Công nghệ của tú mangaka
Chia sẻ bởi Phương Anh |
Ngày 11/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: công nghệ của tú mangaka thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
T
W
E
L
c
O
M
E
O
T
E
A
M
2
Tìm hiểu một số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp
Chủ Đề
II. Tìm hiểu thực tiễn một số cơ sở nông nghiệp, công nghiệp
I. Tìm hiểu một số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp
1. Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp
1. Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp
Các nghề nông, lâm, ngư nghiệp nước ta phát triển từ lâu đời vì:
Điều kiện địa lý: đất đai màu mỡ, rừng vàng, biển bạc…
Điều kiện khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa…
Điều kiện tốt để phát triển.
Cách mạng tháng Tám
Trước
Đời sống nhân dân còn thấp ( giai cấp phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, vua quan bóc lột …).
Sản xuất nông nghiệp lạc hậu.
Sau
Người dân làm chủ ruộng đất.
Nông dân được học hành.
Sản xuất nông nghiệp phát triển.
Từ sau Đại hội Đảng lần VI năm 1986: đã đề ra chủ trương đổi mới các lực lượng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triển mạnh mẽ do cải tiến lao động áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.
Sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển vượt bậc.
Hiện nay: Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Các lĩnh vực này có nhiều nghề để lựa chọn, nhiều nghề mới xuất hiện.
Các mặt hàng nông , lâm, thủy hải sản ngày một tiến ra thị trường thế giới.
Hướng phát triển: đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng các ngành nghề phù hợp từng địa bàn.
Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn nhằm hình thành các điểm công nghiệp ở nông thôn, mở rộng quy mô các làng nghề gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu…
2. Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu chung của các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
I. Tìm hiểu một số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp
1. Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp
Đối tượng lao động:
Cây trồng
Cây lương thực, thực phẩm
Cây ăn quả
Cây thuốc…
Đối tượng lao động
Vật nuôi
Gia súc
Gia cầm
Thủy hải sản…
Nội dung lao động
Dùng sức lao động để áp dụng các biện pháp kỹ thuật để biến đổi các đối tượng nhằm phục vụ nhu cầu dinh dưỡng và tiêu dùng
Công cụ lao động
Đơn giản
Cày, Cuốc
Cưa tay
Lưới bắt cá
Xe bò…
Công cụ lao động
Hiện đại
Máy cày
Máy gặt
Máy cắt
Tàu đánh cá
nhà máy chế biến
Điều kiện lao động:
Làm việc ngoài trời
Bị tác động bởi thời tiết, khí hậu, thuốc hóa học…
Nguyên nhân chống chỉ định ( không nên theo nghề nếu bị ):
Bệnh phổi
Suy thận mãn tính
Thấp khớp, đau cột sống
Rối loạn tiền đình
Bệnh ngoài da…
Cơ sở đào tạo:
Trường công nhân kỹ thuật lâm nghiệp II – Quy Nhơn
Trường trung cấp công nghệ lương thực thực phẩm – TP Hồ Chí Minh
Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh: ngành nuôi trồng thủy hải sản, lâm nghiệp, cảnh quan và kỹ thuật hoa viên, công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi…
Đại học Nha Trang: Ngành kỹ thuật khai thác thủy sản, bệnh học thủy sản, nuôi trồng thủy sản…
Và một số trường khác
Tìm hiểu một số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp
Chủ Đề
II. Tìm hiểu thực tiễn một số cơ sở nông nghiệp, công nghiệp
W
E
L
c
O
M
E
O
T
E
A
M
2
Tìm hiểu một số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp
Chủ Đề
II. Tìm hiểu thực tiễn một số cơ sở nông nghiệp, công nghiệp
I. Tìm hiểu một số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp
1. Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp
1. Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp
Các nghề nông, lâm, ngư nghiệp nước ta phát triển từ lâu đời vì:
Điều kiện địa lý: đất đai màu mỡ, rừng vàng, biển bạc…
Điều kiện khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa…
Điều kiện tốt để phát triển.
Cách mạng tháng Tám
Trước
Đời sống nhân dân còn thấp ( giai cấp phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, vua quan bóc lột …).
Sản xuất nông nghiệp lạc hậu.
Sau
Người dân làm chủ ruộng đất.
Nông dân được học hành.
Sản xuất nông nghiệp phát triển.
Từ sau Đại hội Đảng lần VI năm 1986: đã đề ra chủ trương đổi mới các lực lượng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triển mạnh mẽ do cải tiến lao động áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.
Sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển vượt bậc.
Hiện nay: Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Các lĩnh vực này có nhiều nghề để lựa chọn, nhiều nghề mới xuất hiện.
Các mặt hàng nông , lâm, thủy hải sản ngày một tiến ra thị trường thế giới.
Hướng phát triển: đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng các ngành nghề phù hợp từng địa bàn.
Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn nhằm hình thành các điểm công nghiệp ở nông thôn, mở rộng quy mô các làng nghề gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu…
2. Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu chung của các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
I. Tìm hiểu một số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp
1. Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp
Đối tượng lao động:
Cây trồng
Cây lương thực, thực phẩm
Cây ăn quả
Cây thuốc…
Đối tượng lao động
Vật nuôi
Gia súc
Gia cầm
Thủy hải sản…
Nội dung lao động
Dùng sức lao động để áp dụng các biện pháp kỹ thuật để biến đổi các đối tượng nhằm phục vụ nhu cầu dinh dưỡng và tiêu dùng
Công cụ lao động
Đơn giản
Cày, Cuốc
Cưa tay
Lưới bắt cá
Xe bò…
Công cụ lao động
Hiện đại
Máy cày
Máy gặt
Máy cắt
Tàu đánh cá
nhà máy chế biến
Điều kiện lao động:
Làm việc ngoài trời
Bị tác động bởi thời tiết, khí hậu, thuốc hóa học…
Nguyên nhân chống chỉ định ( không nên theo nghề nếu bị ):
Bệnh phổi
Suy thận mãn tính
Thấp khớp, đau cột sống
Rối loạn tiền đình
Bệnh ngoài da…
Cơ sở đào tạo:
Trường công nhân kỹ thuật lâm nghiệp II – Quy Nhơn
Trường trung cấp công nghệ lương thực thực phẩm – TP Hồ Chí Minh
Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh: ngành nuôi trồng thủy hải sản, lâm nghiệp, cảnh quan và kỹ thuật hoa viên, công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi…
Đại học Nha Trang: Ngành kỹ thuật khai thác thủy sản, bệnh học thủy sản, nuôi trồng thủy sản…
Và một số trường khác
Tìm hiểu một số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp
Chủ Đề
II. Tìm hiểu thực tiễn một số cơ sở nông nghiệp, công nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)