CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

Chia sẻ bởi Trần Minh Tâm | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG V
Giảm Thiểu và Thích Ứng với Biến Đổi Khí Hậu
GVC. TS. PHẠM THỊ ANH
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG
Định nghĩa
Climate change – mitigation - adaptation
Giảm thiểu biến đổi khí hậu
Thích ứng với biến đổi khí hậu
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH
Giảm thiểu và thích ứng với BĐKH trong nông nghiệp
Giảm thiểu và thích ứng với BĐKH trong du lịch
ĐỊNH NGHĨA – BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change): a change of climate which is attributed directly or indirectly to human activity that alters the composition of the global atmosphere and which is in addition to natural climate variability observed over comparable time periods
Theo UNFCCC (Hội nghị liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu): là một sự biến đổi của khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp là từ hoạt động của con người, làm biến đổi thành phần khí quyển của toàn cầu và đưa đến sự biến thiên của khí hậu tự nhiên mà đã được khảo sát qua các giai đọan
ĐỊNH NGHĨA – BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG
ĐỊNH NGHĨA – GIẢM THIỂU
Mitigation of climate change is a human intervention aimed at reducing the sources or enhancing the sinks of greenhouse gases (IPCC 2007). Mitigation of climate change is a global responsibility.
Giảm thiểu biến đổi khí hậu là sự can thiệp của con người nhằm giảm các nguồn hoặc làm tăng khả năng chứa các khí nhà kính (IPCC 2007). Giảm thiểu biến đổi khí hậu là trách nhiệm của toàn cầu
ĐỊNH NGHĨA – THÍCH ỨNG
Adaptation in climate change is the adjustment in natural or human systems in response to actual or expected climatic stimuli or their effects, which moderates harm or exploits beneficial opportunities.
Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh trong hệ thống tự nhiên và nhân tạo đối với tình huống hoặc các tác động của khí hậu trong thực tế hoặc kịch bản với tác động vừa phải hoặc đem lại những cơ hội có lợi.
“Sống chung với lũ” sống như thế nào?...
POLICY OPTIONS ON CLIMATE CHANGE – COP 15
CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN
ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH
GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG
Adaptation
1. Improve the general resilence of social and material infrastructure
2. Improve water resource management
3. Invest in agriculture forestry and fisheries
4. Estimate and prepare for future disease burdens
5. Manage existing environmental threats
Mitigation
Energy efficiency measures
Low carbon energy supply
Change of agriculture and forestry practices
Changes in consumer behavior
GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG
CƠ SỞ CHO GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
CÁC ƯU TIÊN VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
Wind- Gió
Solar - Mặt trời
Nuclear – Hạt nhân
Geothermal Energy - Nhiệt trái đất
Smart Grid- mạng lưới điện thông minh
Energy storage - lưu trữ năng lượng
Grid Enabled Vehicles - phương tiện giao thông dùng năng lượng điện
Biofuel– nhiên liệu sinh học
CO2 capture and storage - Lưu giữ CO2
NĂNG LƯỢNG TỪ GIÓ
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
KHÍ SINH HỌC - BIOGAS
BIOGAS
Lưu chứa khí Biogas
Tinh lọc khí Biogas
NHIÊN LIỆU SINH HỌC - BIOFUEL
LƯU GIỮ CO2
LƯU GIỮ CO2
GIẢI PHÁP CỦA TOSHIBA
GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG - TORONTO
Examples of actions that will make our infrastructure and buildings more resilient to climate change and improve the city`s overall sustainability include:
planting more trees to increase shade and clean and cool the air
using rain barrels to capture rainwater for reuse
using permeable surfaces (rather than asphalt for example) to reduce runoff from heavy rainfalls
landscaping with drought-resistant plants and
using cool/reflective materials on the roofs of homes and buildings to reduce urban heat.
THÍCH ỨNG VỚI BĐKH
KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG BĐKH
THỪA THIÊN HUẾ
Các nước đang cần nhiều cơ sở dữ liệu hơn về biến đổi khí hậu để đưa ra giải pháp thích ứng
CƠ SỞ CHO QUẢN LÝ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU
QUỐC GIA ỨNG PHÓ VỚI BĐKH
QUAN ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Ứng phó với biến đổi khí hậu được tiến hành trên nguyên tắc phát triển bền vững, bảo đảm tính hệ thống, tổng hợp, ngành, liên ngành, vùng, liên vùng, bình đẳng về giới, xóa đói, giảm nghèo.
Các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu được tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; ứng phó với những tác động cấp bách trước mắt và những tác động tiềm tàng lâu dài; đầu tư cho ứng phó với biến đổi khí hậu là yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững; ứng phó hôm nay sẽ giảm được thiệt hại trong tương lai.
Ứng phó với biến đổi khí hậu là nhiệm vụ của toàn hệ thống chính trị, của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, mọi người dân và cần được tiến hành với sự đồng thuận và quyết tâm cao, từ phạm vi địa phương, vùng, quốc gia đến toàn cầu.
Các yếu tố biến đổi khí hậu phải được tích hợp vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ở các cấp, các ngành, các địa phương, cả trong các văn bản quy phạm pháp luật cũng như tổ chức thực hiện;
QUAN ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Triển khai ứng phó với biến đổi khí hậu theo nguyên tắc “Trách nhiệm chung nhưng có phân biệt” được xác định trong Công ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, Việt Nam sẽ thực hiện có hiệu quả chương trình giảm nhẹ biến đổi khí hậu với khả năng của mình và với sự tài trợ và chuyển giao công nghệ cần thiết từ các nước phát triển và các nguồn tài trợ quốc tế khác.
QUAN ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Đánh giá được mức độ biến đổi của khí hậu Việt Nam do BĐKH toàn cầu và mức độ tác động của BĐKH (bao gồm cả biến động khí hậu, nước biển dâng và các hiện tượng khí tượng cực đoan) đối với các lĩnh vực, ngành và các địa phương
Xác định được các giải pháp ứng phó với BĐKH
Tăng cường được các hoạt động KHCN nhằm xác lập các cơ sở khoa học và thực tiễn cho các giải pháp ứng phó với BĐKH
Củng cố và tăng cường được năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về BĐKH;
Nâng cao được nhận thức, trách nhiệm tham gia của cộng đồng và phát triển nguồn nhân lực;
Tăng cường được hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của quốc tế trong ứng phó với BĐKH; tận dụng các cơ hội phát triển theo hướng các-bon thấp; góp phần cùng cộng đồng quốc tế giảm nhẹ BĐKH và bảo vệ hiệu quả hệ thống khí hậu toàn cầu;
MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Tích hợp được yếu tố BĐKH vào các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành và các địa phương;
Xây dựng và triển khai được các kế hoạch hành động của các bộ/ngành và địa phương ứng phó với BĐKH; triển khai được các dự án thí điểm.
MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1. Đánh giá mức độ và tác động của BĐKH ở Việt Nam
2. Xác định các giải pháp ứng phó với BĐKH
3. Xây dựng chương trình khoa học công nghệ về BĐKH
4. Tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về BĐKH
8 NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH
5. Nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực
6. Tăng cường hợp tác quốc tế
7. Tích hợp vấn đề BĐKH vào các chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành và địa phương
8. Xây dựng các kế hoạch hành động của các Bộ, ngành và địa phương ứng phó với BĐKH
8 NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)