COMPARISON OF THE FATTY ACID PROFILE OF WILD CAUGHT FINGERLINGS AND YOLK SAC SEA BASS

Chia sẻ bởi Trần Văn Nam | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: COMPARISON OF THE FATTY ACID PROFILE OF WILD CAUGHT FINGERLINGS AND YOLK SAC SEA BASS thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

BÀI THẢO LUẬN

TH: NHÓM 3
GVHD: Phạm Phương Linh
COMPARISON OF THE FATTY ACID PROFILE OF WILD CAUGHT FINGERLINGS AND YOLK SAC SEA BASS
(SERGE CORNEILLIE, CARMELO AGIUS and FRA.."Is OLLEVIER)
Danh sách nhóm 3:
Trương Thị Oanh
Đào Thị Hàn Ly
Võ Thị Trúc Linh
Đặng Thị Men
Đặng Thị Tem
Huỳnh Quang Sang
Nội dung trình bày:
Giới thiệu
Phương pháp nghiên cứu
1. Chuẩn bị mẫu vật
2. Phân tích hàm lượng acid béo thiết yếu
III. Kết quả thí nghiệm
IV. Thảo luận
V. Kết luận
I. GIỚI THIỆU
Axit béo thiết yếu(EFA) là các loại axit béo cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể người và động vật nhưng cơ thể người và động vật không tự tổng hợp được mà phải đưa từ ngoài vào qua thức ăn.
Acid béo thiết yếu nhất là HUFA có vai trò quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển cho cá biển nhất là giai đoạn ấu trùng. Nhưng cá biển lại không có khả năng tổng hợp chúng như EPA (C20:5 n-3) và DHA (C22:6 n -3).

Đến nay ấu trùng cá biển vẫn còn yêu cầu sử dụng thực phẩm sống (rotifer , Brachionus plicatilis và giáp xác Artermia sp…)
Mặc dù nhận thức được vai trò của DHA và EPA trong nuôi ấu trùng cá Chẽm nhưng chưa có ai nghiên cứu về axit béo giống tự nhiên,điều này rất cần thiết cho NTTS.
Qua bài báo cáo nghiên cứu này sẽ giúp chúng ta thấy được sự khác biệt thành phần aixt béo của cá giống tự nhiên với cá nuôi.
Cá Chẽm
II. Phương pháp nghiên cứu:
1. Chuẩn bị mẫu vật:
Giống cá tự nhiên (1 – 4g, 4 – 5 tháng tuổi):
Đánh bắt phòng thí nghiệm5 con giống đông lạnh để phân tích.


Ấu trùng nuôi thí nghiệm(được nuôi trong bể ấu trùng 100L) cho ăn:
5 – 13 ngày: Brachionus plitilis đã được làm giàu SELCO
10 – 20 ngày : Nauplius của Artemia
20 – 45 ngày: Metanauplius của Artemia được làm giàu SELCO
43 ngày: hạt 000

Ấu trùng nuôi thí nghiệm (cho ăn các loại thức ăn làm giàu SELCO ):
1-3 ngày tuổi:lấy 5 mẫu đông lạnh để phân tích (mỗi mẫu chứa 150 – 200 ấu trùng).
Sau đó 40 ngày tuổi thu một số ấu trùng bệnh xoắn.
60 ngày: 5 mẫu trên mỗi mẫu 3 con
 Tất cả mẫu được đông lạnh trong Nito lỏng và lưu trữ trong tủ đông lạnh ở -700 C đến khi phân tích.
2. Phân tích axit béo:
Để phân tích thành phần axit béo người ta dùng phương pháp sắc kí khí, sử dụng H2 như một chất mang, nhiệt độ lò từ 140 – 2200 C và tăng 40 C/phút.
Sơ đồ khối của máy sắc ký khí
III. Kết quả thí nghiệm:
BẢNG I. SO SÁNH THÀNH PHẦN A.BÉO TRONG LIPID TỔNG SỐ
TỪ ẤU TRÙNG CÁ CHẼM CÓ NGUỒN GỐC KHÁC NHAU


Nhận xét:

Bảng 1 Cho thấy sự khác biệt đáng kể trong thành phần axit béo của lipid tổng số của ấu trùng cá chẽm có nguồn gốc khác nhau:







Cá giống hoang dã :
Trung bình 35% axit béo bão hòa,
17% monoenes
35% của HUFA (chủ yếu là EPA(16,4%) và DHA (16,3%)).





Ấu trùng noãn hoàng 1 và 3 ngày tuổi:
Trung bình a.béo trên 22%,
26% mônoenes
40% HUFA ( hàm lượng DHA cao chiếm 60% tổng số HUFA tổng số).
Ấu trùng nuôi trong phòng thí nghiệm có hàm lượng HUFA tương đương với ấu trùng tự nhiên.Tuy nhiên phần trăm của EPA (4%) và DHA (5,5%) là khá thấp. Có một số ấu trùng hàm lượng a. linoleic(C18:2 n-6) cao, không cần cho cá biển.

Ấu trùng bị bệnh xoắn có nồng độ EPA rất thấp,và DHA chỉ là dấu vết. Tỉ lệ a. linoleic là 10.3% và a. linoic (C18:2 -6) là 18.2% cao hơn so với các nhóm khác.
III.Thảo luận:
Axit béo là một nhu cầu cần thiết đối với cá Chẽm ngoài tự nhiên cũng như ấu trùng noãn hoàng, quan trọng và chiếm phần lớn là (DHA 26%,EPA 16% ) của tổng số chất béo.
Các nghiên cứu tương tự cho thấy tầm quan trong của HUFA và đưa ra kết quả:

Franicevic et al. (1987 ) cũng đã tìm thấy tỉ lệ sống và sinh trưởng của ấu trùng cá chẽm khi cho ăn Artemia metanaupli được làm giàu với các loại dầu có chứa hàm lượng cao HUFA
Kết quả tương tự với ấu trùng cá bơn hiệu suất cao hơn khi được cho ăn với chân chèo, thành phần HUFA giàu hơn artemia.
WATANABE báo cáo sự tăng trưởng chậm và tử vong cao của ấu trùng cá tráp ở biển Đỏ khi chúng được cho ăn luân trùng có chứa hàm lượng n3-HUFA thấp
Nhận định:
Trong thí nghiệm tỉ lệ sống của ấu trùng thấp ( 12% ở ngày 45) có thể do HUFA thấp
Mất 25% ấu trùng bị bệnh xoắn
Nồng độ HUFA thấp trong ấu trùng nuôi thí nghiệm là do:
Cho ăn với thức ăn làm giàu 1 lần/ngày do mật độ nuôi thấp.
Trong giờ đầu tiên con mồi không ăn sẽ mất gutcontent qua quá trình bài tiết => Hiệu lực làm giàu biến mất
Giải pháp: Nên cho ăn 2-3 lần/ngày với con mồi vừa mới làm giàu





Ấu trùng bị xoắn có rất ít thức ăn trong ruột (90 % ấu trùng không có hoặc rất ít thức ăn)
Chán ăn có thể là nguyên nhân gây sụt giảm HUFA
Nhóm nghiên cứu khác cho biết ấu trùng bị nhiễm bệnh kéo sợi là do virus Birna (BONAMI et ai., 1983).
Tại Pháp, họ cũng tìm thấy VHS-virus chẽm và cá bơn (Hill, 1986). Tuy nhiên, không có bằng chứng trực tiếp để chứng minh virus lây nhiễm và bệnh xoắn.
3. Kết luận:
EFA rất cần thiết cho sự phát triển của cá biển đặc biệt trong giai đoạn ấu trùngtrong chế độ ăn uống cần bổ sung các loại thức ăn chứa nhiều EFA như tảo đỏ cung cấp DHA, tảo cát cung cấp EPA và các loài Rotifer(luân trùng),...
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Giáo trình sinh lý động vật thủy sản ( Dương Tuấn)
Bài giảng điện tử hóa sinh (Ths Nguyễn Thị Hải Thanh)
www.google.com.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)