Cong nghe giao duc
Chia sẻ bởi Trần Thị Lan |
Ngày 21/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: cong nghe giao duc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Luật chính tả
Câu hỏi thảo luận:
1. Vì sao phải dạy Luật chính tả trong môn Tiếng Việt 1 CGD?
2.Theo đc, ở lớp 1 nên dạy những Luật chính tả nào?
1. Vai trò của Luật chính tả trong TV1.CGD:
- Cùng với cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt, LCT là một thành phần không thể tách rời của TV1.CGD.
Nhằm giải quyết mối quan hệ Âm – Chữ để đạt được mục tiêu : đọc thông; viết thạo (không viết sai chính tả); không tái mù.
2. Các luật chính tả trong TV1.CGD:
- Luật chính tả viết hoa.
- Luật chính tả e, ê, i.
- Luật chính tả âm đệm.
- Luật chính tả nguyên âm đôi.
Luật chính tả phiên âm tiếng nước ngoài.
Luật chính tả ghi dấu thanh.
Luật chính tả theo nghĩa.
- Một số trường hợp đặc biệt: “gì”, “quốc” trong (tổ quốc).
3. Cách dạy Luật chính tả của TV1.CGD
- Gặp đâu dạy đó.
- Dạy đâu chắc đó.
- Dạy LCT đi liền với dạy cấu trúc ngữ âm của Tiếng.
3. Một số Luật chính tả trong chương trình TV1.CGD
3.1. Luật viết hoa
a. Tiếng đầu câu: Tiếng đầu câu phải viết hoa.
b. Tên riêng
b1. Tên riêng Tiếng Việt:
- Viết hoa tất cả các tiếng không có gạch nối. Ví dụ: Vạn Xuân, Việt Nam.
- Tên riêng chỉ có một tiếng thì viết hoa tiếng đó. Ví dụ: sông Hương, núi Ngự.
b2. Tên riêng tiếng nước ngoài
Chỉ viết hoa tiếng đầu mỗi từ. Giữa các tiếng trong mỗi từ phải có gạch nối. Ví dụ: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po.
3.2. Luật ghi tiếng nước ngoài
- Nghe thế nào viết thế ấy (như Tiếng Việt). Giữa các tiếng (trong một từ) phải có gạch nối.
Ví dụ: Pa-nô, Pi-a-nô.
3.3 Ghi dấu thanh
- Viết dấu thanh ở âm chính của vần. Ví dụ: bà, bá, loá, quỳnh, bào, mùi…
Tiếng có nguyên âm đôi:
+ Không có âm cuối: mía
+ có âm cuối: buồn
3.4 . Ghi một số âm đầu
b1. Luật e, ê, i (k, gh, ngh)
b2. Luật ghi âm cờ trước âm đệm (qua)
b3. Luật ghi chữ "gì“: Ở đây có hai chữ i đi liền nhau. Khi viết phải bỏ i của chữ gi, thành gì.
3.5. Ghi một số âm chính
Quy tắc chính tả khi viết âm i:
- Tiếng chỉ có một âm i thì có tiếng viết bằng i (i ngắn) có tiếng viết bằng y (y dài)
+ Viết i nếu đó là từ Thuần Việt (ì ầm)
+ Viết y nếu đó là từ Hán Việt (y tá)
- Tiếng có âm đầu và âm i thì một số tiếng có thể viết y, hoặc viết i đều được. Nhưng hiện nay quy định chung viết là i: thi sĩ.
- Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết là y (y dài): Huy
3.5. Ghi một số âm chính
Cách ghi nguyên âm đôi.
ia:
+ Không có âm cuối: mía
+ Có âm cuối: biển
+ Có âm đệm, không có âm cuối: khuya
+ Có âm đệm, có âm cuối hoặc không có âm đầu: tuyên, yến, …
ua: múa, muốn
ưa: mưa, mượn
3.6. Luật chính tả theo nghĩa
Ở các vùng miền trên đất nước ta, có khác biệt ít nhiều về âm khi nói thì phải dùng chữ để ghi đúng nghĩa muốn nói
- Âm đầu:
+ tr/ch: tre/che + gi/d/r: gia/da/ra
+ s/x: su/ xu + l/n: lo/no
+ d/v: dô/vô
- Âm cuối:
+ n/ng: tan/ tang + t/c: mắt/mắc
Dấu thanh:
+ hỏi/ngã: nghỉ/nghĩ
Câu hỏi thảo luận:
1. Vì sao phải dạy Luật chính tả trong môn Tiếng Việt 1 CGD?
2.Theo đc, ở lớp 1 nên dạy những Luật chính tả nào?
1. Vai trò của Luật chính tả trong TV1.CGD:
- Cùng với cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt, LCT là một thành phần không thể tách rời của TV1.CGD.
Nhằm giải quyết mối quan hệ Âm – Chữ để đạt được mục tiêu : đọc thông; viết thạo (không viết sai chính tả); không tái mù.
2. Các luật chính tả trong TV1.CGD:
- Luật chính tả viết hoa.
- Luật chính tả e, ê, i.
- Luật chính tả âm đệm.
- Luật chính tả nguyên âm đôi.
Luật chính tả phiên âm tiếng nước ngoài.
Luật chính tả ghi dấu thanh.
Luật chính tả theo nghĩa.
- Một số trường hợp đặc biệt: “gì”, “quốc” trong (tổ quốc).
3. Cách dạy Luật chính tả của TV1.CGD
- Gặp đâu dạy đó.
- Dạy đâu chắc đó.
- Dạy LCT đi liền với dạy cấu trúc ngữ âm của Tiếng.
3. Một số Luật chính tả trong chương trình TV1.CGD
3.1. Luật viết hoa
a. Tiếng đầu câu: Tiếng đầu câu phải viết hoa.
b. Tên riêng
b1. Tên riêng Tiếng Việt:
- Viết hoa tất cả các tiếng không có gạch nối. Ví dụ: Vạn Xuân, Việt Nam.
- Tên riêng chỉ có một tiếng thì viết hoa tiếng đó. Ví dụ: sông Hương, núi Ngự.
b2. Tên riêng tiếng nước ngoài
Chỉ viết hoa tiếng đầu mỗi từ. Giữa các tiếng trong mỗi từ phải có gạch nối. Ví dụ: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po.
3.2. Luật ghi tiếng nước ngoài
- Nghe thế nào viết thế ấy (như Tiếng Việt). Giữa các tiếng (trong một từ) phải có gạch nối.
Ví dụ: Pa-nô, Pi-a-nô.
3.3 Ghi dấu thanh
- Viết dấu thanh ở âm chính của vần. Ví dụ: bà, bá, loá, quỳnh, bào, mùi…
Tiếng có nguyên âm đôi:
+ Không có âm cuối: mía
+ có âm cuối: buồn
3.4 . Ghi một số âm đầu
b1. Luật e, ê, i (k, gh, ngh)
b2. Luật ghi âm cờ trước âm đệm (qua)
b3. Luật ghi chữ "gì“: Ở đây có hai chữ i đi liền nhau. Khi viết phải bỏ i của chữ gi, thành gì.
3.5. Ghi một số âm chính
Quy tắc chính tả khi viết âm i:
- Tiếng chỉ có một âm i thì có tiếng viết bằng i (i ngắn) có tiếng viết bằng y (y dài)
+ Viết i nếu đó là từ Thuần Việt (ì ầm)
+ Viết y nếu đó là từ Hán Việt (y tá)
- Tiếng có âm đầu và âm i thì một số tiếng có thể viết y, hoặc viết i đều được. Nhưng hiện nay quy định chung viết là i: thi sĩ.
- Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết là y (y dài): Huy
3.5. Ghi một số âm chính
Cách ghi nguyên âm đôi.
ia:
+ Không có âm cuối: mía
+ Có âm cuối: biển
+ Có âm đệm, không có âm cuối: khuya
+ Có âm đệm, có âm cuối hoặc không có âm đầu: tuyên, yến, …
ua: múa, muốn
ưa: mưa, mượn
3.6. Luật chính tả theo nghĩa
Ở các vùng miền trên đất nước ta, có khác biệt ít nhiều về âm khi nói thì phải dùng chữ để ghi đúng nghĩa muốn nói
- Âm đầu:
+ tr/ch: tre/che + gi/d/r: gia/da/ra
+ s/x: su/ xu + l/n: lo/no
+ d/v: dô/vô
- Âm cuối:
+ n/ng: tan/ tang + t/c: mắt/mắc
Dấu thanh:
+ hỏi/ngã: nghỉ/nghĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)