CÔNG DÂN VƠI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (Tiết 1)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hiếu | Ngày 26/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: CÔNG DÂN VƠI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (Tiết 1) thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ

THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN
PHÂN HIỆU NGHĨA TÂM


Bài 7 - Tiết 1
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Hiếu
Tổ: Khoa học xã hội

Nghĩa Tâm, ngày 00 tháng 00 năm 2011
1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
a. Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử.
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân.
Bài 7 - Tiết 1: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
a. Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử.
Bài 7 - Tiết 1: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
Nhìn vào những hình ảnh này em có suy nghĩ gì?
Trước CM tháng Tám
Tổng tuyển cử 6/1/1946
Bầu cử QH 20/05/2007
Em đã tham gia vào các cuộc bầu cử nào chưa? Nếu có thì dưới hình thức nào?
- Khái niệm (SGK trang 69)
- Thuộc lĩnh vực chính trị
- Phạm vi: Rộng (cả nước) Hẹp (địa phương)
- Được ghi nhận ở điều 6 HP 1992 sửa đổi
1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của ND.
* Người có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
- Độ tuổi: + Bầu cử: đủ 18 tuổi trở lên
+ Ứng cử: đủ 21 tuổi trở lên
Theo em quyền bầu cử và ứng cử quy định từ bao nhiêu tuổi trở lên?
Hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết, quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân có được thực hiện bình đẳng không?
- Được hưởng sự bình đẳng trong bầu cử và ứng cử (điều 54 HP 1992)
Bài 7 - Tiết 1: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
- Những trường hợp không được bầu cử
Theo em những trường hợp không được tham gia bầu cử?
+ Người mất năng lực hành vi dân sự
+ Người chấp hành hình phạt tù, bị tạm giam, người bị tước quyền bầu cử.
- Những trường hợp không được ứng cử.
Theo em những trường hợp nào không được tham gia bầu cử?
+ Những trường hợp không được bầu cử
+ Người bị khởi tố, người chấp hành bản án hình sự
+ Người chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án
+ Người xử lí hành chính về giáo dục tại địa phương, cơ sở chữa bệnh hoặc bị quản chế hành chính
Bài 7 - Tiết 1: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
Theo em tại sao Luật lại hạn chế quyền bầu cử và ứng cử của những người thuộc trường hợp trên?
Qua hình ảnh và nội dung trong SGK Quyền bầu cử được thực hiện theo nguyên tắc nào?
1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
* Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân.
- Quyền bầu cử:
Bài 7 - Tiết 1: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
Nguyên tắc: Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
+ Phổ thông:
Không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tôn giáo…
+ Bình đẳng:
Mọi lá phiếu có giá trị như nhau
+ Trực tiếp:
Trực tiếp đi bầu
+ Bỏ phiếu kín:
Hòm kín và không để lại tên trên phiếu
- Quyền ứng cử:
Quyền ứng cử được thực hiện thông qua mấy hình thức? Đó là những hình thức nào?
+ Tự ứng cử
+ Được giới thiệu ứng cử
Có năng lực được tín nhiệm và được MTTQ VN giới thiệu
1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
* Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu của nhân dân.
Bài 7 - Tiết 1: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
Khi thực hiện nhiệm vụ đại biểu QH, HĐND giữ quan hệ như thế nào với nhân dân?
- Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri:
+ Tiếp xúc cử tri:
Thu thập ý kiến và nguyện vọng của nhân
+ Xem xét, đôn đốc, theo dõi giải quyết khiếu nạn, tố cáo
Vậy các đại biểu nhân dân liên hệ với cử tri để làm gì?
Người dân đi khiếu nạn
Giải quyết khiếu nại của công dân
- Các đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của cử tri
+ Báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và Quốc hội, HĐND
+ Trả lời kiến nghị của cử tri
+ Yêu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức KT-XH trả lời chất vấn của cử tri
Các đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm và sự giám của cử tri như thế nào?
Thực hiện quyền chất vấn
Các đại biểu giơ tay biểu quyết
Sẵn sàng chịu trách nhiệm trước nhân dân
1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân.
Bài 7 - Tiết 1: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
Thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử của công dân sẽ đem lại ý nghĩa gì?
- Thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân
- Thể hiện bản chất Nhà nước dân chủ và tiến bộ
- Thể hiện sự bình bẳng trong đời sống chính trị
- Đảm bảo quyền công dân và quyền con người
Bài tập 1:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
a. Quyền làm chủ đất nước của người dân
b. Nhân dân tham gia quản lý đất nước
c. Nhân dân quyết định các việc lớn, trọng đại của đất nước
d. Cả ba biểu hiện trên
Bài tập 2:
a. Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử
b. Những người mất năng lực hành vi dân sự cũng được bầu cử
d. Mọi công dân đủ từ 18 tuổi trở lên được bầu cử và 21 tuổi trở lên được ứng cử
Xin chân thành cám ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)