Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp tế bào

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Quí | Ngày 09/05/2019 | 366

Chia sẻ tài liệu: Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp tế bào thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

LK
Tế bào mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về:
▪ số lượng
▪ hình dạng
▪ cấu trúc
▪ và được duy trì ổn định qua các thế hệ.
§ 18. CƠ SỞ VẬT CHẤT – CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP TẾ BÀO
I. Nhiễm sắc thể:
1. Sự tiến hóa của vật chất di truyền:
- Ở sinh vật chưa có cấu tạo tế bào (virút, thể ăn khuẩn)  ADN hoặc ARN
- Ở sinh vật nhân sơ như vi khuẩn, NST chỉ gồm 1 ADN dạng vòng .
- Ở sinh vật có nhân chính thức, NST là 1 cấu trúc nằm trong nhân bào, có khả năng nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiềm tính.
LK2
LK
LK
LK
2. Những đặc trưng chủ yếu của NST ở sinh vật có nhân:
- Ở kỳ giữa nguyên phân, NST có cấu trúc xoắn cực đại, hình dạng đặc trưng  dễ quan sát dưới kính hiển vi
NST kép gồm 2 crômatit dính nhau ở eo thứ nhất mang tâm động, điểm trượt của NST trên dây tơ vô sắc.
Hình dạng NST điển hình: dạng V với hai cánh cân hoặc lệch
Chiều dài NST từ 0,2 - 50μm, chiều ngang từ 0,2 - 2μm
LK3
Về cấu trúc:
* Cấu trúc hiển vi:
LK
1
2
Tâm động
Cromatit
LK
Cromatit
2. Những đặc trưng chủ yếu của NST ở sinh vật có nhân:
a) Về cấu trúc:
b) Về hình thái:
* Sự biến đổi hình thái NST qua các kỳ nguyên phân:
LK
NST TÂM CÂN
NST TÂM LỆCH
Hình chữ V
NST tâm mút
Hình que
Sự biến đổi hình thái NST qua các kỳ nguyên phân
- Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi mảnh, tự nhân đôi thành NST kép gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động
- Kỳ đầu đến kỳ giữa: NST xoắn lại dần đạt tới mức tối đa thì có hình dạng đặc trưng
- Kỳ sau: các cromatit tách nhau ở tâm động, mỗi cromatit trở thành NST đơn đi về một cực của thoi vô sắc và tháo xoắn.
- Kỳ cuối: NST trở lại dạng sợi mảnh
* Đóng xoắn ít
Sự biến đổi hình thái NST qua các kỳ nguyên phân
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
Kỳ sau
Kỳ cuối
Kỳ giữa
Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kỳ như thế nào ?
Duỗi xoắn nhiều nhất
* Dx ít
* Dx nhiều
Đóng xoắn cực đại
* Cấu trúc siêu vi:
NST cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm ADN và protein loại histon
a. Nucleoxom: là cấu trúc hợp bởi 1 đoạn ADN dài khoảng 140 cặp Nucleotit, quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon
b. Sợi cơ bản: là chuỗi các nuclêôxôm, d ≈ 100A0
c. Sợi nhiễm sắc: sợi cơ bản xoắn bậc II  sợi nhiễm sắc có d ≈ 300A0  cấu trúc cromatit có d ≈ 7000A0
LK
CỦNG CỐ
SỰ BiẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST QUA CÁC KỲ CỦA NGUYÊN PHÂN
2. Những đặc trưng chủ yếu của NST ở sinh vật có nhân :
c) Về số lượng:
LK
Bộ NST lưỡng bội (2n)
Bộ NST đơn bội (n)
Trong tế bào sinh dưỡng (sôma)
Tồn tại thành từng cặp: - 1 chiếc từ bố
- 1 chiếc từ mẹ
Hầu hết là các cặp tương đồng
Có 1 cặp không tương đồng ở cá thể đực hay cái là tùy loài (cặp NST giới tính)
Trong tế bào sinh dục (giao tử)
NST tồn tại thành từng chiếc.
Số lượng NST chỉ bằng một nửa so với bộ 2n
Vd: Người 2n = 46  n = 23
Đậu Hà Lan 2n = 14  n = 7…...
I. Nhiễm sắc thể:
1. Sự tiến hóa của vật chất di truyền:
2. Những đặc trưng chủ yếu của NST ở sinh vật có nhân:
a) Về cấu trúc NST:
b) Về hình thái NST:
* Sự biến đổi hình thái NST qua các kỳ nguyên phân:
c) Về số lượng NST:
3. Chức năng của NST:
NST là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp tế bào.
NST thực hiện được chức năng này vì có 2 đặc điểm chủ yếu:
NST là cấu trúc mang gen
NST có khả năng tự nhân đôi (trên cơ sở nhân đôi của ADN)
Nhiễm sắc thể:
Bộ NST đặc trưng cho loài được duy trì ổn định qua các thế hệ: (Cơ chế di truyền cấp tế bào)
1. Ở loài sinh sản vô tính:
1 tế bào mẹ
(2n)
2 tế bào con
(2n)
Nguyên phân
▪ NST Tự nhân đôi
▪ Phân ly đều đặn
LK
2. Ở loài sinh sản hữu tính:
2. Ở loài sinh sản hữu tính:
Hợp tử (2n)
Tế bào sinh dưỡng (2n)
Giao tử (n)
Nguyên phân
Giảm phân
Thụ tinh
Tế bào mẹ
Hệ thống hóa kiến thức
1. Khái niệm NST:
NST
NST thường
NST giới tính
Các cặp NST tương đồng
Cặp (chiếc) NST giới tính
Bộ NST lưỡng bội (2n)
Số lượng đặc trưng
Hình dạng đặc trưng
Cấu trúc đặc trưng
Bộ NST đơn bội (n)
Hệ thống hóa kiến thức
ADN + Histon
ADN + Histon
Nuclêoxom
Sợi cơ bản…
Crômatit
Crômatit
Sợi cơ bản…
Nucleoxom
Tâm động
Cấu trúc đặc trưng của NST ở kỳ giữa
2
NST kép gồm 2 cromatit gắn nhau ở tâm động
3
Các kỳ: Đầu  Giữa  Sau  Cuối
Kỳ trung gian
Biến đổi hình thái NST:
NST duỗi xoắn cực đại  Đóng xoắn  Xoắn cực đại
Hoạt động chức năng của NST:
Tự nhân đôi --. Phân ly đồng đều
Trạng thái NST: Đơn (2n)  Kép (2n)  Đơn (2n + 2n)
Dần duỗi xoắn
Chu kỳ tế bào
LK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Quí
Dung lượng: | Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)