Con Trâu
Chia sẻ bởi Phùng Thảo My |
Ngày 21/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Con Trâu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thuyết trình
NGỮ VĂN
Tổ 4
CON TRÂU
MỞ BÀI
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn cho béo trâu cày cho sâu.
Ở đời khôn khéo chi đâu,
Chẳng qua cũng chỉ hơn nhau chữ cần”
Hình ảnh trâu luôn gắn bó với người dân Việt Nam từ bao đời nay, là một loại công cụ và là phương thức sản xuất lâu đời
THÂN BÀI
Nguồn gốc:
Trong 12 con giáp , trâu là loài vật thiết thân với nông dân và nông nghiệp, nông thôn Việt Nam suốt trường kỳ lịch sử
Trâu là một loài động vật thuộc họ móng guốc (trâu bò), là nhóm nhai lại. Chúng sống hoang dã ở Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Bhutan, Thái Lan và Việt Nam, ngoài ra trâu cũng sống hoang dã ở phía bắc Úc.
Trâu được thuần hóa từ trâu rừng cách đây 500 năm ở Ấn Độ. Trâu VN có nguồn gốc từ trâu đầm lầy, thuần hóa từ hậu đầu đá 2500 năm TCN
-Trâu lúc trưởng thành nặng khoảng từ 250 đến 500 kg.
-Là loài động vật to lớn, khỏe mạnh.
-Thân hình vạm vỡ, thấp ngắn, có khối hình bầu dục, bụng to,bầu vú nhỏ.
-Toàn thân lông phủ màu đen xám.
- Nó thường có 2 vùng lông màu trắng dưới cổ và giữa hai sừng.
- Da mặt khô trát, trán rộng gồ ở phần trên mắt.
- Đầu có mõm dài, phía trên đôi vành tai to vểnh ra bên ngoài là cặp sừng cứng khô, mỗi sừng uốn thành hình vòng cung như hình mặt trăng lưỡi liềm tạo nét cân đối gần như vòng tròn cho hình dạng của Trâu. Trâu rừng châu Á có cặp sừng dài nhất trong số các loài thú có sừng trên thế giới.
- Đôi mắt hiền hậu, đen láy, hàng mi dày đẹp.
- Mồm rộng, rắng đều và khít nhưng không có hàm trên.
- Ức rộng, lưng dài rộng, mông to.
- Bốn chân gân guốc vì lao động.
- Đuôi dài chấm đất dung đuổi ruồi muỗi.
-> Những chi tiết này đã một phần tạo nên vẻ uy nghiêm chững chạc cho Trâu.
Hình dáng:
Đặc điểm
- Trâu là loài động vật sống thanh đạm đơn giản, chỉ uống nước lạnh, nước lã ở vũng ao hồ. Thực phẩm của Trâu là cỏ rơm tươi hoặc khô.
- Trâu có sức khoẻ dẻo dai chịu đựng bền bỉ, kéo chở đồ nặng, chăm chỉ làm việc lao động nặng nhọc, cùng xem ra tính khí hài hòa thong thả, biết tuân nghe theo sự hướng dẫn hò hét của người điều khiển.
- Khi lên cơn lôi đình nổi giận, Trâu đôi khi còn tìm cách trả thù: dùng cặp sừng húc quăng hất lên cao xa nữa.
- Trâu sống theo đàn, có thể tự kiếm ăn rồi tự tìm về chuồng khi được thả tự do. Tuy nhiên trâu cũng rất quân tử khi sống chung với các con vật khác, không hèn nhát, ngược lại còn bình tĩnh lạ thường.
-Cứ mỗi một năm trâu đẻ một lần. Một lần như vậy là một con. Trâu con còn gọi là nghé. Cứ một đời trâu cái sinh 5 – 6 đứa nghé. -Đặc biệt vào những buổi trưa hè, trâu thường trầm mình trong nước hay đầm lầy để tránh cái nắng gay gắt ngoài đồng
Lợi ích:
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”
- Có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần và công việc của người nông dân quanh năm suốt tháng.
- Trâu không chỉ là công cụ, tài sản mà còn là cánh tay trái đắc lực giúp ích rất nhiều cho người nông dân vào những công việc nặng nhọc như: kéo cày, kéo bừa,...
- Còn ngày nay , công nghiệp phát triển mạnh , công việc của người nông dân bớt lam lũ, nhọc nhằn, trâu cũng đỡ vất vả hơn.Trâu bớt cày, người nông dân lại dùng trâu để kéo xe, chở nông cụ ra đồng, chở thóc lúa về kho. Trâu lại lặng lẽ chia sẻ, đỡ đần không một lời than thở. Trâu bầu bạn với dân cày, khi tươi vui cũng như những khi lầm than cực nhọc
-Cung cấp thịt, độ đạm thịt trâu không nhiều so với thịt bò
Hình ảnh con trâu trong bức tranh nổi tiếng “ Mục đồng chăn trâu thổi sáo” trong dòng tranh dân gian Đông Hồ được xem là một trong những “ biểu tượng” đẹp nhất cho sự tôn vinh này trong nghệ thuật hội họa. Hỏi có người Việt Nam nào khi nhìn ngắm bức tranh chăn trâu thổi sáo lại không liên tưởng về cảnh bình yên trong cuộc sống ở làng quê; cái hồn nhiên, nét dung dị đời thường trong tâm hồn của mình.
Dù ai buôn đâu bán đâu,
Mồng mười tháng tám chọi trâu thì về.
Dù ai buôn bán trăm nghề,
Mồng mười tháng tám trở về chọi trâu.
Ai nói chăn trâu là khổ?
Tôi chăn nàng còn khổ hơn trâu.
Đêm qua kẻ trộm vào nhà,
Làm thinh chợp mắt để mà mất trâu.
Nằm đây chớ chẳng ngủ đâu,
Thức mà giữ lấy con trâu con bò.
Nằm đây nào đã ngủ cho,
Thức mà giữ lấy con bò con trâu.
Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cầy vợ cấy con trâu đi nằm
Chăm sóc:
-Cho ăn 3 bữa: sáng sớm , trưa , tối.
-Cho uống nước muối rồi mới cho ăn.
-Phải để trâu nghỉ ngơi, tắm rửa sạch sẽ.
-Cần bồi dưỡng bằng cỏ tươi, cám.
-Chuồng phải khô ráo, thoáng mát, cần được làm ấm vào mùa đông.
-Tránh để trâu quá lâu trong chuồng.
-Kiểm tra chất lượng trâu, trâu có phát sinh bệnh tật ….
KẾT BÀI
Trâu là một loài động vật hiền lành, cần cù, siêng năng. Những tính cách đặc biệt này của trâu đã một phần nào đó là biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp của con người chúng ta
-Trâu luôn là con vật không thể thiếu ở làng quê Việt Nam – con vật linh thiêng trong sâu thẳm tâm hồn con người
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
NGỮ VĂN
Tổ 4
CON TRÂU
MỞ BÀI
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn cho béo trâu cày cho sâu.
Ở đời khôn khéo chi đâu,
Chẳng qua cũng chỉ hơn nhau chữ cần”
Hình ảnh trâu luôn gắn bó với người dân Việt Nam từ bao đời nay, là một loại công cụ và là phương thức sản xuất lâu đời
THÂN BÀI
Nguồn gốc:
Trong 12 con giáp , trâu là loài vật thiết thân với nông dân và nông nghiệp, nông thôn Việt Nam suốt trường kỳ lịch sử
Trâu là một loài động vật thuộc họ móng guốc (trâu bò), là nhóm nhai lại. Chúng sống hoang dã ở Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Bhutan, Thái Lan và Việt Nam, ngoài ra trâu cũng sống hoang dã ở phía bắc Úc.
Trâu được thuần hóa từ trâu rừng cách đây 500 năm ở Ấn Độ. Trâu VN có nguồn gốc từ trâu đầm lầy, thuần hóa từ hậu đầu đá 2500 năm TCN
-Trâu lúc trưởng thành nặng khoảng từ 250 đến 500 kg.
-Là loài động vật to lớn, khỏe mạnh.
-Thân hình vạm vỡ, thấp ngắn, có khối hình bầu dục, bụng to,bầu vú nhỏ.
-Toàn thân lông phủ màu đen xám.
- Nó thường có 2 vùng lông màu trắng dưới cổ và giữa hai sừng.
- Da mặt khô trát, trán rộng gồ ở phần trên mắt.
- Đầu có mõm dài, phía trên đôi vành tai to vểnh ra bên ngoài là cặp sừng cứng khô, mỗi sừng uốn thành hình vòng cung như hình mặt trăng lưỡi liềm tạo nét cân đối gần như vòng tròn cho hình dạng của Trâu. Trâu rừng châu Á có cặp sừng dài nhất trong số các loài thú có sừng trên thế giới.
- Đôi mắt hiền hậu, đen láy, hàng mi dày đẹp.
- Mồm rộng, rắng đều và khít nhưng không có hàm trên.
- Ức rộng, lưng dài rộng, mông to.
- Bốn chân gân guốc vì lao động.
- Đuôi dài chấm đất dung đuổi ruồi muỗi.
-> Những chi tiết này đã một phần tạo nên vẻ uy nghiêm chững chạc cho Trâu.
Hình dáng:
Đặc điểm
- Trâu là loài động vật sống thanh đạm đơn giản, chỉ uống nước lạnh, nước lã ở vũng ao hồ. Thực phẩm của Trâu là cỏ rơm tươi hoặc khô.
- Trâu có sức khoẻ dẻo dai chịu đựng bền bỉ, kéo chở đồ nặng, chăm chỉ làm việc lao động nặng nhọc, cùng xem ra tính khí hài hòa thong thả, biết tuân nghe theo sự hướng dẫn hò hét của người điều khiển.
- Khi lên cơn lôi đình nổi giận, Trâu đôi khi còn tìm cách trả thù: dùng cặp sừng húc quăng hất lên cao xa nữa.
- Trâu sống theo đàn, có thể tự kiếm ăn rồi tự tìm về chuồng khi được thả tự do. Tuy nhiên trâu cũng rất quân tử khi sống chung với các con vật khác, không hèn nhát, ngược lại còn bình tĩnh lạ thường.
-Cứ mỗi một năm trâu đẻ một lần. Một lần như vậy là một con. Trâu con còn gọi là nghé. Cứ một đời trâu cái sinh 5 – 6 đứa nghé. -Đặc biệt vào những buổi trưa hè, trâu thường trầm mình trong nước hay đầm lầy để tránh cái nắng gay gắt ngoài đồng
Lợi ích:
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”
- Có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần và công việc của người nông dân quanh năm suốt tháng.
- Trâu không chỉ là công cụ, tài sản mà còn là cánh tay trái đắc lực giúp ích rất nhiều cho người nông dân vào những công việc nặng nhọc như: kéo cày, kéo bừa,...
- Còn ngày nay , công nghiệp phát triển mạnh , công việc của người nông dân bớt lam lũ, nhọc nhằn, trâu cũng đỡ vất vả hơn.Trâu bớt cày, người nông dân lại dùng trâu để kéo xe, chở nông cụ ra đồng, chở thóc lúa về kho. Trâu lại lặng lẽ chia sẻ, đỡ đần không một lời than thở. Trâu bầu bạn với dân cày, khi tươi vui cũng như những khi lầm than cực nhọc
-Cung cấp thịt, độ đạm thịt trâu không nhiều so với thịt bò
Hình ảnh con trâu trong bức tranh nổi tiếng “ Mục đồng chăn trâu thổi sáo” trong dòng tranh dân gian Đông Hồ được xem là một trong những “ biểu tượng” đẹp nhất cho sự tôn vinh này trong nghệ thuật hội họa. Hỏi có người Việt Nam nào khi nhìn ngắm bức tranh chăn trâu thổi sáo lại không liên tưởng về cảnh bình yên trong cuộc sống ở làng quê; cái hồn nhiên, nét dung dị đời thường trong tâm hồn của mình.
Dù ai buôn đâu bán đâu,
Mồng mười tháng tám chọi trâu thì về.
Dù ai buôn bán trăm nghề,
Mồng mười tháng tám trở về chọi trâu.
Ai nói chăn trâu là khổ?
Tôi chăn nàng còn khổ hơn trâu.
Đêm qua kẻ trộm vào nhà,
Làm thinh chợp mắt để mà mất trâu.
Nằm đây chớ chẳng ngủ đâu,
Thức mà giữ lấy con trâu con bò.
Nằm đây nào đã ngủ cho,
Thức mà giữ lấy con bò con trâu.
Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cầy vợ cấy con trâu đi nằm
Chăm sóc:
-Cho ăn 3 bữa: sáng sớm , trưa , tối.
-Cho uống nước muối rồi mới cho ăn.
-Phải để trâu nghỉ ngơi, tắm rửa sạch sẽ.
-Cần bồi dưỡng bằng cỏ tươi, cám.
-Chuồng phải khô ráo, thoáng mát, cần được làm ấm vào mùa đông.
-Tránh để trâu quá lâu trong chuồng.
-Kiểm tra chất lượng trâu, trâu có phát sinh bệnh tật ….
KẾT BÀI
Trâu là một loài động vật hiền lành, cần cù, siêng năng. Những tính cách đặc biệt này của trâu đã một phần nào đó là biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp của con người chúng ta
-Trâu luôn là con vật không thể thiếu ở làng quê Việt Nam – con vật linh thiêng trong sâu thẳm tâm hồn con người
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thảo My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)