng để con khác nhảy
Chất lượng tinh trùng
Khi bò cái động dục có thể nhảy hoặc được thụ tinh nhân tạo. Tinh dịch phải được láy từ những con đực tốt nhất
Kết quả gây siêu bài noãn
Thu hoạch phôi bò được tiến hành 6- 9 ngày sau khi phối
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình gây siêu bài noãn
Giống
Tuổi
Thời gian gây siêu bài noãn sau khi đẻ và trong một chu kỳ
Gây siêu bài noãn lặp lại
Loại hormone và liều lượng hormone sử dụng gây siêu bài noãn
ảnh hưởng của mùa vụ
ảnh hưởng của trạng thái sinh lý và sinh dưỡng
Kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm( IVF: In-vitro fertilization )
Kích thích sự phát triển của tế bào trứng
Tiêm hormone để kích thích nhiều trứng phát triển bằng PMSG hoặc FSH , hoặc sự phối hợp của cả hai hormone này( giống như gây siêu bài noãn)
Thu tế bào trứng
bằng catheter
Lấy tinh
Lấy tinh bằng phương pháp mát xa .Trong trường hợp nhập khẩu tinh dịch từ nước ngoài về chúng ta phải tiến hanh rã đông
Thụ tinh
Cấy phôi vào tử cung
Nếu thụ tinh tốt , phôi chất lượng đảm bảo sẽ được cấy vào tử cung bò cái.
Cấy phôi :sử dụng catheter đưa vào trong tử cung bò trong vòng vài phút
Bê được thụ tinh trong ống nghiệm
Bò được sinh ra từ công nghệ cấy truyền phôi
Kỹ thuật OPU (Ovum Pick up)
Kỹ thuật OPU là kỹ thuật giúp cho chúng ta thu nhận trứng từ những con bò cái sống có chất lượng tốt mà không cần phải sát hại chúng
Thu hoạch trứng bằng phương pháp chọc hút kết hợp máy siêu âm
Nuôi trứng, thụ tinh và nuôi phôi đến giai đoạn blastocyst.
Chuyển phôi vào bò cái nhận
So với MOET thì OPU sẽ tạo ra lượng bê con lớn hơn trong khoảng thời gian nhất định và ít phụ thuộc vào bò cái cho trứng.
Kỹ thuật OPU (Ovum Pick up)
Bao gồm 2 yếu tố:
Yếu tố kỹ thuật
Kích thước hình học của kim chọc hút
Áp suất chân không
Yếu tố sinh học
Tình trạng bò cho trứng
Xử lý tiền hocmon
Tần suất thực hiện OPU
Thao tác người kỹ thuật
Một số thành tựu trong và ngoài nước.
Sơ lược về lịch sử:
1978: Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia đã có một bộ phận bắt đầu nghiên cứu cấy truyền phôi ở thỏ.
1980: Nghiên cứu cấy truyền phôi bò
9/1989: Viện Chăn nuôi Bộ môn cấy truyền phôi được thành lập.
1992 - nay: Công nghệ cấy truyền phôi được giảng dạy và cho sinh viên - cao học và nghiên cứu sinh ...
9/1997: Khoá học đầu tiên về công nghệ cấy truyền phôi được tổ chức.
Một số thành tựu trong và ngoài nước.
Thành tựu công nghệ cấy truyền phôi bò ở Việt Nam
1986: Con bê đầu tiên ở nước ta ra đời từ cấy truyền phôi.
1989: Cấy 50 phôi đông lạnh (giúp đỡ của 2 chuyên gia Cuba)
1994: Bò sinh đôi trong đó 1 bê do trứng rụng tự nhiên và 1 bê do cấy truyền phôi.
1996,1997: 150 phôi đông lạnh cấy trên bò miền Nam và Hà Nội. Những bê sinh ra sinh trưởng, phát triển, sinh sản bình thường, cho sữa vượt toàn đàn 20-30%.
Một số thành tựu trong và ngoài nước.
Thành tựu trên thế giới:
Trong năm 2001, tổng số phôi được cấy thành công trên toàn cầu là 456.000, chủ yếu cho bò, trong đó Bắc Mỹ và châu Âu chiếm 62%, Nam Mỹ 16% và châu Á là 11%. Khoảng 80% bò đực giống được sử dụng trong thụ tinh nhân tạo có nguồn gốc từ nuôi cấy phôi.
Tài liệu tham khảo
ThS. Trần Thị Minh, giáo trình CNSH động vật, trường Đại học Văn Lang
Ths. Phan Vũ Hải, bài giảng sinh sản gia súc
Giáo trình chăn nuôi trâu bò, trường Đại học Nông nghiệp 1
Viện chăn nuôi – Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi
http://www.google.com
http://iascnsh.org/TrangCh%E1%BB%A7/tabid/36/EntryID/21/Default.aspx
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)