Công nghệ sản xuất màn hình

Chia sẻ bởi Hoàng Phúc | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Công nghệ sản xuất màn hình thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

LCD
PLASMA
Cathode ray tube

Liquid Crystal Display

Plasma (form)

>> Thông tin chung
>> Cấu tạo trong:
+ Ống phóng điện tử.
+ Nguyên lý hoạt động.
Thông tin chung:
Chế tạo lần đầu bởi 1 sinh viên người Đức.
Nguyên tắc hoạt động:
* Dựa trên sự phát xạ ánh sáng xảy ra khi cho chùm tia điện tử tác động đến các điểm ảnh tại phần huỳnh quang (lớp phospho) hay lớp phát xạ màu.
Thông tin chung:
Ưu: màu sắc trung thực, tốc độ đáp ứng, độ phân giải cao.
Nhược: chiếm nhiều diện tích, tốn điện, ảnh hưởng nhiều về sức khỏe.

Súng e
Tia electron
Cuộn hội tụ hay th?u kính đi?n t? (hội tụ tia e)
Cuộn làm lệch (làm lệch hướng tia e)
Dây nối anode
Lớp phân tách tia e thành 3 màu RGB
Màn huỳnh quanq RGB
Tia e va đập màn huỳnh quang theo nguyên tắc phối màu phát xạ tạo nên điểm ảnh màu
Súng e phát ra chùm tia e.
Chùm tia e bị thu hẹp lại
Chùm tia e bị lệch hướng: quét vào màn huỳnh quang
Màn hiển thị màu
Nguyên lý:
Dòng e được phóng ra từ súng chuyển động đến gần thấu kính điện từ.
TKĐT thu hẹp dòng e cho phù hợp kích thước điểm ảnh
Cuộn lái tia (gần TKĐT) làm lệch hướng tia e đến điểm ảnh mong muốn.
Nguyên lý:
Tia e nhanh chóng quét lên màn huỳnh quang theo hàng (Trái sang, trên xuống) tạo nên khung ảnh tĩnh.
Nhiều khung ảnh tĩnh thay đổi nhanh chóng được một cảnh chuyển động => nguyên nhân gây mỏi mắt và cảm giác rung hình.

>> Thông tin chung
+ LCD form
>> Cấu tạo trong:
+ Các lớp
+ Điểm ảnh
Thông tin chung:
LCD: tinh thể lỏng:
+ Các phân tử liên kết theo từng nhóm, trong 1 nhóm, phạm vi chuyển động của PT là hẹp (kiểu tinh thể)
+ Giữa các nhóm có liên kết yếu giữ chúng lại với nhau (kiểu lỏng)
- Nhiều nhóm PT có 1 độ xoắn thay đổi.
Thông tin chung:
Ưu: gọn nhẹ, ít tốn điện, ít ảnh hưởng sức khỏe.
Nhược: Giới hạn nét hiển thị. Tốc độ đáp ứng, độ trung thực không bằng CRT, góc nhìn hẹp.
- MH LCD có 1 số điểm chết nhất định, là những điểm hiển thị màu sắc sai.
CẤU TẠO TRONG:
Bao gồm nhiều lớp xếp chồng lên nhau: phục vụ việc thay đổi phương phân cực của ánh sáng và tạo màu, điểm ảnh.
Mỗi điểm ảnh nhận được là kết quả của quá trình thay đổi phương, màu của ánh sáng nhờ các tinh thể lỏng.
CẤU TẠO TRONG:
Kính lọc phân cực dọc
3. Tấm thủy tinh mỏng kẹp chặt lớp tinh thể lỏng.
4. Lớp tinh thể lỏng có các điện cực trong suốt.
5. Kính lọc phân cực ngang.
6. Màn hình hiển thị.
Cấu tạo điểm ảnh
Lớp thứ nhất
Ás nền (trắng)
HOẠT ĐỘNG:
1) Thay đổi cường độ - độ sáng của điểm ảnh:
Lớp dưới cùng phát ánh sáng nền màu trắng (vô số phương phân cực)
Kính lọc thứ 1 làm as phân cực dọc.
As pc dọc đến lớp tinh thể lỏng thì bị thay đổi phương phân cực (tùy theo độ xoắn của tinh thể)
As qua lớp kính lọc 2 bị phân cực ngang tạo thành điểm ảnh con (cường độ as ra khỏi lớp kính 2 phụ thuộc độ xoắn của tinh thể lỏng và ảnh hưởng đến độ sáng điểm ảnh).
HOẠT ĐỘNG:
2) Thay đổi màu ánh sáng, tạo hình:
Mỗi điểm ảnh con trước khi được hiển thị phải đi qua lớp kính con tạo màu RGB. Màu của điểm ảnh con phụ thuộc cường độ ánh sáng ở bước 1).
3 điểm ảnh con tạo thành 1 điểm ảnh có màu theo quy tắc phối màu phát xạ. Nhiều điểm ảnh tạo 1 hình tĩnh.
Thay đổi hình ảnh hiển thị bằng cách thay đổi độ xoắn của tinh thể lỏng: mất thời gian
>> Thông tin chung
+ Plasma là gì?
>> Cấu tạo trong:
+ Tế bào (Cell)
Thông tin chung:
Plasma: trạng thái khí bị ion hóa
Ưu: Kích thước lớn, chất liệu mỏng, hỗ trợ hometheather HDTV, tuyệt đối phẳng, quan sát mọi góc độ.
Nhược: đắt tiền, chưa rõ bằng CRT, màn hình quá sáng.
Đa số MH plasma chỉ dùng làm bp hiển thị (muốn làm TV cần đầu thu).
Cấu tạo:

Cấu tạo:

Cấu tạo:
Cấu tạo bởi nhiều lớp.
Thành phần cơ bản là các "tế bào" , mỗi tế bào có:
+ bộ phận cung cấp điện là các điện cực nằm dạng mắt lưới xen kẽ các tế bào.
+ chất liệu phát sáng: Neon hoặc Xeron
Hoạt động
Khi hai điện cực bao quanh 1 tế bào được cc điện: dòng điện chạy qua chất khí trong tb ? ion hóa chất khí ? phát ra tia UV ? tia UV gặp màn Phospho ? phát sáng
3 tế bào độc lập tương ứng 3 màu RGB tạo nên 1 điểm ảnh (tùy cường độ mà ra được nhiều màu sắc).
Màu RGB và phương pháp phối màu phát xạ
Mô hình màu RGB
3 màu cơ bản của mô hình màu RGB là Đỏ, Xanh lá và xanh lam.
Thay đổi cường độ các tia sáng của 3 màu gốc được đủ gam màu của chúng
Phương pháp phối màu: Pm phát xạ.
Phối màu phát xạ:
Cơ sở sinh học: Mắt người nhìn thấy đc 3 vùng quang phổ: ~ da cam, lục, lam nên phối màu phát xạ với ý nghĩa ứng dụng dùng đỏ, lục, lam làm 3 màu cơ bản.
Đỏ + Lục = Vàng
Đỏ + Lam = cánh sen
Lục + lam = hồ thủy
Thay đổi cường độ các tia sáng màu gốc và chồng các tia sáng khác màu sẽ đc đủ màu sắc.


Ứng dụng:
Dùng trong công nghệ hiển thị, điển hình là màn hình hiển thị.
3 điểm ảnh con tương ứng 3 màu độc lập tạo 1 điểm ảnh lớn.
Thay đổi cường độ ta được các điểm ảnh nhiều màu sắc.


Công nghệ màn hình hiển thị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)