Công nghệ cấy truyền phôi bò
Chia sẻ bởi Vũ Trí Luận |
Ngày 11/05/2019 |
222
Chia sẻ tài liệu: Công nghệ cấy truyền phôi bò thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
công nghệ cấy truyền phôi bò
ý nghĩa CÔNG NGHệ CấY TRUYềN PHÔI Bò
1. Cấy truyền phôi phổ biến và nhân nhanh giống tốt, những đặc tính quý hiếm ra thực tế sản xuất trên cơ sở khai thác triệt để tiềm năng di truyền của những cá thể cái cao sản thông qua việc lấy - bảo quản phôi và cấy truyền những phôi của chúng.
2. Nâng cao cường độ chọn lọc, đẩy mạnh công tác giống trên cơ sở tăng nhanh tiến độ di truyền hàng năm, thông qua:
R= h2.S; g= R/L = (h2.S)/L
+ R: hiệu qủa chọn lọc
+ h2: Hệ số di truyền của tính trạng
+ L: Khoảng cách các thế hệ
+ S: Ly sai chọn lọc.
3. Nâng cao khả năng sinh sản, các sản phẩm thịt, sữa trong chăn nuôi bò.
ý nghĩa CÔNG NGHệ CấY TRUYềN PHÔI Bò
4. Hạn chế mức tối thiểu số lượng gia súc làm giống, từ đó giảm các chi phí khác đi kèm như: chuồng trại, vật tư, nhân lực.
5. Giúp cho con người dễ dàng thuận lợi trong việc xuất khẩu, vận chuyển, trao đổi con giống giữa các nước, các vùng, các địa phương.
6. Một phương pháp bảo tồn, giữ gìn con giống dưới dạng trứng, phôi, tinh trùng - phương pháp giữ gìn vật liệu di truyền.
7. Hạn chế một số dịch bệnh và nâng cao khả năng chống chịu bệnh, khả năng thích nghi cho con vật ở môt trường mới, thông qua:...
8. Làm cở sở thúc đẩy mạnh sự nghiên cứu và phát triển một số ngành khoa học có liên quan: sinh lý, di truyền, Thú y...
lịch sử CÔNG NGHệ CấY TRUYềN PHÔI Bò
1890 thí nghiệm đầu tiên về CTP thành công trên thỏ bởi Walter Heap. Ông là người sáng lập ra công nghệ CTP.
1932: CTP thành công trên dê - Warwick và Berry.
1933: CTP thành công trên chuột cống - Nicholas.
1934: CTP thành công trên cừu - Warwick và Berry.
1951: Bê đầu tiên trên thế giới ra đời bằng CTP-Willet và cs.
1970: Thành công trong việc bảo quản phôi đông lạnh.
1972: CTP phôi đông lạnh thành công trên bò-Bilton và More; Wilmut và Rowson.
1978: Em bé đầu tiên ra đời từ TTON và CTP-Steptoe và Edward.
lịch sử CÔNG NGHệ (tiếp)
1982: Vi phẫu thuật phôi bò đã thành công trong phòng thí nghiệm (theo Vlahov, 1987).
1984: Cấy phôi sau khi chia 2 thành công trên bò-William và cs.
1987: Có bê sinh ra do cấy ghép gene tăng trưởng nhanh (theo Vlahov, 1987).
1992: Bằng kỹ thuật Cloning từ một phôi bò đã cho ra 5 phôi (Viện INRA Pháp, 1992).
Một con cừu ra đời và trưởng thành từ nhân tế bào tuyến vú của một cừu cái 6 năm tuổi tại Scotland-Ian Wilmut cà ctv.
Các trung tâm đầu tiên hoạt động về CTP giai đoạn 1972-1974
Các tổ chức hoạt động về CTP trên thế giới
Số liệu của Hội CTP thế giới 12-1982 - Hội kỹ thuật chăn nuôi Nhật Bản - 1995
Các tổ chức đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghệ CTP ở Nhật
Số lượng bò được CTP trên thế giới
Số lượng bò đực giống được sinh ra từ công nghệ CTP
* Số đực được nhập từ bên ngoài vào
** Số liệu của 100 đực giống tốt nhất được sử dụng ở Mỹ
lịch sử CÔNG NGHệ CTP bò ở Việt Nam
1978: TT Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia đã có một bộ phận bắt đầu nghiên cứu CTP thỏ.
1980: nghiên cứu CTP bò
9/1989: Viện Chăn nuôi Bộ môn CTP được thành lập.
1992-nay: công nghệ CTP được giảng dạy và cho sinh viên-cao học và NCS...
9/1997: khoá học đầu tiên về công nghệ CTP được tổ chức.
1986: con bê đầu tiên ở nước ta ra đời từ CTP.
1994: bò sinh đôi trong đó 1 bê do trứng rụng tự nhiên và 1 bê do CTP.
1989: cấy 50 phôi đông lạnh (giúp đỡ của 2 chuyên gia Cuba)
1996,1997: 150 phôi đông lạnh cấy trên bò miền Nam và Hà Nội: những bê sinh ra sinh trưởng, phát triển, sinh sản bình thường, cho sữa vượt toàn đàn 20-30%.
Bê sinh ra từ công nghệ cấy truyền phôi
Bê sinh đôi ra từ một phôi cắt đôi
Bê sinh ra từ thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)
Nguyên tắc của công nghệ CTP
Các bước cơ bản trong công nghệ CTP
3. Gây đ.dục đồng loạt
Bò nhận phôi
1. Bò cho phôi
Gây rụng trứng nhiều
Gây đ.dục đồng pha
Phôi cho bò cho phôi bằng đực giống tốt
Thu hoạch phôi
9. Bò cho phôi sinh sản bình thường hoặc lấy phôi lặp lại
10. Bò nhận phôi có chửa
8. Cấy truyền phôi
10. Bò nhận phôi có chửa
11. Đàn con năng suất cao được sinh ra.
Chu kỳ động dục bình thường ở bò cái (ABS, 1991)
Động đực
(1 ngày)
Thể vàng hoạt động
(10-12 ngày)
Thể vàng
phát triển
(4-5 ngày)
Thể vàng
thoái hoá
(4-5 ngày)
Estrus
Estrus
5
10
15
Nồng độ Hormone
Deviation
Dominance
Atresia
Recruitment
Chu kỳ động dục - sểng nang
Sóng nang và tính trội của nang:
Trứng rụng từ chu kỳ trước
Sóng nang 1
Sóng nang 2
Rụng trứng
Động dục
Động dục
Ngày của chu kỳ
Đường kính của nang (mm)
động dục
Sự phát triển của phôi
Làm tổ
P
Động dục, thụ tinh, Rụng trứng, Thụ tinh, Thể vàng và sự làm tổ
Rụng trứng
Thụ tinh
Phát hiện động dục, thời điểm phối giống thích hợp
Thể vàng
Gây siêu bài noãn
Gây siêu bài noãn
giội rửa thu hoạch phôi bò
dụng cụ lấy phôi (giội rửa phôi)
Dụng cụ lấy phôi 2; 3 đường.
Lõi thép cho vào catherter
Dung dịch PBS
Thuốc gâu tê
Các loại hormone
.........
Phương pháp giội rửa phôi
1. Phẫu thuật
2. Không phẫu thuật
Phương pháp giội rửa phôi
1. Phẫu thuật
2. Không phẫu thuật
soi tìm phôi
Thanh lọc liên tục
Phương pháp lắng đọng
Soi tìm phôi
Các giai đoạn phát triển của phôi bò
Cấu taọ phôi
Các giai đoạn phát triển của phôi bò
Các giai đoạn phát triển của phôi bò
Phôi dâu - Phôi nang
Phôi dâu
[5-6ngày]
Phôi nang thoát màng
cấy truyền phôi
cấy truyền phôi
bảo quản phôi - kỹ thuật đông lạnh và giải đông phôi
bảo quản phôi - kỹ thuật đông lạnh và giải đông phôi
Cân bằng phôi với các chất bảo vệ sinh học lạnh
Đưa vào nước đá 5oC để thay đổi to trong môi trường chứa phôi.
Đông lạnh chậm: 0,2-0,8oC/phút đến -80oC
Dự trữ phôi trong N2 lỏng (-196oC)
Giải đông lạnh chậm
Rút từ từ các chất bảo vệ lạnh
(theo Whitingham và chương trình, 1972)
Phương pháp đông lạnh
cắt phôi
Lợi ích của việc cắt phôi
Thế của lưỡi dao khi tới phôi cần cắt (đáy đĩa petri)
Tư thế đúng
Tư thế sai
cắt phôi
cắt phôi
Hướng sử dụng khác nhau của phôi sau khi cắt
Phôi dâu
Đông lạnh
CTP
Nuôi cấy
Cắt phôi
CTP
Nuôi cấy
Cắt phôi
Phôi loại thải
Lặp lại
Xác định giới tính
nhân phôi từ tế bào đơn
ghép phôi
ghép phôi
Tiêm một phần phôi bào của phôi này vào phôi bào kia
thụ tinh trong ống nghiệm
Tạo giọt nuôi cấy
Giọt nuôi cấy có phủ dầu khoáng và đậy nắp
Buồng trứng lấy từ lò mổ
Hót tÕ bµo trøng
Hút tế bào trứng
Soi tìm tế bào trứng
Tế bào trứng trước lúc nuôi chín in vitro
Nu«i trøng in vitro
Xö lý tinh trïng
TÕ bµo trøng thô tinh in vitro
Tế bào trứng sau khi thụ tinh in vitro
Phôi 2 tế bào
Phôi 8 tế bào
Hợp tử phân chia
Ph«i d©u
Phôi nang sau khi nuôi cấy 7-8 ngày in vitro
M?T S? HèNH ?NH Bấ SINH RA T?
C?Y TRUY?N PHễI
Bê sinh ra từ TTON
Bê sinh ra từ TTON
xác định giới tính của phôi
Xác định giới tính của tinh trùng
Xác định giới tính của phôi:
+ Phương pháp di truyền tế bào
+ Phương pháp miễn dịch học.
công nghệ gene trong sự chuyển gen tạo giống vật nuôi
Tỷ lệ đực giống đang làm việc được sinh ra từ công nghệ cấy truyền phôi (trong CNBS)
so sánh giá gi?A bò s?n xuất từ công nghệ phôi với nhập giống
ý nghĩa CÔNG NGHệ CấY TRUYềN PHÔI Bò
1. Cấy truyền phôi phổ biến và nhân nhanh giống tốt, những đặc tính quý hiếm ra thực tế sản xuất trên cơ sở khai thác triệt để tiềm năng di truyền của những cá thể cái cao sản thông qua việc lấy - bảo quản phôi và cấy truyền những phôi của chúng.
2. Nâng cao cường độ chọn lọc, đẩy mạnh công tác giống trên cơ sở tăng nhanh tiến độ di truyền hàng năm, thông qua:
R= h2.S; g= R/L = (h2.S)/L
+ R: hiệu qủa chọn lọc
+ h2: Hệ số di truyền của tính trạng
+ L: Khoảng cách các thế hệ
+ S: Ly sai chọn lọc.
3. Nâng cao khả năng sinh sản, các sản phẩm thịt, sữa trong chăn nuôi bò.
ý nghĩa CÔNG NGHệ CấY TRUYềN PHÔI Bò
4. Hạn chế mức tối thiểu số lượng gia súc làm giống, từ đó giảm các chi phí khác đi kèm như: chuồng trại, vật tư, nhân lực.
5. Giúp cho con người dễ dàng thuận lợi trong việc xuất khẩu, vận chuyển, trao đổi con giống giữa các nước, các vùng, các địa phương.
6. Một phương pháp bảo tồn, giữ gìn con giống dưới dạng trứng, phôi, tinh trùng - phương pháp giữ gìn vật liệu di truyền.
7. Hạn chế một số dịch bệnh và nâng cao khả năng chống chịu bệnh, khả năng thích nghi cho con vật ở môt trường mới, thông qua:...
8. Làm cở sở thúc đẩy mạnh sự nghiên cứu và phát triển một số ngành khoa học có liên quan: sinh lý, di truyền, Thú y...
lịch sử CÔNG NGHệ CấY TRUYềN PHÔI Bò
1890 thí nghiệm đầu tiên về CTP thành công trên thỏ bởi Walter Heap. Ông là người sáng lập ra công nghệ CTP.
1932: CTP thành công trên dê - Warwick và Berry.
1933: CTP thành công trên chuột cống - Nicholas.
1934: CTP thành công trên cừu - Warwick và Berry.
1951: Bê đầu tiên trên thế giới ra đời bằng CTP-Willet và cs.
1970: Thành công trong việc bảo quản phôi đông lạnh.
1972: CTP phôi đông lạnh thành công trên bò-Bilton và More; Wilmut và Rowson.
1978: Em bé đầu tiên ra đời từ TTON và CTP-Steptoe và Edward.
lịch sử CÔNG NGHệ (tiếp)
1982: Vi phẫu thuật phôi bò đã thành công trong phòng thí nghiệm (theo Vlahov, 1987).
1984: Cấy phôi sau khi chia 2 thành công trên bò-William và cs.
1987: Có bê sinh ra do cấy ghép gene tăng trưởng nhanh (theo Vlahov, 1987).
1992: Bằng kỹ thuật Cloning từ một phôi bò đã cho ra 5 phôi (Viện INRA Pháp, 1992).
Một con cừu ra đời và trưởng thành từ nhân tế bào tuyến vú của một cừu cái 6 năm tuổi tại Scotland-Ian Wilmut cà ctv.
Các trung tâm đầu tiên hoạt động về CTP giai đoạn 1972-1974
Các tổ chức hoạt động về CTP trên thế giới
Số liệu của Hội CTP thế giới 12-1982 - Hội kỹ thuật chăn nuôi Nhật Bản - 1995
Các tổ chức đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghệ CTP ở Nhật
Số lượng bò được CTP trên thế giới
Số lượng bò đực giống được sinh ra từ công nghệ CTP
* Số đực được nhập từ bên ngoài vào
** Số liệu của 100 đực giống tốt nhất được sử dụng ở Mỹ
lịch sử CÔNG NGHệ CTP bò ở Việt Nam
1978: TT Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia đã có một bộ phận bắt đầu nghiên cứu CTP thỏ.
1980: nghiên cứu CTP bò
9/1989: Viện Chăn nuôi Bộ môn CTP được thành lập.
1992-nay: công nghệ CTP được giảng dạy và cho sinh viên-cao học và NCS...
9/1997: khoá học đầu tiên về công nghệ CTP được tổ chức.
1986: con bê đầu tiên ở nước ta ra đời từ CTP.
1994: bò sinh đôi trong đó 1 bê do trứng rụng tự nhiên và 1 bê do CTP.
1989: cấy 50 phôi đông lạnh (giúp đỡ của 2 chuyên gia Cuba)
1996,1997: 150 phôi đông lạnh cấy trên bò miền Nam và Hà Nội: những bê sinh ra sinh trưởng, phát triển, sinh sản bình thường, cho sữa vượt toàn đàn 20-30%.
Bê sinh ra từ công nghệ cấy truyền phôi
Bê sinh đôi ra từ một phôi cắt đôi
Bê sinh ra từ thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)
Nguyên tắc của công nghệ CTP
Các bước cơ bản trong công nghệ CTP
3. Gây đ.dục đồng loạt
Bò nhận phôi
1. Bò cho phôi
Gây rụng trứng nhiều
Gây đ.dục đồng pha
Phôi cho bò cho phôi bằng đực giống tốt
Thu hoạch phôi
9. Bò cho phôi sinh sản bình thường hoặc lấy phôi lặp lại
10. Bò nhận phôi có chửa
8. Cấy truyền phôi
10. Bò nhận phôi có chửa
11. Đàn con năng suất cao được sinh ra.
Chu kỳ động dục bình thường ở bò cái (ABS, 1991)
Động đực
(1 ngày)
Thể vàng hoạt động
(10-12 ngày)
Thể vàng
phát triển
(4-5 ngày)
Thể vàng
thoái hoá
(4-5 ngày)
Estrus
Estrus
5
10
15
Nồng độ Hormone
Deviation
Dominance
Atresia
Recruitment
Chu kỳ động dục - sểng nang
Sóng nang và tính trội của nang:
Trứng rụng từ chu kỳ trước
Sóng nang 1
Sóng nang 2
Rụng trứng
Động dục
Động dục
Ngày của chu kỳ
Đường kính của nang (mm)
động dục
Sự phát triển của phôi
Làm tổ
P
Động dục, thụ tinh, Rụng trứng, Thụ tinh, Thể vàng và sự làm tổ
Rụng trứng
Thụ tinh
Phát hiện động dục, thời điểm phối giống thích hợp
Thể vàng
Gây siêu bài noãn
Gây siêu bài noãn
giội rửa thu hoạch phôi bò
dụng cụ lấy phôi (giội rửa phôi)
Dụng cụ lấy phôi 2; 3 đường.
Lõi thép cho vào catherter
Dung dịch PBS
Thuốc gâu tê
Các loại hormone
.........
Phương pháp giội rửa phôi
1. Phẫu thuật
2. Không phẫu thuật
Phương pháp giội rửa phôi
1. Phẫu thuật
2. Không phẫu thuật
soi tìm phôi
Thanh lọc liên tục
Phương pháp lắng đọng
Soi tìm phôi
Các giai đoạn phát triển của phôi bò
Cấu taọ phôi
Các giai đoạn phát triển của phôi bò
Các giai đoạn phát triển của phôi bò
Phôi dâu - Phôi nang
Phôi dâu
[5-6ngày]
Phôi nang thoát màng
cấy truyền phôi
cấy truyền phôi
bảo quản phôi - kỹ thuật đông lạnh và giải đông phôi
bảo quản phôi - kỹ thuật đông lạnh và giải đông phôi
Cân bằng phôi với các chất bảo vệ sinh học lạnh
Đưa vào nước đá 5oC để thay đổi to trong môi trường chứa phôi.
Đông lạnh chậm: 0,2-0,8oC/phút đến -80oC
Dự trữ phôi trong N2 lỏng (-196oC)
Giải đông lạnh chậm
Rút từ từ các chất bảo vệ lạnh
(theo Whitingham và chương trình, 1972)
Phương pháp đông lạnh
cắt phôi
Lợi ích của việc cắt phôi
Thế của lưỡi dao khi tới phôi cần cắt (đáy đĩa petri)
Tư thế đúng
Tư thế sai
cắt phôi
cắt phôi
Hướng sử dụng khác nhau của phôi sau khi cắt
Phôi dâu
Đông lạnh
CTP
Nuôi cấy
Cắt phôi
CTP
Nuôi cấy
Cắt phôi
Phôi loại thải
Lặp lại
Xác định giới tính
nhân phôi từ tế bào đơn
ghép phôi
ghép phôi
Tiêm một phần phôi bào của phôi này vào phôi bào kia
thụ tinh trong ống nghiệm
Tạo giọt nuôi cấy
Giọt nuôi cấy có phủ dầu khoáng và đậy nắp
Buồng trứng lấy từ lò mổ
Hót tÕ bµo trøng
Hút tế bào trứng
Soi tìm tế bào trứng
Tế bào trứng trước lúc nuôi chín in vitro
Nu«i trøng in vitro
Xö lý tinh trïng
TÕ bµo trøng thô tinh in vitro
Tế bào trứng sau khi thụ tinh in vitro
Phôi 2 tế bào
Phôi 8 tế bào
Hợp tử phân chia
Ph«i d©u
Phôi nang sau khi nuôi cấy 7-8 ngày in vitro
M?T S? HèNH ?NH Bấ SINH RA T?
C?Y TRUY?N PHễI
Bê sinh ra từ TTON
Bê sinh ra từ TTON
xác định giới tính của phôi
Xác định giới tính của tinh trùng
Xác định giới tính của phôi:
+ Phương pháp di truyền tế bào
+ Phương pháp miễn dịch học.
công nghệ gene trong sự chuyển gen tạo giống vật nuôi
Tỷ lệ đực giống đang làm việc được sinh ra từ công nghệ cấy truyền phôi (trong CNBS)
so sánh giá gi?A bò s?n xuất từ công nghệ phôi với nhập giống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trí Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)