Công dân với sự phát triển kinh tế
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Liêm |
Ngày 26/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Công dân với sự phát triển kinh tế thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Baứi 1
COÂNG DAÂN VễÙI Sệẽ PHAÙT TRIEÅN KINH TEẽ
( 2 tieỏt )
I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
1.Veà kieỏn thửực:
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời
sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
- Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia
đình và xã hội.
2.Veà kiừ naờng:
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3.Veà thaựi ủoọ:
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất
nước.
II. NOÄI DUNG :
1. Troùng taõm:
- Làm rõ vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài người.
- Các yếu tố của quá trình lao động sản xuất : sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động,
trong đó sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất.
- Nội dung khái niệm phát triển kinh tế và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia
đình và xã hội.
2. Moọt soỏ kieỏn thửực khoự:
- Khẳng định sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại, phát triển của xã hội loài người. Đây là cơ sở lí luận để giải thích các hiện tượng kinh tế ( xã hội. Bởi vì, phương thức sản xuất của cải vật chất là cơ sở nảy sinh và quy định các quan hệ xã hội, ý thức và tinh thần của xã hội. Quá trình phát triển của lịch sử loài người là sự thay thế, kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất của cải vật chất. Phương thức sản xuất sau tiến bộ và hoàn thiện hơn phương thức sản xuất trước.
- Phân biệt hai khái niệm : "sức lao động" và "lao động", trong đó "lao động" là khái niệm có nội hàm rộng hơn. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Bởi vì : Để thực hiện được quá trình lao động thì không chỉ cần có sức lao động mà còn phải có tư liệu sản xuất (TLSX). Hay nói cách khác, chỉ khi nào sức lao động kết hợp được với tư liệu sản xuất thì mới có lao động.
Người có sức lao động muốn thực hiện quá trình lao động thì phải tích cực, chủ động tìm kiếm việc làm. Mặt khác, nền sản xuất xã hội phải phát triển, tạo ra nhiều việc làm để thu hút sức lao động.
- Mọi đối tượng lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên, nhưng không phải mọi yếu tố tự nhiên đều là đối tượng lao động. Bởi vì, chỉ những yếu tố tự nhiên nào mà con người đang tác động trong quá trình sản xuất nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của mình thì mới gọi là đối tượng lao động. Những yếu tố tự nhiên mà con người chưa biết đến, chưa khám phá, chưa tác động thì chưa trở thành đối tượng lao động.
- Ranh giới phân chia giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động là có tính tương đối. Một vật trong mối quan hệ này là đối tượng lao động, nhưng trong mối quan hệ khác lại là tư liệu lao động. Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành tư liệu sản xuất. Chúng đều là những yếu tố cấu thành từ tự nhiên. Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất của cải vật chất của xã hội loài người thường xuyên ổn định và phát triển, cần phải nâng cao ý thức bảo vệ và tái tạo ra tài nguyên, thiên nhiên môi trường.
- Trong các yếu tố của quá trình lao động sản xuất thì sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất. Bởi vì, sức lao động là yếu tố giữ vai trò chủ thể, sáng tạo ; là nguồn lực không cạn kiệt ; xét cho đến cùng thì trình độ phát triển của tư liệu sản xuất chỉ là sự biểu hiện sức sáng tạo của con người. Chính vì vậy, trên thế giới có những nước không giàu về tài nguyên thiên nhiên nhưng lại có trình độ phát triển kinh tế cao như : Nhật Bản, Hàn Quốc... vì ở những nước này có chất lượng sức lao động cao. Ngược lại, có không ít nước giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng kinh tế chậm phát triển vì nguồn lực con người chưa được phát huy.
Để phát triển kinh tế - xã hội, các quốc gia phải đầu tư phát triển nguồn lực con người, nâng cao chất lượng sức lao động. Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng nguồn lực con người như : điều kiện tự nhiên, chế độ chính trị ( xã hội, truyền thống văn hoá, lịch sử... nhưng trước hết để nâng cao thể lực, trí tuệ của con người cần phải chú ý phát triển các ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng, y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao... Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định : Đầu tư cho con người là đầu tư cho sự phát triển ; phát triển khoa học - công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- Khi phân tích nội dung của khái niệm "Phát triển kinh tế", trước hết cần phân biệt với khái niệm "Tăng trưởng kinh tế". Trong đó, khái niệm phát triển kinh tế là khái niệm có nội hàm rộng hơn ; hay nói cách khác, tăng trưởng kinh tế chỉ là một khía cạnh, nội dung của phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là yếu tố đầu tiên, quan trọng, giữ vai trò là cơ sở của phát triển kinh tế. Nhưng phát triển kinh tế không chỉ biểu hiện ở sự tăng trưởng kinh tế mà còn bao hàm sự tăng trưởng kinh tế dựa trên một cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và đi đôi với công bằng xã hội.
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó trong một thời kì nhất định. Để phản ánh sự tăng trưởng kinh tế, hiện nay trên thế giới người ta dùng tiêu chí : tổng sản phẩm quốc dân (GNP), hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra từ các yếu tố sản xuất của mình (dù là sản xuất ở trong nước hay ở ngoài nước) trong một thời kì nhất định (thường là một năm).
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ của nước đó (dù nó thuộc về người trong nước hay người nước ngoài) trong một thời kì nhất định (thường là một năm).
So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta thấy : GNP = GDP + thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.
Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài = thu nhập chuyển về nước của công dân nước đó làm việc ở nước ngoài trừ đi thu nhập của người nước ngoài làm việc tại nước đó.
III. PHệễNG PHAÙP :
- Thaỷo luaọn nhoựm, lụựp, thuyeỏt trỡnh, ủaứm thoaùi, trửùc quan,…
IV.PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC:
Cần dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ, biểu bảng, hoặc đèn chiếu...
Ví dụ :
( Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất :
Sức lao động ( Tư liệu lao động( Đối tượng lao động ( Sản phẩm
( Sơ đồ về các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất :
Thể lực
+ Sức lao động :
Trí lực
Công cụ lao động
+ Tư liệu lao động : Hệ thống bình chứa của sản xuất
Kết cấu hạ tầng sản xuất
Loại có sẵn trong tự nhiên
+ Đối tượng lao động :
Loại đã trải qua tác động của lao động.
( Sơ đồ về nội dung của phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
+ Phát triển kinh tế : Cơ cấu kinh tế hợp lí
Công bằng xã hội
V. TIEẽN TRèNH LEÂN LễÙP :
1. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp :
2. Giaỷng baứi mụựi:
Cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi gaộn lieàn vụựi nhieàu hoaùt ủoọng: kinh teỏ, chớnh trũ, vaờn hoaự, giaựo duùc, y teỏ,…Caực hoaùt ủoọng naứy thửụứng xuyeõn taực ủoọng laón nhau. Xaừ hoọi caứng phaựt trieồn thỡ caực hoaùt ủoọng ủoự caứng ủa daùng, phong phuự. Song, ủeồ hoaùt ủoọng ủửụùc, con ngửụứi phaỷi toàn taùi. Muoỏn toàn taùi, con ngửụứi phaỷi coự thửực aờn, ủoà maởc, nhaứ ụỷ, phửụng tieọn ủi laùi, tử lieọu sinh hoaùt,…ẹeồ coự nhửừng caựi ủoự, phaỷi coự hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt ra cuỷa caỷi vaọt chaỏt – hoaùt ủoọng kinh teỏ.
Baứi 1 seừ giuựp ta hieồu ủửụùc vai troứ, yự nghúa to lớn sự phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay. Mỗi người dân Việt Nam phải có trách nhiệm, quyết tâm góp phần chiến thắng đói nghèo, lạc hậu để đưa nước ta tiến lên đuổi kịp các nước phát triển.
Phaàn laứm vieọc cuỷa Thaày vaứ Troứ
Noọi dung chớnh cuỷa baứi hoùc
Tieỏt 1.
Hoaùt ủoọng 1 : Thaỷo luaọn nhoựm + Giaỷng giaỷi.
Muùc tieõu: Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội.
GV ủaởt vaỏn ủeà:
ẹeồ toàn taùi vaứ phaựt trieồn, con ngửụứi phaỷi saỷn xuaỏt vaứ saỷn xuaỏt vụựi quy moõ ngaứy caứng lụựn. Sửù phaựt trieồn cuỷa hoaùt ủoo
COÂNG DAÂN VễÙI Sệẽ PHAÙT TRIEÅN KINH TEẽ
( 2 tieỏt )
I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
1.Veà kieỏn thửực:
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời
sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
- Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia
đình và xã hội.
2.Veà kiừ naờng:
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3.Veà thaựi ủoọ:
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất
nước.
II. NOÄI DUNG :
1. Troùng taõm:
- Làm rõ vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài người.
- Các yếu tố của quá trình lao động sản xuất : sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động,
trong đó sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất.
- Nội dung khái niệm phát triển kinh tế và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia
đình và xã hội.
2. Moọt soỏ kieỏn thửực khoự:
- Khẳng định sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại, phát triển của xã hội loài người. Đây là cơ sở lí luận để giải thích các hiện tượng kinh tế ( xã hội. Bởi vì, phương thức sản xuất của cải vật chất là cơ sở nảy sinh và quy định các quan hệ xã hội, ý thức và tinh thần của xã hội. Quá trình phát triển của lịch sử loài người là sự thay thế, kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất của cải vật chất. Phương thức sản xuất sau tiến bộ và hoàn thiện hơn phương thức sản xuất trước.
- Phân biệt hai khái niệm : "sức lao động" và "lao động", trong đó "lao động" là khái niệm có nội hàm rộng hơn. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Bởi vì : Để thực hiện được quá trình lao động thì không chỉ cần có sức lao động mà còn phải có tư liệu sản xuất (TLSX). Hay nói cách khác, chỉ khi nào sức lao động kết hợp được với tư liệu sản xuất thì mới có lao động.
Người có sức lao động muốn thực hiện quá trình lao động thì phải tích cực, chủ động tìm kiếm việc làm. Mặt khác, nền sản xuất xã hội phải phát triển, tạo ra nhiều việc làm để thu hút sức lao động.
- Mọi đối tượng lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên, nhưng không phải mọi yếu tố tự nhiên đều là đối tượng lao động. Bởi vì, chỉ những yếu tố tự nhiên nào mà con người đang tác động trong quá trình sản xuất nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của mình thì mới gọi là đối tượng lao động. Những yếu tố tự nhiên mà con người chưa biết đến, chưa khám phá, chưa tác động thì chưa trở thành đối tượng lao động.
- Ranh giới phân chia giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động là có tính tương đối. Một vật trong mối quan hệ này là đối tượng lao động, nhưng trong mối quan hệ khác lại là tư liệu lao động. Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành tư liệu sản xuất. Chúng đều là những yếu tố cấu thành từ tự nhiên. Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất của cải vật chất của xã hội loài người thường xuyên ổn định và phát triển, cần phải nâng cao ý thức bảo vệ và tái tạo ra tài nguyên, thiên nhiên môi trường.
- Trong các yếu tố của quá trình lao động sản xuất thì sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất. Bởi vì, sức lao động là yếu tố giữ vai trò chủ thể, sáng tạo ; là nguồn lực không cạn kiệt ; xét cho đến cùng thì trình độ phát triển của tư liệu sản xuất chỉ là sự biểu hiện sức sáng tạo của con người. Chính vì vậy, trên thế giới có những nước không giàu về tài nguyên thiên nhiên nhưng lại có trình độ phát triển kinh tế cao như : Nhật Bản, Hàn Quốc... vì ở những nước này có chất lượng sức lao động cao. Ngược lại, có không ít nước giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng kinh tế chậm phát triển vì nguồn lực con người chưa được phát huy.
Để phát triển kinh tế - xã hội, các quốc gia phải đầu tư phát triển nguồn lực con người, nâng cao chất lượng sức lao động. Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng nguồn lực con người như : điều kiện tự nhiên, chế độ chính trị ( xã hội, truyền thống văn hoá, lịch sử... nhưng trước hết để nâng cao thể lực, trí tuệ của con người cần phải chú ý phát triển các ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng, y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao... Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định : Đầu tư cho con người là đầu tư cho sự phát triển ; phát triển khoa học - công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- Khi phân tích nội dung của khái niệm "Phát triển kinh tế", trước hết cần phân biệt với khái niệm "Tăng trưởng kinh tế". Trong đó, khái niệm phát triển kinh tế là khái niệm có nội hàm rộng hơn ; hay nói cách khác, tăng trưởng kinh tế chỉ là một khía cạnh, nội dung của phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là yếu tố đầu tiên, quan trọng, giữ vai trò là cơ sở của phát triển kinh tế. Nhưng phát triển kinh tế không chỉ biểu hiện ở sự tăng trưởng kinh tế mà còn bao hàm sự tăng trưởng kinh tế dựa trên một cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và đi đôi với công bằng xã hội.
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó trong một thời kì nhất định. Để phản ánh sự tăng trưởng kinh tế, hiện nay trên thế giới người ta dùng tiêu chí : tổng sản phẩm quốc dân (GNP), hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra từ các yếu tố sản xuất của mình (dù là sản xuất ở trong nước hay ở ngoài nước) trong một thời kì nhất định (thường là một năm).
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ của nước đó (dù nó thuộc về người trong nước hay người nước ngoài) trong một thời kì nhất định (thường là một năm).
So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta thấy : GNP = GDP + thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.
Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài = thu nhập chuyển về nước của công dân nước đó làm việc ở nước ngoài trừ đi thu nhập của người nước ngoài làm việc tại nước đó.
III. PHệễNG PHAÙP :
- Thaỷo luaọn nhoựm, lụựp, thuyeỏt trỡnh, ủaứm thoaùi, trửùc quan,…
IV.PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC:
Cần dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ, biểu bảng, hoặc đèn chiếu...
Ví dụ :
( Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất :
Sức lao động ( Tư liệu lao động( Đối tượng lao động ( Sản phẩm
( Sơ đồ về các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất :
Thể lực
+ Sức lao động :
Trí lực
Công cụ lao động
+ Tư liệu lao động : Hệ thống bình chứa của sản xuất
Kết cấu hạ tầng sản xuất
Loại có sẵn trong tự nhiên
+ Đối tượng lao động :
Loại đã trải qua tác động của lao động.
( Sơ đồ về nội dung của phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
+ Phát triển kinh tế : Cơ cấu kinh tế hợp lí
Công bằng xã hội
V. TIEẽN TRèNH LEÂN LễÙP :
1. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp :
2. Giaỷng baứi mụựi:
Cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi gaộn lieàn vụựi nhieàu hoaùt ủoọng: kinh teỏ, chớnh trũ, vaờn hoaự, giaựo duùc, y teỏ,…Caực hoaùt ủoọng naứy thửụứng xuyeõn taực ủoọng laón nhau. Xaừ hoọi caứng phaựt trieồn thỡ caực hoaùt ủoọng ủoự caứng ủa daùng, phong phuự. Song, ủeồ hoaùt ủoọng ủửụùc, con ngửụứi phaỷi toàn taùi. Muoỏn toàn taùi, con ngửụứi phaỷi coự thửực aờn, ủoà maởc, nhaứ ụỷ, phửụng tieọn ủi laùi, tử lieọu sinh hoaùt,…ẹeồ coự nhửừng caựi ủoự, phaỷi coự hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt ra cuỷa caỷi vaọt chaỏt – hoaùt ủoọng kinh teỏ.
Baứi 1 seừ giuựp ta hieồu ủửụùc vai troứ, yự nghúa to lớn sự phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay. Mỗi người dân Việt Nam phải có trách nhiệm, quyết tâm góp phần chiến thắng đói nghèo, lạc hậu để đưa nước ta tiến lên đuổi kịp các nước phát triển.
Phaàn laứm vieọc cuỷa Thaày vaứ Troứ
Noọi dung chớnh cuỷa baứi hoùc
Tieỏt 1.
Hoaùt ủoọng 1 : Thaỷo luaọn nhoựm + Giaỷng giaỷi.
Muùc tieõu: Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội.
GV ủaởt vaỏn ủeà:
ẹeồ toàn taùi vaứ phaựt trieồn, con ngửụứi phaỷi saỷn xuaỏt vaứ saỷn xuaỏt vụựi quy moõ ngaứy caứng lụựn. Sửù phaựt trieồn cuỷa hoaùt ủoo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)