Cổ tich thế sự

Chia sẻ bởi Nguyễn Phuoc Hoang | Ngày 21/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: cổ tich thế sự thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
A. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Lê Trường Phát, Văn học dân gian, Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp của thể loại văn học dân gian. Phạm Thu Yến (chủ biên) Giáo trình văn học dân gian…
- Nghĩa cũ tình nay, Giết chó khuyên chồng, Mẹ hiền con thảo, Đứa con trời đánh, Đồng tiền Vạn Lịch, Trạng Quỳnh, Nói dối như Cuội, Em bé thông minh, Phân xử tài tình, Chàng ngốc được kiện, Thằng chồng khờ, Trạng Lợn,…
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm về truyện cổ tích sinh hoạt
II. Khái niệm về thi pháp
III. Những đặc điểm thi pháp truyện cổ tích sinh hoạt
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT
I. Khái niệm về truyện cổ tích sinh hoạt
Là những truyện cổ tích nói về những nhân vật là người, không có yếu tố thần kì (Tiên, bụt,…) hoặc nếu có thì những yếu tố thần kì cũng không có vai trò và tác dụng quan trọng trong sự phát triển tình tiết và giải quyết xung đột, mâu thuẫn của truyện.
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT
II. Khái niệm về thi pháp
Thi pháp là hệ thống những nguyên tắc, cách thức xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm, lựa chọn và sử dụng, tổ chức các phương tiện ngôn ngữ để làm nên tác phẩm văn học (tức là toàn bộ hình thức nghệ thuật được nhà văn sáng tạo nhằm thể hiện nội dung tác phẩm).
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT
Nhân vật
khờ khạo
Nhân vật
mưu trí
Nhân vật xấu xa
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT
III.Những đặc điểm thi pháp truyện cổ tích sinh hoạt
1. Nhân vật chính của truyện cổ tích sinh hoạt
Nhân vật
đức hạnh
b. Kiểu nhân vật truyện cổ tích có hai cặp nhân vật trái ngược
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT
Cặp nhân vật đức hạnh,
nhân vật xấu xa
Cặp nhân vật mưu trí,
nhân vật khờ khạo
a) Truyện cổ tích sinh hoạt của người Việt

III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT
2. Xung đột trong truyện cổ tích sinh hoạt
- Xung đột làm nền cho truyện cổ tích sinh hoạt vẫn là xung đột xã hội. Truyện cổ tích sinh hoạt nhìn chung, đã vượt ra ngoài khuôn khổ của những quan hệ gia đình.
- Nội dung chuyện gần với cuộc sống đời thường, với hiện thực xã hội. Con người không còn ảo tưởng trông chờ vào lực lượng siêu nhiên và thần kì nữa muốn hạnh phúc thì phải tự nỗ lực, tự đấu tranh.
b) Xung đột cổ tích sinh hoạt là xung đột xã hội
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT
- Kiểu kết cấu “kể sự việc” cũng được sử dụng phổ biến ở những truyện cổ tích sinh hoạt về đề tài “Phân xử tài tình”.
3. Kết cấu của truyện cổ tích sinh hoạt
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT
- Kết cấu này hết sức đơn giản, kể về một số phận con người nhưng nhân vật thì không có diện mạo, cuộc đời và hầu như không có xung đột.
Nhân vật mưu trí và nhân vật khờ khạo của truyện cổ tích sinh hoạt đi phiêu lưu không phải trong “thế giới kì ảo” hết sức gần gũi với thế giới thực tại quanh ta. Nhưng tất nhiên, đó cũng vẫn là “thế giới cổ tích”.
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phuoc Hoang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)