Công nghệ sản xuất tảo

Chia sẻ bởi P Huy Quang | Ngày 24/10/2018 | 81

Chia sẻ tài liệu: công nghệ sản xuất tảo thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

SEMINAR
ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG NÔNG NGHIỆP
SẢN XUẤT SINH KHỐI PROTEIN TỪ TẢO
GVHD: Lê Lý Thùy Trâm

SVTH: Lê Thị Hạnh Trang
Ngô Thùy Trâm
Trần Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Thanh Tuấn
Võ Công Tuấn

MỞ ĐẦU
Vai trò và ứng dụng việc sản xuất sinh khối protein từ tảo
CÁC SẢN PHẨM TỪ TẢO
Chà chà ngon lắm
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
Trên Thế giới
ĐÀI LOAN
THÁI LAN
ẤN ĐỘ
TẢO
HA HA !!
PROTEIN
TRONG NƯỚC
-Bình Thuận
-Bình Chánh TP Hồ Chí Minh
VỖ TAY BÀ CON.HI HI!
ĐẶC ĐIỂM CHỦNG NUÔI CẤY SẢN XUẤT SINH KHỐI
YÊU CẦU CHỦNG NUÔI CẤY
Về mặt sinh học
-Chứa hàm lượng dinh dưỡng cao
-Tốc độ sinh trưởng nhanh
-Năng suất quang hợp cao
-Có sức chống chịu tốt
-Không chứa độc tố, dễ tiêu hóa

N
H
9
Ó
M
Về mặt công nghệ
-Tế bào luôn ở dạng huyền phù không dính kết vào thành bể nuôi cấy hoặc lắng xuống đáy
-Dễ thu nhận

Các giống tảo sử dụng nuôi cấy:
-Tảo giống phải đạt độ thuần khiết cao

Tảo spirulina
Cấu tạo
Spirulina là một loại vi tảo màu xanh lam, có dạng xoắn hình lò xo.
Thuộc procaryote
Có khả năng năng tạo bào tử
Sống trong môi trường giàu bicarbonat và pH lớn
Chu kì phát triển ngắn (24h)
Giá trị dinh dưỡng
Hàm lượng protein cao chiếm 60-70% trọng lượng khô
Giàu vitamin B1, B2, B6, B12, E, Caroten
Chứa lượng nguyên tố khoáng cao như: Fe, Mn, Mg, Se, Ca, P
Ngoài ra còn có các acid béo không no và cacbon hydrat



Tác dụng

Phòng tránh bệnh thiếu máu
Chống sự lão hóa của tế bào
Điều trị bênh viêm gan, tiểu đường, giảm thị lực….
Hiện nay đang được nghiên cứu để ngăn chặn sự tấn công của vi rút HIV
THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN
Nhân giống cấp 1-200ml
Nhân giống cấp 2 – 1 lít
Nhân giống cấp 3-10 lít
Thuyết minh dây chuyền
Quá trình sản xuất tảo gồm ba bước chính.
Chuẩn bị nguyên liệu
Nuôi cấy
Thu hoạch
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỤ THỂ
Nguồn nước:
Nước máy: bổ sung chất khoáng
Nước biển: bổ sung muối khoáng
Nước thải: kiểm tra nồng độ của N
Chú ý: Nước trước khi đưa vào hồ phải được lọc để loại bỏ tạp chất có kích thước lớn.
Môi trường nuôi cấy
Điều kiện môi trường khi nuôi cấy
Sục khí CO2 1% khuấy trộn với tốc độ 20cm/s
Cường độ chiếu sáng 25 -30 klux
Nhiệt độ 35 -370C
PH 8.5 -10.5
Nhân giống
chọn giống
Giống có độ thuần khiết cao
Tỷ lệ giống cấy bằng 1/10 thể tích bể
Nên đặt mua tại phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu


Phòng giống tảo
Tảo thuần chủng
Giữ và nhân giống
Giữ và nhân giống
Sơ đồ nhân giống
Môi trường nhân giống tảo
-Mỗi loại tảo người ta sử dụng mỗi môi trường khác nhau
-Đối với tảo spirulina ta thường sử dụng môi trường Zarrouk
Có thành phần dinh dưỡng như sau :

Thành vi lượng A5 gồm
NUÔI CẤY
Có hai phương pháp nuôi cấy chính:
Nuôi cấy kín: chủ động trong nuôi cấy nhưng chi phí tốn kém
Nuôi cấy hở: phụ thuộc vào tự nhiên nhưng chi phí rẻ phù hợp tình hình nước ta hiện nay
Hình thức nuôi cấy là lên men chìm
Bể nuôi tảo
Bể có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau.
Thông thường được làm bằng vật liệu xây dựng.
Độ sâu bể từ 50 -100cm
Khi nuôi mực nước trong bể 30 -50cm
Bể nuôi quy mô nhỏ
Bể nuôi quy mô lớn
Bể nuôi tảo spirulina 1 ha
Cánh khuấy
Giúp tăng sự tiếp xúc của tảo với dinh dưỡng, ánh sáng, khí CO2 …
Đối với spirulina ngoài gắn cánh khuấy cần bổ sung thêm lượng CO2
+ Để duy trì tính kiềm cao trong bể nuôi


Cánh khuấy
Tiến hành nuôi và quản lý
Bơm nước vào bể nuôi
Đổ dinh dưỡng đã pha chế vào bể
Gieo cấy tảo giống với mật độ chiếm 10% thể tích bể, mật độ tế bào 0.8 g/l
Tiến hành khuấy trộn thường xuyên
Đảm bảo độ chiếu sáng theo yêu cầu
Tiến hành đo nhiệt độ và pH mỗi ngày ít nhất 2 lần

Thời gian nuôi cấy theo từng chu kì từ 3 -5 ngày
Dùng thước sachi đo mật độ sinh khối trong bể
Mật độ tế bào đạt đúng kích thước thì tiến hành thu hoạch
Thường xuyên kiểm tra các yếu tố sinh học gây ảnh hưởng


Thu hoạch
Dùng thước sachi đo mật độ sinh khối trong bể.
Nếu mặt thước có chỉ số 1.5-2cm thì tiến hành thu hoạch.
Thước Sachi
Thu hoạch spirulina
Lọc và ép nước
Thiết bị lọc chân không thùng quay
Sấy - Nghiền
Máy sấy hai trục làm việc ở áp suất thường
Hệ thống làm khô spirulina nhờ năng lượng mặt trời
Băng tải vận chuyển
Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện nuôi cấy spirulina
Nhiệt độ: phát triển trong khoảng 35-37 0C
Ánh sáng: cần chiếu liên tục
Nguồn dinh dưỡng
- Nguồn C: chủ yếu là CO2, NaHCO3.
- Nguồn N: rất quan trọng để sinh tổng hợp protein. Bao gồm các muối NO-3 ,Ure
-Nguồn P: thường dùng 90 -180 mg/l
-Dinh dưỡng khác như: Fe,K,Na …


Các vấn đề trong nuôi cấy tảo
Amoeba
Chúng ăn tảo gây thiệt hại cho sản xuất
Một số loại Amoeba
Ngoài ra còn một số loại tảo khác

Anabaena
Microcystis aeruginose
Apphanizomenon flosaquae
Trong bể nuôi spirulina
thường có lẫn các loại tảo
Navicula
Chlorella
Các sinh vật khác
Vi khuẩn
Virus
Động vật chân chèo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: P Huy Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)