Common law

Chia sẻ bởi Thần Chết | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: common law thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
Đề tài:
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH - MỸ
TP.HCM, Ngày 04/12/09

 Lê Trung Hiền Thục
 Dương Ngọc Trâm
 Hoàng Văn Thành
 Đặng Thanh Phương
 Trịnh Thị Phượng
Thực hiện: Nhóm 7
NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Khái quát dòng họ Common law
So sánh Anh và Mỹ
Hệ thống pháp luật Anh



Hệ thống pháp luật Mỹ

DÒNG HỌ COMMON LAW
DÒNG HỌ COMMON LAW
“Common law” ra đời ở thế kỷ XIII từ thực tiễn hoạt động xét xử của các thẩm phán hoàng gia
Đặc điểm chung
Được áp dụng trên toàn nước Anh
Không do cơ quan lập pháp làm ra
Được tạo ra bằng phán quyết của toà án
Đặc điểm cơ bản
 Chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Anh và thừa nhận án lệ như là nguồn luật chính thống.
 Thẩm phán đóng vai trò quan trọng trong việc sáng tạo, phát triển các quy phạm pháp luật.
 Không có sự phân biệt giữa luật công với luật tư.
 Chế định đặc thù là chế định ủy thác.
DÒNG HỌ COMMON LAW
 Là một trong hai dòng họ pháp luật lớn nhất thế giới.
Những nước sử dụng Common law
Anh
Mỹ
Canada
Australia
New Zealand
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH
Sự hình thành và phát triển
Thời đế chế La Mã trị vì
Thời Anglo-Saxon
Sau cuộc chinh phục của người Norman
Equity (Công bằng)
Cải cách hệ thống toà án và thủ tục tố tụng
Hệ thống toà án
THƯỢNG NGHỊ VIỆN
TOÀ PHÚC THẨM
TOÀ DÂN SỰ CHUYÊN TRÁCH
TOÀ HÌNH SỰ CHUYÊN TRÁCH
TOÀ ÁN CẤP CAO
TOÀ ĐẠI PHÁP
TOÀ GIA ĐÌNH
TOÀ NỮ HOÀNG
TOÀ ĐỊA HẠT
TOÀ HÌNH SỰ TRUNG ƯƠNG
TOÀ PHÁP QUAN
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH
Thủ tục tố tụng
 Phát hành trát triệu tập
 Hình thức: thẩm vấn
 Mỗi cơ quan tài phán chịu trách nhiệm riêng biệt
 Cảnh sát  Cục công tố hoàng gia giữ quyền công tố
 Quyền khởi tố phân tán
 Hình thức: chủ yếu là buộc tội
 Áp dụng khác nhau tùy vào mức độ phạm tội
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH
Dân sự
Hình sự
Nghị viện
Chính phủ
Common law
Luật địa phương
Luật cá biệt
Luật thành văn
Luật bất thành văn
Nguồn luật Anh
Đào tạo và nghề luật ở Anh
Đào tạo luật
Nghề luật
Đào tạo cử nhân luật
Đào tạo nghề luật
+ Đào tạo luật sư tư vấn
+ Đào tạo luật sư tranh tụng
Nghề luật sư
+ Luật sư tư vấn
+ Luật sư tranh tụng
Thẩm phán
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỸ
Sự hình thành và phát triển
TOÀ ÁN TỐI CAO
TOÀ ÁN THUẾ
TOÀ PHÚC THẨM (Mỗi toà có thẩm quyền trên 1 trong 12 vùng)
TOÀ PHÚC THẨM (Có thẩm quyền trên toàn liên bang)
TOÀ ÁN QUẬN (Xét xử vụ việc của cả Liên bang và bang)
TOÀ ÁN QUẬN (Chỉ xét xử vụ việc của Liên bang)
TOÀ ÁN KHIẾU NẠI CHÍNH PHỦ
TOÀ ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Hệ thống toà án Mỹ
Nguồn luật Mỹ
Án lệ
Luật thành văn
Các tác phẩm của các học giả pháp lí
Hiến pháp
Luật
Văn bản dưới luật
Thủ tục tố tụng
 Đệ đơn khiếu kiện
 Phát hành trát đòi hầu toà
 Trao đổi chứng cứ & nhận định  Lựa chọn bồi thẩm
 Không có quyền tước đoạt cuộc sống, tự do, tài sản của bất cứ ai
 Có sự phân biệt giữa hiến định và hình sự
 Bên nguyên và bên bị có quyền bình đẳng ngang nhau.
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỸ
Dân sự
Hình sự
 Thẩm phán xét xử và ra phán quyết
Đào tạo và nghề luật ở Mỹ
Đào tạo luật
Hành nghề luật
Nghề luật sư
Nghề thẩm phán
So sánh giữa Anh và Mỹ
 Có sự phân chia giữa luật Liên bang và luật bang
 Không có sự phân chia do cơ cấu chính trị đơn nhất
 Thừa nhận học thuyết tam quyền phân lập
 Phủ nhận học thuyết tam quyền phân lập
 Hệ thống toà án kép, gồm: hệ thống toà án Liên bang và toà án bang
 Hệ thống toà án không đơn nhất và phát triển cục bộ
Mỹ
Anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thần Chết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)