Cồng - chieng Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Lưu Quốc Quý |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: cồng - chieng Tây Nguyên thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Tiêu Bài
Cồng – Chiêng Tây Nguyên
Thiết kế: Lưu Quốc Quý
Bài Thuyết Trình Theo Nhóm
Khoa: Du Lịch
Thuyết kế và trình bày:
Phan Thị Minh Tình
Nguyễn Thị Thùy Dương
Đinh Thị Thu Thủy
Trương Đặng Liên Châu
Trương Thị Hương
Cao Thị Dung
I.Quan niệm về nhạc cụ cồng – chiêng của dân tộc Tây Nguyên
-Cũng như các dân tộc khác,trên đất nước Việt Nam dân tộc Tây Nguyên cũng có nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc, đặc biệt nhất chính là văn hóa nghệ thuật cồng – chiêng.
-Cồng đựoc làm bằng đồng có núm ở giữa
-Chiêng cũng làm bằng đồng nhưng không có núm ở giữa
-Cồng – chuyên đươc gọi là nhạc cụ vì nó có thể phát ra tiếng nhạc nhưng ko phải để giải trí mà hai loại nhạc cụ này còn gắn liền với nhiều lễ hội và nhiều sự kiện quan trọng.
-Đối với dân tộc Tây Nguyên cồng – chuyên là biểu tượng của vật thiêng,là phương tiện đề con người giao lưu với các bậc vô hình.vì thế “âm nhạc” ở đây không chỉ là nghệ thuật mà còn là sự kết nối giữa con người với thần linh.
II.Lịch sử hình thành
-Văn hóa cồng – chiêng phát triển từ nền văn hóa đồng thau của dân tộc ( mà đại diện tiêu biểu là trống đồng. Ra đời cách đây 3.000 năm)
-cồng - chiêng có nguồn gốc từ đàn đá Tây Nguyên
-Đến thời đại văn hóa Đông Sơn những chiếc chiêng đồng mới ra đời.
- Cùng với quan niệm vạn vật hữu kinh,từ thuở sơ khai cồng – chiêng là “ngôn ngữ” nối con ngưòi và vạn vật với thần linh
-Cồng – chiêng là cuộc sống là hơi thở gắn liền với nhu cầu tinh thần vật chất của ngưòi Tây Nguyên
-Đối với các nước khác thuộc Đông Nam Á như Inđônêxia,philíppin,myanma cồng – chiêng đã trở thành nhạc cụ cung đình. Một người có thể diễn tấu nhiều chiếc chiêng,nhưng đối với dân tộc Tây Nguyên mỗi người chỉ đánh một chiếc
III.Cách chơi và biểu diễn
-Các nước như Inđônêxia,Philippin,Myanma,thì Một người có thể diễn tấu nhiều chiếc chiêng,nhưng đối với dân tộc Tây Nguyên mỗi người chỉ đánh một chiếc.dụng cụ kèm theo chỉ chơi hai nhạc cụ này là một chiếc dùi
-khi đánh cồng chiêng người nhạc công luôn di chuyển, động tác đa dạngnhư nghiêng người,khom lưng …khi đánh cồng – chiêng bàn tay mặt của nhạc công vỗ mạnh vào núm.bàn tay trái bên trong cũng tham gia biểu diễn bằng nhiều cách như nắm vành rồi buông ra.cũng như cách nhấn các loại đàn dây và cách ém hơi trong kĩ thuật hát.có khi nhạc cồng đeo thêm chiếc vòng để khi lắc tay thì chiếc cồng đựng vào mặt trong phối hợp với tiếng gõ bên ngoài, đó là những kỉ thuật tinh vi mà một người bình thường khó có thể nhận ra được.
-Cách đánh chiêng với dùi.dùi bằng gỗ cứng hay mềm khác nhau tùy theo dân tộc, có thể gõ ào giữa mặt chiêng hay đánh ngoài rìa tùy theo từng bản.
Ngưòi êđê sữ dụng dùi cứng tạo nên tiếng vang to. Người bana dùng dùi làm bằng gỗ thường có bọc them một lớp bên ngoài .dùi này rất phù hợp đánh chiêngvà tạo ra âm thanh rất hay
III.Cách chơi và biểu diễn
*Tên gọi
-Cồng – chiêng cũng được gọi bằng những cái tên rất hay và phong phú. Được đặt dựa theo âm thanh phát ra. Có khi gọi theo vị trí của dàn nhạc.
-Những chiếc cồng phát ra âm thấp gọi là “mẹ”.Nếu dàn nhạc nào có từ 9 chiếc cồng – chiêng trở lên thì có thêm cồng “cha” tiếp theo là cồng “con - cháu”
-Đặt tên thế này mang ý nghĩa hình thành một hệ thống gia đình, cồng mẹ luôn đứng trước cồng cha theo chế độ mẫu hệ của dân tộc Tây Nghuyên.
-Khi biểu diễn hai chiếc cồng cha - mệphát ra âm thanh tràm gần giống nhauđể làm nền tản cả dàn nhạc.kế tiếp là cồng con cũng đánh một lượt tạo thành một hòa âm,những chiếc còn lại thì đánh sole theo thứ tự trước sau.
*Đặc biệt
Trong các buổi lể mang tính chất tôn nghiêm các nhạc công chơi nhạc cụ này sẽ di chuyển ngược chiều kim đồng hồ với ý nghĩa ngược dòng thời gian.tìm về nguồn cội.
IV. Ảnh hưởng của văn hóa cồng – chiêng đối với du lịch.
-Cồng – chiêng Tây Nguyên làm cho nền âm nhạc Việt Nam phong phú và đa dạng
-Có giá trị rất to lớn trong nền văn hóa việt
-Cồng – chiêng Tây Nguyên không có giá trị về mặt nghệ thuật - vật chất mà còn có giá trị về mặt tâm linh đúng theo truyền thống người Việt xưa và nay”luôn nhớ ề cội nguồn”
-Năm 2005 được UNESCO công nhận không gian văn hóa cồng – chiêng Tây Nguyên là kiệt tác Truyền khẫu và là di sản phi vật thể của nhân loại. Cồng – chiêng không chỉ là tài sản của dân tộc Việt Nam mà còn là của 23 dân tộc thiểu số khác nói riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung.
Điều này cũng đóng góp rất lớn váo việc phát triển du lịch ở nước ta, nó mang đậm bản sắc văn háo,là một trong những di sản của Việt Nam,ai đã đến Tây Nguyên thì chắc rằng sẽ không bao ìơ quên được nét độc đáo của thể loại âm nhạc này.
-Dù ở bất cứ nơi nào thì cồng – chiêng cũng là biểu tượng của văn hóa Tây Nguyên
-Cồng – chiêng là nơi lưu giữ hòn thiêng là bản sắc văn hóa đại ngàn
IV. Ảnh hưởng của văn hóa cồng – chiêng đối với du lịch.
Một số hình ảnh về lễ hội cồng – chiêng Tây Nguyên
Chúc các bạn có một tiết học hứng thú và vui vẽ
Bài thuyết trình đến đây đã hết xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe.
Cồng – Chiêng Tây Nguyên
Thiết kế: Lưu Quốc Quý
Bài Thuyết Trình Theo Nhóm
Khoa: Du Lịch
Thuyết kế và trình bày:
Phan Thị Minh Tình
Nguyễn Thị Thùy Dương
Đinh Thị Thu Thủy
Trương Đặng Liên Châu
Trương Thị Hương
Cao Thị Dung
I.Quan niệm về nhạc cụ cồng – chiêng của dân tộc Tây Nguyên
-Cũng như các dân tộc khác,trên đất nước Việt Nam dân tộc Tây Nguyên cũng có nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc, đặc biệt nhất chính là văn hóa nghệ thuật cồng – chiêng.
-Cồng đựoc làm bằng đồng có núm ở giữa
-Chiêng cũng làm bằng đồng nhưng không có núm ở giữa
-Cồng – chuyên đươc gọi là nhạc cụ vì nó có thể phát ra tiếng nhạc nhưng ko phải để giải trí mà hai loại nhạc cụ này còn gắn liền với nhiều lễ hội và nhiều sự kiện quan trọng.
-Đối với dân tộc Tây Nguyên cồng – chuyên là biểu tượng của vật thiêng,là phương tiện đề con người giao lưu với các bậc vô hình.vì thế “âm nhạc” ở đây không chỉ là nghệ thuật mà còn là sự kết nối giữa con người với thần linh.
II.Lịch sử hình thành
-Văn hóa cồng – chiêng phát triển từ nền văn hóa đồng thau của dân tộc ( mà đại diện tiêu biểu là trống đồng. Ra đời cách đây 3.000 năm)
-cồng - chiêng có nguồn gốc từ đàn đá Tây Nguyên
-Đến thời đại văn hóa Đông Sơn những chiếc chiêng đồng mới ra đời.
- Cùng với quan niệm vạn vật hữu kinh,từ thuở sơ khai cồng – chiêng là “ngôn ngữ” nối con ngưòi và vạn vật với thần linh
-Cồng – chiêng là cuộc sống là hơi thở gắn liền với nhu cầu tinh thần vật chất của ngưòi Tây Nguyên
-Đối với các nước khác thuộc Đông Nam Á như Inđônêxia,philíppin,myanma cồng – chiêng đã trở thành nhạc cụ cung đình. Một người có thể diễn tấu nhiều chiếc chiêng,nhưng đối với dân tộc Tây Nguyên mỗi người chỉ đánh một chiếc
III.Cách chơi và biểu diễn
-Các nước như Inđônêxia,Philippin,Myanma,thì Một người có thể diễn tấu nhiều chiếc chiêng,nhưng đối với dân tộc Tây Nguyên mỗi người chỉ đánh một chiếc.dụng cụ kèm theo chỉ chơi hai nhạc cụ này là một chiếc dùi
-khi đánh cồng chiêng người nhạc công luôn di chuyển, động tác đa dạngnhư nghiêng người,khom lưng …khi đánh cồng – chiêng bàn tay mặt của nhạc công vỗ mạnh vào núm.bàn tay trái bên trong cũng tham gia biểu diễn bằng nhiều cách như nắm vành rồi buông ra.cũng như cách nhấn các loại đàn dây và cách ém hơi trong kĩ thuật hát.có khi nhạc cồng đeo thêm chiếc vòng để khi lắc tay thì chiếc cồng đựng vào mặt trong phối hợp với tiếng gõ bên ngoài, đó là những kỉ thuật tinh vi mà một người bình thường khó có thể nhận ra được.
-Cách đánh chiêng với dùi.dùi bằng gỗ cứng hay mềm khác nhau tùy theo dân tộc, có thể gõ ào giữa mặt chiêng hay đánh ngoài rìa tùy theo từng bản.
Ngưòi êđê sữ dụng dùi cứng tạo nên tiếng vang to. Người bana dùng dùi làm bằng gỗ thường có bọc them một lớp bên ngoài .dùi này rất phù hợp đánh chiêngvà tạo ra âm thanh rất hay
III.Cách chơi và biểu diễn
*Tên gọi
-Cồng – chiêng cũng được gọi bằng những cái tên rất hay và phong phú. Được đặt dựa theo âm thanh phát ra. Có khi gọi theo vị trí của dàn nhạc.
-Những chiếc cồng phát ra âm thấp gọi là “mẹ”.Nếu dàn nhạc nào có từ 9 chiếc cồng – chiêng trở lên thì có thêm cồng “cha” tiếp theo là cồng “con - cháu”
-Đặt tên thế này mang ý nghĩa hình thành một hệ thống gia đình, cồng mẹ luôn đứng trước cồng cha theo chế độ mẫu hệ của dân tộc Tây Nghuyên.
-Khi biểu diễn hai chiếc cồng cha - mệphát ra âm thanh tràm gần giống nhauđể làm nền tản cả dàn nhạc.kế tiếp là cồng con cũng đánh một lượt tạo thành một hòa âm,những chiếc còn lại thì đánh sole theo thứ tự trước sau.
*Đặc biệt
Trong các buổi lể mang tính chất tôn nghiêm các nhạc công chơi nhạc cụ này sẽ di chuyển ngược chiều kim đồng hồ với ý nghĩa ngược dòng thời gian.tìm về nguồn cội.
IV. Ảnh hưởng của văn hóa cồng – chiêng đối với du lịch.
-Cồng – chiêng Tây Nguyên làm cho nền âm nhạc Việt Nam phong phú và đa dạng
-Có giá trị rất to lớn trong nền văn hóa việt
-Cồng – chiêng Tây Nguyên không có giá trị về mặt nghệ thuật - vật chất mà còn có giá trị về mặt tâm linh đúng theo truyền thống người Việt xưa và nay”luôn nhớ ề cội nguồn”
-Năm 2005 được UNESCO công nhận không gian văn hóa cồng – chiêng Tây Nguyên là kiệt tác Truyền khẫu và là di sản phi vật thể của nhân loại. Cồng – chiêng không chỉ là tài sản của dân tộc Việt Nam mà còn là của 23 dân tộc thiểu số khác nói riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung.
Điều này cũng đóng góp rất lớn váo việc phát triển du lịch ở nước ta, nó mang đậm bản sắc văn háo,là một trong những di sản của Việt Nam,ai đã đến Tây Nguyên thì chắc rằng sẽ không bao ìơ quên được nét độc đáo của thể loại âm nhạc này.
-Dù ở bất cứ nơi nào thì cồng – chiêng cũng là biểu tượng của văn hóa Tây Nguyên
-Cồng – chiêng là nơi lưu giữ hòn thiêng là bản sắc văn hóa đại ngàn
IV. Ảnh hưởng của văn hóa cồng – chiêng đối với du lịch.
Một số hình ảnh về lễ hội cồng – chiêng Tây Nguyên
Chúc các bạn có một tiết học hứng thú và vui vẽ
Bài thuyết trình đến đây đã hết xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Quốc Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)