CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM - NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH KHỐI

Chia sẻ bởi kim ngan | Ngày 18/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM - NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH KHỐI thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam
GV: Nguyễn Thị Thu Thủy
Nghệ thuật thanh sắc và hình khối
1
NGHỆ THUẬT THANH SẮC
2
Vài nét về nghệ thuật âm nhạc, dân ca và sân khấu Việt Nam
- Ở Việt Nam nhạc cụ bộ gõ là phổ biến nhất và có nguồn gốc lâu đời nhất.
3
Đàn T’rưng
Đàn đá
Cồng chiêng
4
Vài nét về nghệ thuật âm nhạc, dân ca và sân khấu Việt Nam
- Ở Việt Nam nhạc cụ bộ gõ là phổ biến nhất và có nguồn gốc lâu đời nhất.
- Nhạc cụ bộ hơi cũng có loại đã xuất hiện từ thời Đông Sơn.
5
K’lông pút
Tiêu
Sáo trúc
Khèn
6
7
Nghệ nhân ưu tú Đức Dậu và nghệ nhân Thu Hiền biểu diễn đàn T’rưng, sáo và đàn K’lông pút
https://www.youtube.com/watch?v=7fO1YKRYph8
Vài nét về nghệ thuật âm nhạc, dân ca và sân khấu Việt Nam
- Ở Việt Nam nhạc cụ bộ gõ là phổ biến nhất và có nguồn gốc lâu đời nhất.
- Nhạc cụ bộ hơi cũng có loại đã xuất hiện từ thời Đông Sơn.
- Nhạc cụ bộ dây tuy xuất hiện muộn hơn nhưng khá phong phú về chủng loại.
8
Đàn cò
Đàn nguyệt
Đàn tranh
Đàn đáy
Đàn tỳ bà
Đàn bầu
Đàn tam thập lục
9
10
Hòa tấu Bèo dạt mây trôi
https://www.youtube.com/watch?v=EeaFYfrofrM
Vài nét về nghệ thuật âm nhạc, dân ca và sân khấu Việt Nam
Có số lượng các thể loại và làn điệu dân ca phong phú.
- Hát trợ giúp trong khi làm việc: hò
- Hát lúc nhàn rỗi, nghỉ ngơi:
+ miền Bắc: hát quan họ (Bắc Ninh), hát xoan (Phú Thọ), hát ví, hát dặm (Nghệ Tĩnh)…
+ miền Trung có các loại ca Huế.
+ miền Nam có các điệu lí.
11
Hò đối đáp
Hát quan họ
Hát ví dặm
12
Hát xoan Phú Thọ
Đờn ca tài tử Nam Bộ
13
14
Hò đối đáp Nam Bộ
https://www.youtube.com/watch?v=4WWPHCqhcJY
Vài nét về nghệ thuật âm nhạc, dân ca và sân khấu Việt Nam
- Ngoài ra ở các vùng nông thôn còn có:
+ hát Trống quân (là điệu hát giao duyên).
+ hát Xẩm (là điệu hát rong của những người mù).
+ hát Chầu Văn (là điệu hát tôn giáo).
- Trong tầng lớp trí thức thì phổ biến lối hát Ca trù (còn gọi là hát ả đào).
15
Hát trống quân
Hát xẩm
Hát chầu văn
Ca trù
16
17
Xẩm Công cha Ngãi mẹ sinh thành
Nghệ nhân dân gian Hà Thị Cầu
https://www.youtube.com/watch?v=cSDqZTVTXOg&nohtml5=False
Vài nét về nghệ thuật âm nhạc, dân ca và sân khấu Việt Nam
 Chèo: là loại hình hết sức phổ biến trong đông đảo nhân dân vùng đồng bằng và trung du miền Bắc.
- Nội dung: lấy từ thần thoại, cổ tích, truyện Nôm,… (Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ,…) → mang giá trị hiện thực, tư tưởng sâu sắc.
- Sân khấu chèo đơn giản, các diễn viên có thể không chuyên, biểu diễn ngẫu hứng.
18
Vở chèo Kim Nham
19
 Tuồng (miền Nam gọi là hát bội): Từ thời nhà Trần, nghệ thuật tuồng đã phát triển khá mạnh và đạt tới thời hoàng kim vào thế kỉ 18-19.
- Kịch bản: lấy từ truyện cổ Trung Quốc (Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương,...).
Vài nét về nghệ thuật âm nhạc, dân ca và sân khấu Việt Nam
20
Vở Sơn Hậu
Vở Tam nữ đồ vương
Vở Đào Duy Từ
Vở Phụng nghi đình
21
 Múa rối nước: là loại hình sân khấu dân gian gắn liền với thiên nhiên, thể hiện quá trình thích ứng với tự nhiên trong đời sống nông nghiệp.
- Diễn xuất thiên về kỹ xảo để tạo ra những cảnh ngộ nghĩnh, vui mắt (Ngư, Tiều, Canh, Độc).
Vài nét về nghệ thuật âm nhạc, dân ca và sân khấu Việt Nam
22
23
 Cải lương: ra đời vào đầu thế kỷ 20 ở Tây Nam Bộ.
- Là loại hình sân khấu tổng hợp, kim cổ giao duyên.
- Kịch bản: đa dạng, phản ánh hiện thực xã hội sống động và sâu sắc.
- Âm nhạc: phong phú, kết hợp giữa nhạc cụ truyền thống và các nhạc khí phương Tây.
Vài nét về nghệ thuật âm nhạc, dân ca và sân khấu Việt Nam
24
25
Tính biểu trưng của Nghệ thuật thanh sắc
1. Nguyên lý đối xứng hài hoà:
- Trong âm nhạc cổ truyền Việt Nam:
  Nhịp chẵn và ô chẵn.
- Trong múa:
  Tuân thủ chặt chẽ luật Âm Dương “Nam, nữ; vuông, tròn”.
 Bốn nguyên tắc chính :
 + Trên dưới: Hoàn chỉnh.
 + Phải trái: Hài hoà.
 + Rộng hẹp: Hài hoà.
 + Trong ngoài: Tương quan.
26
2. Thủ pháp: 2 đặc trưng.
- Ước lệ:
Chỉ dùng một bộ phận, chi tiết để gợi cho người xem hình dung ra sự thực ngoài đời.
Tính biểu trưng của Nghệ thuật thanh sắc
27
Ví dụ:
Dùng roi để ám chỉ cảnh cưỡi ngựa.
Dùng mái chèo chỉ cảnh đi thuyền. 
28
2. Thủ pháp: 2 đặc trưng.
- Ước lệ:
Chỉ dùng một bộ phận, chi tiết để gợi cho người xem hình dung ra sự thực ngoài đời.
- Mô hình hoá:
Chỉ dùng một nét, để nói lên tính cách.
Tính biểu trưng của Nghệ thuật thanh sắc
29
Ví dụ:
Dùng nét vẽ mặt, để phân biệt Kép .
Dùng lông mày, bộ râu, để nói lên tính hiền, dữ.
30
1. Trong Âm Nhạc và Dân Ca:
Diễn tả tình cảm nội tâm, mang đậm chất trữ tình, với tốc độ chậm, âm sắc trầm, luyến láy, gợi lên tình cảm quê hương: “nỗi buồn man mác”.
(Khác với phương Tây: Mạnh, nhanh, vui).
Tính biểu cảm của Nghệ thuật thanh sắc
31
2. Trong Múa:
- Đường nét tròn trĩnh, uốn lượn mềm mại, không gẫy góc, đôi chân khép kín.
- Múa nữ, thiên về tay, kín đáo, tế nhị trong ăn mặc, động tác.
- Phương Tây: Múa chân, xoạc cẳng, xoay tròn, mạnh mẽ.

3. Trong chèo:
- Thiên về cuộc sống nông thôn, vai trò phụ nữ.
Ví dụ: Thị Kính, Thị Mầu.
Tính biểu cảm của Nghệ thuật thanh sắc
32
1. Trong âm nhạc:
Không đòi hỏi nhạc công chơi giống hệt nhau.
Chỉ cần bắt đầu và kết thúc giống nhau.
 
2. Trong múa rối:
Rất linh hoạt, giao lưu với khán giả.
Tính linh hoạt của Nghệ thuật thanh sắc
33
3. Trong sân khấu:
Không cần diễn viên bài bản cứng nhắc.
Chú ý đến Thần.
Ý chính.
Cần biến báo.
Giao lưu dân chủ: Quan hệ diễn viên với khán giả giao lưu rất mật thiết dân chủ.
Tính linh hoạt của Nghệ thuật thanh sắc
34
- Không có sự phân biệt các loại hình:
+ Ca, múa, nhạc. Tất cả luôn đan xen vào nhau.
+ Tổng hợp mọi thể thơ; loại văn, điệu hát; mọi phong cách, ngôn ngữ.
- Không phân biệt các thể loại:
Bi, hài, luôn đan xen vào nhau, như trong thực tế.
Tính tổng hợp của Nghệ thuật thanh sắc
35
* Đàn Bầu: mang cả 3 đặc trưng “tổng hợp, linh hoạt, biểu cảm”.
- Tổng hợp: 
Chỉ 1 dây, cho ra đủ mọi âm thanh, cung bậc.
- Linh hoạt:
Hai tay linh hoạt phối hợp. Tay phải gảy; tay trái rung, ghìm.
- Biểu cảm:
Cảm xúc âm tính, phù hợp tâm hồn Việt Nam. 
Tính tổng hợp của Nghệ thuật thanh sắc
36
NGHỆ THUẬT
HÌNH KHỐI
37
- Nghệ thuật hình khối = hội họa (hình) + điêu khắc (khối)
- Chất liệu cổ xưa nhất là đá, sau đó là đất nung (gốm), gỗ, rồi đến kim loại, giấy,...
- Tuy nhiên chỉ có chất liệu đá và đất nung là ít bị huỷ hoại theo thời gian.
Vài nét về nghệ thuật hội họa và
điêu khắc ở Việt Nam
38
Bức tranh khắc hình 3 đầu người trên vách đá ở hang Đồng Nội (Hoà Bình)
39
Bãi đá cổ SaPa
40
41
Dao găm Đông Sơn
Thạp đồng
Tượng người quỳ dâng đèn có niên đại 300 năm TCN
42
43
Mộ thuyền Việt Khê
Tượng Phật Bà nghìn mắt nghìn tay
44
18 vị La Hán chùa Tây Phương
45
Nghề khảm trai
46
47
Tranh sơn mài thế kỷ 18 thời Lê trung hưng
48
49
Phong cảnh chùa Thầy của Hoàng Tích Chù
Dọc mùng của Nguyễn Gia Trí
50
Chân dung Nguyễn Trãi vẽ trên lụa
Chân dung Trịnh Đình Kiên vẽ trên lụa
51
Ra đồng – Nguyễn Phan Chánh
Tranh Đông Hồ
52
Tranh Hàng Trống
53
Tranh sơn dầu
54
Tính biểu trưng của Nghệ thuật hình khối
- Mục đích:
Nhấn mạnh, để làm nổi bật trọng tâm, bất chấp yêu cầu về tính hợp lý của hiện thực.
55
- Dùng các thủ pháp:
+ Thủ pháp “hai góc nhìn”: Nhìn ngang và nhìn từ trên xuống.
Ví dụ: Bức chạm gỗ Đánh cờ
56
Ví dụ: Hình chim bay trên trống đồng.
57
+ Thủ pháp “nhìn xuyên vật thể”.
Ví dụ: Bức chạm gỗ Chèo thuyền
58
Ví dụ:
59
+ Thủ pháp phóng to – thu nhỏ.
Ví dụ: Tranh Đám cưới chuột
60
+ Thủ pháp “mô hình hóa”.
Ví dụ: Tranh Đánh vật
61
+ Thủ pháp “mô hình hóa”.
Thủ pháp mô hình hóa đã tạo nên một nên nghệ thuật trang trí với nhiều mô hình mang tính triết lý sâu sắc.
62
63
Tính biểu cảm của Nghệ thuật hình khối
- Thể hiện tình cảm.
Ví dụ: “Trai gái vui đùa”
64
Tính biểu cảm của Nghệ thuật hình khối
- Biến đổi nên tình.
Ví dụ: Rồng biến đổi từ cá Sấu và Rắn; Ông Ác cũng mỉm cười!
 
- Nỗi buồn:
Không có tác phẩm điêu khắc về đề tài chiến tranh, anh hùng ca.
Ví dụ: Trong thơ văn: có “Chinh Phụ Ngâm”; có “Nỗi Buồn Chiến Tranh”.
65
Tính tổng hợp của Nghệ thuật hình khối
1. Tổng hợp biểu trưng và biểu cảm:
- Hình thức biểu trưng, còn nội dung biểu cảm.
Ví dụ: “Trai gái vui đùa”.
- Hình thức biểu trưng, còn nội dung ước lệ.
Ví dụ: Con Rồng, biểu trưng uy lực, lại có hình dáng rất mềm mại dịu dàng.
66
Tính tổng hợp của Nghệ thuật hình khối
2. Tổng hợp biểu trưng và tả thực:
Người Việt tĩnh tại, hiếu hoà, nhưng sức mạnh nội tâm sôi động.
- Giống như cái đuôi con Hổ đá ở lăng Trần Thủ Độ:
+ Chứa đựng sức mạnh ngầm ẩn.
67
68
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: kim ngan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)