Co so TNXH
Chia sẻ bởi Trần Thanh Lâm |
Ngày 18/03/2024 |
22
Chia sẻ tài liệu: Co so TNXH thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
1
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
2
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI VÀ HỆ VẬN ĐỘNG
TÌM HIỂU HỆ TUẦN HOÀN MÁU, HỆ TIÊU HOÁ, HỆ HÔ HẤP VÀ HỆ BÀI TIẾT
TÌM HIỂU HỆ THẦN KINH
TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG VÀ CÁC TAI NẠN THƯỜNG GẶP
3
TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
VÀ HỆ VẬN ĐỘNG
1.1 Khái quát về cơ thể người
1.1.1 Cấu tạo cơ thể người
Cấu tạo hiển vi:
Biểu mô
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
4
Biểu mô tạo thành một lớp vỏ bao bọc hoặc lót tất cả các bề mặt tự do của cơ thể, cả ngoài lẫn trong, chẳng hạn phía ngoài da, lớp màng trong của ống tiêu hóa, phổi, mạch máu, xoang cơ thể...
Biểu mô
5
Các loại biểu mô
6
Mô liên kết
Máu và bạch huyết: là các mô liên kết không điển hình với chất cơ bản lỏng.
Mô liên kết thật: thường khác biệt về cấu trúc nhưng chất cơ bản luôn luôn chứa một số sợi.
7
Mô liên kết thật: thường được chia thành hai loại: mô liên kết thưa và mô liên kết dầy
Mô liên kết dầy: được đặc trưng bởi sự sắp xếp dầy đặc của nhiều sợi, một số lượng nhỏ chất nền và tương đối ít tế bào.
Mô liên kết thưa: được đặc trưng bởi sự sắp xếp không đều, thưa thớt của các sợi, với một số lượng lớn chất nền và nhiều loại tế bào
8
1.1.1 Cấu tạo cơ thể người
Cấu tạo đại thể
Cơ thể người gồm có bốn phần: đầu, cổ, mình và chân tay.
Toàn bộ cơ thể người được bao bọc một lớp da, với hai lớp:
Lớp biểu bì mỏng có tầng sừng ở bên ngoài, trong cùng có tầng Manpighi mang các sắc tố.
Lớp bì bên trong chứa các vi thể xúc giác và mạch máu. Trong cùng của lớp bì là hạ bì chứa nhiều tế bào mỡ.
9
1.2. Hệ vận động
1.2.1. Bộ xương
Bộ xương gồm có bốn phần: xương đầu, xương cổ, xương thân và xương chi (xương tay và xương chân).
- Xương đầu gồm có hai phần sọ não và sọ mặt.
- Xương thân gồm: Cột sống, xương sườn và hệ thống dây chằng
10
1.2.1. Bộ xương
Cột sống có hình chữ S, gồm 33-34 đốt xếp chồng lên nhau và cách nhau bằng đĩa sụn gian đốt sống.
Cột sống người được chia thành 5 đoạn:
+ Đoạn sống cổ gồm 7 đốt,
+ Đoạn sống ngực 12 đốt,
+ Đoạn sống thắt lưng 5 đốt,
+ Đoạn sống cùng 5 đốt
+ Đoạn sống cụt 4-5 đốt.
11
12
1.2.1. Bộ xương
Xương chi gồm xương chi trên và xương chi dưới, có cấu tạo tương đồng với nhau
13
14
1.2.1. Bộ xương
Dựa vào đặc điểm hình thái của xương, có thể chia xương thành: xương dài, xương ngắn và xương dẹt.
- Xương dài: xương cánh tay, cẳng tay, xương đùi, ống chân, có hình ống, giữa chứa tuỷ đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành.
- Xương ngắn: xương cổ tay, cổ chân, đốt sống…
- Xương dẹt: xương bả vai, xương cánh chậu, xương sọ…
15
1.2.2. Hệ cơ
Cơ thể người có 3 loại cơ chính: Cơ vân, cơ trơn và cơ tim. Tất cả có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ.
Cơ vân: là các bắp cơ, mỗi bắp cơ tận cùng có hai đầu cơ bám chắc vào xương. Trong bắp cơ có các bó cơ. Mỗi bó cơ lại bao gồm nhiều sợi cơ hay là các tế bào cơ có đường kính từ 10-100 µm và chiều dài có thể tới 30cm
16
CƠ VÂN
17
CƠ VÂN
18
Hoạt động của cơ vân
19
1.2.2. Hệ cơ
Cơ trơn là những tế bào có chiều dài từ 0,02 – 0,5mm, đường kính 5-10 µm, nhân hình gậy và trong bào tương có tơ cơ.
Có rất nhiều sợi cơ trơn khác nhau như: bó cơ ở chân lông, đám mỏng tròn ở thành mạch máu, phế quản, niệu đạo, các ống tuyến; bó chéo ở thành các tạng rỗng như tử cung, bàng quang, túi mật…
20
21
22
23
Cơ tim
1.2.2. Hệ cơ
Mô cơ tim được cấu tạo từ những tế bào cơ tim riêng biệt.
Tế bào phân nhánh, có 1 hay 2 nhân hình trứng, kích thước khoảng 15 - 50 µm. Các tế bào cơ tim nối tiếp nhau bằng các liên kết đầu ở sợi cơ và bằng các nhánh nối, hợp thành lưới sợi cơ.
Hoạt động co bóp của tim giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.
24
Cơ tim
http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/09_Timmach/02_09_Timmach.html
25
26
27
1.2.3. Vệ sinh hệ vận động
Để cơ và xương phát triển cân đối phải chú ý rèn luyên thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức. Khi mang vác các vật nặng và khi ngồi học, chúng ta cần chú ý chống cong vẹo cột sống.
28
2. TÌM HIỂU HỆ TUẦN HOÀN MÁU,
HỆ TIÊU HOÁ, HỆ HÔ HẤP VÀ HỆ BÀI TIẾT
2.1. Hệ tuần hoàn máu
Máu là một mô liên kết lỏng bao gồm: các tế bào máu là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (chiếm khoảng 40-45% thể tích) và huyết tương (chiếm 55-60% thể tích)
29
2.1. Hệ tuần hoàn máu
Huyết tương: Là một chất dịch màu hơi vàng, trong đó có chứa khoảng 90% nước ;1% muối Natri clorua, Natri cácbônat và vài loại muối vô cơ khác; phần còn lại 7% là protein, khoảng 0.1% là đường và một lượng rất nhỏ các chất khác.
30
2.1. Hệ tuần hoàn máu
Các tế bào máu
Hồng cầu là những tế bào hình đĩa, lõm hai mặt, không có nhân, không có khả năng sinh sản.
Số lượng hồng cầu ở người lớn:
+ Nam giới: 4.200.000 ± 210.000/1mm3 máu
+ nữ giới: 3.800.000 ± 160.000/1mm3 máu
31
2.1. Hệ tuần hoàn máu
Bạch cầu là những tế bào có nhân chuyển động được bằng giả túc theo kiểu amíp, có khả năng thực bào, do đó nó tham gia tích cực vào việc bảo vệ cơ thể.
Trong mỗi mm3 máu người Việt Nam có 7.000 ± 700 bạch cầu (nam) và 6.200 ± 550 bạch cầu (nữ).
32
Tiểu cầu: Là thể nhỏ, không nhân, hình dáng không ổn định, đường kính khoảng 2-4µm. Một mm3 máu có 200.000 đến 400.000 tiểu cầu. Tiểu cầu chỉ sống 3-5 ngày.
2.1. Hệ tuần hoàn máu
33
Hệ nhóm máu ABO có 4 loại nhóm máu: O, A, B, AB
- Nhóm máu A: hồng cầu có kháng nguyên A, hồng cầu A bị ngưng kết bởi huyết thanh kháng A, huyết thanh có kháng thể tự nhiên kháng B.
- Nhóm máu B: hồng cầu có kháng nguyên B, hồng cầu B bị ngưng kết bởi huyết thanh kháng B, huyết thanh có kháng thể tự nhiên kháng A.
Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
34
- Nhóm máu AB: hồng cầu có cả hai kháng nguyên A và B, hồng cầu AB bị ngưng kết bởi cả hai loại huyết thanh kháng A và kháng B, huyết thanh không có kháng thể.
- Nhóm máu O: hồng cầu không có kháng nguyên A và B, huyết thanh có cả hai loại kháng thể tự nhiên kháng A và kháng B.
Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
35
Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
36
Nguyên tắc truyền máu
(- Máu không bị ngưng kết ; + Máu bị ngưng kết)
37
* Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
- Vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.
2.1. Hệ tuần hoàn máu
38
Vệ sinh tim mạch
Những nguyên nhân nào dẫn đến suy tim và những tổn thương hệ mạch?
39
Vệ sinh tim mạch
- Van tim bị hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng,…
Tâm – sinh lý bất thường.
Chế độ ăn uống không hợp lý.
- Khi sử dụng các chất kích thích: rượu, thuốc lá,…
- Các nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch.
- Một số virut, vi khuẩn có thể tiết các chất độc gây hại cho tim: như bệnh cúm, bệnh thương hàn, bạch hầu, thấp khớp…
40
2.2. Hệ tiêu hoá
2.2.1. Cấu tạo cơ quan tiêu hoá
Hệ tiêu hóa gồm có:
- Ống tiêu hoá,
- Các tuyến tiêu hoá.
41
- Khoang miệng, trong đó gồm có răng, lưỡi và hầu
- Thực quản
- Dạ dày
- Ruột gồm có tá tràng, ruột non, ruột già
- Trực tràng và hậu môn.
Ở người ống tiêu hoá gồm các phần chính:
2.2.1. Cấu tạo cơ quan tiêu hoá
42
Tuyến tiêu hoá gồm có các tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến ruột, tuyến mật, tuyến tuỵ.
2.2.1. Cấu tạo cơ quan tiêu hoá
43
44
45
Tuyến dạ dày
46
Tuyến dạ dày
47
Túi dịch vị
TB cổ tuyến tiết dịch nhày
TB chính tiết pepsinogen
TB viền tiết HCl
48
Tuyến vị
49
Mỗi tuyến vị được cấu tạo bởi 4 loại tế bào:
+ Tế bào chính tiết pepsinogen
+ Tế bào viền tiết HCl
+ Tế bào cổ tuyến tiết chất nhày Muxin
+ Tế bào nội tiết tiết hormone gastrin
Tuyến vị còn có túi chứa dịch vị
50
Tuyến tuỵ là tuyến pha, dịch tuỵ do phần ngoại tiết của tuyến tuỵ tiết ra. Dịch tuỵ từ ống tuỵ được đổ vào đoạn đầu tá tràng, cùng nơi với dịch mật. Dịch tuỵ có pH = 7,8 – 8,4, chứa hầu hết các enzim tiêu hoá.
Trypsin (trypsinogen), chymotrypsin (chymotrypsinogen), Cacboxylpolypeptidaza (procacboxylpolypeptidaza), lipaza, phospholipaza, cholesterol esteraza, amylaza.
Tuyến tuỵ
51
2.2.2. Vệ sinh tiêu hoá
Có nhiều tác nhân có thể gây thương tổn cho hệ tiêu hoá ở những mức độ khác ăn.
52
* Cấu tạo hệ hô hấp
Đường dẫn không khí
Phổi: chia thành thùy, các thùy lại chia nhỏ ra tiểu thùy. Mỗi tiểu thùy có tiểu phế quản, tiểu phế quản tận cùng chia thành những ống phế nang, rồi túi phế nang và phế nang.
Lồng ngực
Màng phổi
2.3. Hệ hô hấp
53
Màng phổi gồm 2 lớp: Lớp ngoài là lớp thành lót mặt trong của lồng ngực, lớp trong bao chặt lấy phổi gọi là lá tạng. Giữa 2 lớp màng là khoang ảo, trong đó có chứa một ít chất dịch nhờn để giảm ma sát khi 2 lá phổi trượt lên nhau lúc thở.
2.3. Hệ hô hấp
* Cấu tạo hệ hô hấp
54
* Hoạt động thở
Hoạt động thở bao gồm động tác hít vào và thở ra. ở người bình thường, khoảng 500 ml không khí được trao đổi sau mỗi lần hít thở thông thường.
Trong phổi luôn tồn tại một lượng khí dự trữ để làm cho phổi không xẹp xuống. Lượng khí này chiếm khoảng 1000 ml ở cả 2 lá phổi.
Trung tâm hô hấp của hệ thần kinh trung ương điều khiển hoạt động hô hấp
2.3. Hệ hô hấp
55
56
57
Lượng khí khuếch tán được vào chất lỏng tỷ lệ với áp suất riêng phần của chất khí đó trên bề mặt chất lỏng.
Quy luật khuếch tán khí
58
2.4 Hệ bài tiết
59
60
61
62
63
3. Tìm hiểu hệ thần kinh
Về cấu tạo: hệ thần kinh bao gồm bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận thần kinh ngoại biên.
- Thần kinh trung ương gồm não bộ nằm trong hộp sọ và tuỷ sống nằm trong cột sống.
- Thần kinh ngoại biên gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh.
64
3. Tìm hiểu hệ thần kinh
Về chức năng: hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Thần kinh vận động liên quan đến hoạt động của các cơ vân (cơ xương) là hoạt động có ý thức.
Thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức.
65
3.1. Hệ thần kinh trung ương:
Gồm não bộ và tuỷ sống.
3.1.1 Não bộ: đại não, não trung gian, trụ não và tiểu não.
Đại não: Bề mặt của đại não là vỏ não (dày 2-3 mm), chủ yếu là các tế bào hình tháp. Đại não chia thành bán cầu não trái, bán cầu não phải và mỗi bán cầu chia thành các thuỳ: thuỳ đỉnh, thuỳ trán, thuỳ thái dương và thuỳ chẩm.
66
Não trung gian gồm có đồi thị và vùng dưới đồi.
Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên não.
Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt.
3.1.1 Não bộ
67
3.1.1 Não bộ
Trụ não (não giữa, cầu não và hành não) có cấu tạo chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong. Chất xám ở trụ não tập trung thành các nhân xám, đó là các trung khu thần kinh nơi xuất phát 12 đôi dây thần kinh não, gồm 3 loại:
- Dây cảm giác (I, II, VIII).
Dây vận động (III, IV, VI, XI, XII).
Dây pha: (V, VII, IX, X).
68
3.1.1 Não bộ
Tiểu não có cấu tạo chất xám ở ngoài tạo thành vỏ và các nhân, chất trắng nằm ở trong là các đường dẫn truyền, nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của hệ thần kinh.
69
3.1.2. Tủy sống
Tuỷ sống có cấu tạo bởi chất xám ở giữa và chất trắng ở ngoài.
Chất xám là trung khu của các phản xạ không điều kiện.
Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
70
Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm (dây cảm giác) và các bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được nối với tuỷ sống qua các rễ sau và rễ trước.
3.1.2. Tủy sống
71
72
3.2. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
Phần trung ương nằm trong não, tuỷ sống.
Phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch ngoại biên.
73
Tìm hiểu một số bệnh thông thường và các tai nạn thường gặp
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
2. Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh tiểu học
3. Tai nạn thường gặp đối với học sinh tiểu học
75
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.1. Bệnh sai lệch tư thế
1.1.1. Triệu chứng:
Tư thế bị sai lệch là thân hình cơ thể có biểu hiện: lệch vai, gù lưng, ưỡn bụng và vẹo lưng (vẹo cột sống).
76
Do các em có thể lực phát triển yếu, mắc các bệnh như còi xương, lao, mắt và tai kém,…
Do điều kiện sinh hoạt, học tập không phù hợp.
Hoặc do cha mẹ và cô giáo không kịp thời uốn nắn các tư thế sai lệch của các em khi nằm, ngồi, đi và đứng….
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.1. Bệnh sai lệch tư thế
1.1.2. Nguyên nhân:
77
78
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.1. Bệnh sai lệch tư thế
1.1.3. Rèn luyện tư thế đúng cho các em:
- Cho các em tập thể dục đều đặn, chơi các trò chơi vận động toàn thân, tránh mang vác các vật nặng quá sức.
- Dạy cho trẻ ngồi đúng tư thế khi ngồi học, ngồi ăn, ngồi xem tivi.
79
80
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.2. Cận thị
1.2.1. Triệu chứng:
Trường hợp mắt bị cận thị, khi đọc, học sinh thường phải đưa sát mắt vào sách; khi viết, phải cúi gập người xuống bàn và đưa sát mắt vào vở. Nếu ngồi ở cuối lớp học, học sinh thường ghi sai nội dung cô giáo ghi trên bảng…
81
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.2. Cận thị
1.2.2. Nguyên nhân:
Do di truyền
Do thói quen đọc sách, để sách quá gần mắt không đúng qui cách (khoảng cách thích hợp là từ mắt đến sách từ 30 – 35cm),
Do đọc sách khi thiếu ánh sáng
83
Cận thị và cách khắc phục
ảnh
84
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.2. Cận thị
1.2.3. Phòng bệnh cận thị:
Giữ vệ sinh mắt luôn sạch sẽ
Thức ăn phải đủ vitamin A
Cần đảm bảo đủ ánh sáng khi làm việc và học tập.
Khi đọc sách và viết cần giữ khoảng cách thích hợp giữa mắt với sách (30 – 35 cm là vừa).
85
2. Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh tiểu học
Bệnh truyền nhiễm là gì?
Bệnh truyền nhiễm là bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền sang nhiều người xung quanh, bằng trực tiếp hoặc gián tiếp qua các môi giới trung gian (nước, thức ăn, vật dụng, côn trùng…).
86
Dựa vào đường lây lan, người ta chia ra ba loại bệnh truyền nhiễm:
- Các bệnh lây theo đường hô hấp: lao, sởi, cúm, ho gà, bạch hầu…
- Các bệnh lây theo đường tiêu hóa: tả, lị, thương hàn, viêm gan…
- Các đường lây khác do các vật trung gian truyền bệnh (muỗi, chuột, chó dại, chim, gia cầm…) qua đường máu: uốn ván, AIDS, viêm gan B; qua đường sinh hoạt tình dục; qua rau thai của mẹ sang con.
87
2. Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh tiểu học
2.1. Bệnh
lao
Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis hay Bacille de Koch
88
Biểu hiện là sốt thất thường, kéo dài và không rõ nguyên nhân; ho lâu ngày, có thể đau ngực; ăn kém, sút cân, toàn thân suy kiệt…
Nếu không chữa kịp thời có thể gây các bệnh lao sau sơ nhiễm: lao phổi, lao hạch, lao màng não, lao xương, khớp, lao cột sống…
2.1. Bệnh lao
2.1.1. Triệu chứng
2.1. Bệnh lao
2.1.1. Triệu chứng
90
2.1.2. Nguyên nhân
- Không được tiêm phòng vắc xin phòng bệnh lao.
- Do các em mắc một số bệnh làm giảm sức đề kháng và cơ thể bị suy nhược.
- Điều kiện ăn ở, sinh hoạt ẩm thấp, dinh dưỡng không đủ chất.
2.1. Bệnh lao
91
2.1.3. Cách phòng bệnh
Thực hiện tiêm chủng BCG cho trẻ ngay trong tháng đầu mới sinh và cho những trẻ chưa nhiễm lao.
Cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thường xuyên, nhất là sau khi các em bị ốm. Cách ly các bệnh nhân lao, kể cả các đồ dùng cá nhân.
2.1. Bệnh lao
92
2.2. Bệnh sốt xuất huyết
2.2.1. Triệu chứng
Triệu chứng của bệnh là sốt, đau khớp, đau cơ, nhất là cơ lưng.
Cơ thể bị sốt cao liên tục từ 2-7 ngày, có xuất huyết ở da, chảy máu chân răng, chảy máu mũi.
Nặng hơn là chảy máu đường tiêu hóa, đường tiết niệu và xuất huyết não…
93
2.2. Bệnh sốt xuất huyết
2.2.1. Triệu chứng
Sốt xuất huyết được chia làm 4 mức độ:
Độ 1: Sốt cao, các triệu chứng toàn thân không đặc hiệu, không có xuất huyết.
Độ 2: Sốt cao như độ 1 và có thêm triệu chứng xuất huyết.
Độ 3: Có triệu chứng suy tuần hoàn (mạch nhỏ, hạ huyết áp, vật vã…).
Độ 4: Rất nặng, huyết áp không đo được, mạch không bắt được.
96
2.2. Bệnh sốt xuất huyết
2.2.2. Nguyên nhân
Bệnh sốt xuất huyết do vi rút Dengue gây ra. Vi rút truyền bệnh từ người bệnh sang người lành qua muỗi vằn (Aedes aegypti).
97
Muỗi Aedes aegypti
98
99
2.2. Bệnh sốt xuất huyết
2.2.3. Cách phòng bênh
- Diệt muỗi và bọ gậy.
Dùng hương xua muỗi.
Nằm màn cả ban ngày khi đi ngủ …
100
2.3. Bệnh đau mắt đỏ
2.3.1. Triệu chứng
Bệnh nhân có cảm giác nóng mắt, cộm trong mi, sợ ánh sáng và chảy nước mắt nhưng thị lực vẫn bình thường.
103
2.3. Bệnh đau mắt đỏ
2.3.2. Nguyên nhân
Bệnh do vi rút và vi khuẩn gây nên.
Những yếu tố như bụi, cát, ánh sáng, sức nóng cũng làm cho bệnh dễ phát sinh.
Bệnh thường lây lan thành dịch ở các trường học, khu dân cư. Lây qua chất tiết của mắt và qua các đồ dùng chung như khăn mặt, chậu rửa mặt, qua ruồi nhặng đậu từ trẻ bệnh sang trẻ lành.
105
2.3. Bệnh đau mắt đỏ
2.3.3. Cách phòng bệnh
- Cách ly các em bị bệnh.
- Dùng riêng khăn mặt, rửa mặt bằng nước sạch và có chậu riêng để chuyên rửa mặt.
- Khi đi ra đường có bụi, cát và trời nắng cần có kính để bảo vệ mắt cho các em.
106
2.4. Bệnh mắt hột
2.4.1. Triệu chứng
Vạch mi mắt thấy hột nhiều và chín mọng, có một vài sẹo hình hoa khế. Hột là phản ứng của kết mạc với vi rút khi vỡ ra, giải phóng vi rút ra ngoài. Đây là thời kỳ dễ lây nhất.
108
2.4. Bệnh mắt hột
2.4.2. Nguyên nhân
- Bệnh do vi rút mắt hột gây nên, gặp ở mọi người và mọi lứa tuổi.
- Bệnh lan truyền từ người này sang người khác qua khăn mặt hay bàn tay tiếp xúc.
- Bệnh có khi mắc suốt đời và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
109
2.4. Bệnh mắt hột
2.4.3. Cách phòng bệnh
- Khăn mặt phải thường xuyên được giặt xà phòng và phơi ra ánh sáng Mặt Trời.
- Bàn tay luôn sạch sẽ, không để móng tay dài, không được dùng tay dụi lên mắt.
- Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường.
110
3. Tai nạn thường gặp đối với học sinh tiểu học: chảy máu mũi
3.1. Nguyên nhân:
- Do học sinh bị ngã đập mũi xuống đất, bàn ghế, hoặc đinh que cứng hay móng tay để cậy mũi, ngoáy mũi.
- Chảy máu mũi còn do gặp trong một số bệnh toàn thân: sốt xuất huyết, viêm phổi… hoặc một số bệnh về máu.
Động mạch sàng trước
Động mạch sàng sau
ĐM bướm vòm miệng
Đám rối Kiesselbach
Động mạch môi trên
Động mạch vòm miệng lớn
112
3. Tai nạn thường gặp đối với học sinh tiểu học: chảy máu mũi
3.2. Cách xử trí: Tuyệt đối không nuốt máu
Người bị chảy máu cam cần ngồi thấp xuống, đầu hơi nghiêng nhẹ về phía trước; nới lỏng quần áo, nhất là phần cổ để giúp thở tốt. Ép chặt phần mũi bị tổn thương 5 - 10 phút (thở nhẹ nhàng bằng miệng). Hoặc dùng bông (khăn sạch) nhét chặt vào lỗ mũi trước.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
2
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI VÀ HỆ VẬN ĐỘNG
TÌM HIỂU HỆ TUẦN HOÀN MÁU, HỆ TIÊU HOÁ, HỆ HÔ HẤP VÀ HỆ BÀI TIẾT
TÌM HIỂU HỆ THẦN KINH
TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG VÀ CÁC TAI NẠN THƯỜNG GẶP
3
TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
VÀ HỆ VẬN ĐỘNG
1.1 Khái quát về cơ thể người
1.1.1 Cấu tạo cơ thể người
Cấu tạo hiển vi:
Biểu mô
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
4
Biểu mô tạo thành một lớp vỏ bao bọc hoặc lót tất cả các bề mặt tự do của cơ thể, cả ngoài lẫn trong, chẳng hạn phía ngoài da, lớp màng trong của ống tiêu hóa, phổi, mạch máu, xoang cơ thể...
Biểu mô
5
Các loại biểu mô
6
Mô liên kết
Máu và bạch huyết: là các mô liên kết không điển hình với chất cơ bản lỏng.
Mô liên kết thật: thường khác biệt về cấu trúc nhưng chất cơ bản luôn luôn chứa một số sợi.
7
Mô liên kết thật: thường được chia thành hai loại: mô liên kết thưa và mô liên kết dầy
Mô liên kết dầy: được đặc trưng bởi sự sắp xếp dầy đặc của nhiều sợi, một số lượng nhỏ chất nền và tương đối ít tế bào.
Mô liên kết thưa: được đặc trưng bởi sự sắp xếp không đều, thưa thớt của các sợi, với một số lượng lớn chất nền và nhiều loại tế bào
8
1.1.1 Cấu tạo cơ thể người
Cấu tạo đại thể
Cơ thể người gồm có bốn phần: đầu, cổ, mình và chân tay.
Toàn bộ cơ thể người được bao bọc một lớp da, với hai lớp:
Lớp biểu bì mỏng có tầng sừng ở bên ngoài, trong cùng có tầng Manpighi mang các sắc tố.
Lớp bì bên trong chứa các vi thể xúc giác và mạch máu. Trong cùng của lớp bì là hạ bì chứa nhiều tế bào mỡ.
9
1.2. Hệ vận động
1.2.1. Bộ xương
Bộ xương gồm có bốn phần: xương đầu, xương cổ, xương thân và xương chi (xương tay và xương chân).
- Xương đầu gồm có hai phần sọ não và sọ mặt.
- Xương thân gồm: Cột sống, xương sườn và hệ thống dây chằng
10
1.2.1. Bộ xương
Cột sống có hình chữ S, gồm 33-34 đốt xếp chồng lên nhau và cách nhau bằng đĩa sụn gian đốt sống.
Cột sống người được chia thành 5 đoạn:
+ Đoạn sống cổ gồm 7 đốt,
+ Đoạn sống ngực 12 đốt,
+ Đoạn sống thắt lưng 5 đốt,
+ Đoạn sống cùng 5 đốt
+ Đoạn sống cụt 4-5 đốt.
11
12
1.2.1. Bộ xương
Xương chi gồm xương chi trên và xương chi dưới, có cấu tạo tương đồng với nhau
13
14
1.2.1. Bộ xương
Dựa vào đặc điểm hình thái của xương, có thể chia xương thành: xương dài, xương ngắn và xương dẹt.
- Xương dài: xương cánh tay, cẳng tay, xương đùi, ống chân, có hình ống, giữa chứa tuỷ đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành.
- Xương ngắn: xương cổ tay, cổ chân, đốt sống…
- Xương dẹt: xương bả vai, xương cánh chậu, xương sọ…
15
1.2.2. Hệ cơ
Cơ thể người có 3 loại cơ chính: Cơ vân, cơ trơn và cơ tim. Tất cả có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ.
Cơ vân: là các bắp cơ, mỗi bắp cơ tận cùng có hai đầu cơ bám chắc vào xương. Trong bắp cơ có các bó cơ. Mỗi bó cơ lại bao gồm nhiều sợi cơ hay là các tế bào cơ có đường kính từ 10-100 µm và chiều dài có thể tới 30cm
16
CƠ VÂN
17
CƠ VÂN
18
Hoạt động của cơ vân
19
1.2.2. Hệ cơ
Cơ trơn là những tế bào có chiều dài từ 0,02 – 0,5mm, đường kính 5-10 µm, nhân hình gậy và trong bào tương có tơ cơ.
Có rất nhiều sợi cơ trơn khác nhau như: bó cơ ở chân lông, đám mỏng tròn ở thành mạch máu, phế quản, niệu đạo, các ống tuyến; bó chéo ở thành các tạng rỗng như tử cung, bàng quang, túi mật…
20
21
22
23
Cơ tim
1.2.2. Hệ cơ
Mô cơ tim được cấu tạo từ những tế bào cơ tim riêng biệt.
Tế bào phân nhánh, có 1 hay 2 nhân hình trứng, kích thước khoảng 15 - 50 µm. Các tế bào cơ tim nối tiếp nhau bằng các liên kết đầu ở sợi cơ và bằng các nhánh nối, hợp thành lưới sợi cơ.
Hoạt động co bóp của tim giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.
24
Cơ tim
http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/09_Timmach/02_09_Timmach.html
25
26
27
1.2.3. Vệ sinh hệ vận động
Để cơ và xương phát triển cân đối phải chú ý rèn luyên thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức. Khi mang vác các vật nặng và khi ngồi học, chúng ta cần chú ý chống cong vẹo cột sống.
28
2. TÌM HIỂU HỆ TUẦN HOÀN MÁU,
HỆ TIÊU HOÁ, HỆ HÔ HẤP VÀ HỆ BÀI TIẾT
2.1. Hệ tuần hoàn máu
Máu là một mô liên kết lỏng bao gồm: các tế bào máu là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (chiếm khoảng 40-45% thể tích) và huyết tương (chiếm 55-60% thể tích)
29
2.1. Hệ tuần hoàn máu
Huyết tương: Là một chất dịch màu hơi vàng, trong đó có chứa khoảng 90% nước ;1% muối Natri clorua, Natri cácbônat và vài loại muối vô cơ khác; phần còn lại 7% là protein, khoảng 0.1% là đường và một lượng rất nhỏ các chất khác.
30
2.1. Hệ tuần hoàn máu
Các tế bào máu
Hồng cầu là những tế bào hình đĩa, lõm hai mặt, không có nhân, không có khả năng sinh sản.
Số lượng hồng cầu ở người lớn:
+ Nam giới: 4.200.000 ± 210.000/1mm3 máu
+ nữ giới: 3.800.000 ± 160.000/1mm3 máu
31
2.1. Hệ tuần hoàn máu
Bạch cầu là những tế bào có nhân chuyển động được bằng giả túc theo kiểu amíp, có khả năng thực bào, do đó nó tham gia tích cực vào việc bảo vệ cơ thể.
Trong mỗi mm3 máu người Việt Nam có 7.000 ± 700 bạch cầu (nam) và 6.200 ± 550 bạch cầu (nữ).
32
Tiểu cầu: Là thể nhỏ, không nhân, hình dáng không ổn định, đường kính khoảng 2-4µm. Một mm3 máu có 200.000 đến 400.000 tiểu cầu. Tiểu cầu chỉ sống 3-5 ngày.
2.1. Hệ tuần hoàn máu
33
Hệ nhóm máu ABO có 4 loại nhóm máu: O, A, B, AB
- Nhóm máu A: hồng cầu có kháng nguyên A, hồng cầu A bị ngưng kết bởi huyết thanh kháng A, huyết thanh có kháng thể tự nhiên kháng B.
- Nhóm máu B: hồng cầu có kháng nguyên B, hồng cầu B bị ngưng kết bởi huyết thanh kháng B, huyết thanh có kháng thể tự nhiên kháng A.
Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
34
- Nhóm máu AB: hồng cầu có cả hai kháng nguyên A và B, hồng cầu AB bị ngưng kết bởi cả hai loại huyết thanh kháng A và kháng B, huyết thanh không có kháng thể.
- Nhóm máu O: hồng cầu không có kháng nguyên A và B, huyết thanh có cả hai loại kháng thể tự nhiên kháng A và kháng B.
Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
35
Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
36
Nguyên tắc truyền máu
(- Máu không bị ngưng kết ; + Máu bị ngưng kết)
37
* Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
- Vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.
2.1. Hệ tuần hoàn máu
38
Vệ sinh tim mạch
Những nguyên nhân nào dẫn đến suy tim và những tổn thương hệ mạch?
39
Vệ sinh tim mạch
- Van tim bị hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng,…
Tâm – sinh lý bất thường.
Chế độ ăn uống không hợp lý.
- Khi sử dụng các chất kích thích: rượu, thuốc lá,…
- Các nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch.
- Một số virut, vi khuẩn có thể tiết các chất độc gây hại cho tim: như bệnh cúm, bệnh thương hàn, bạch hầu, thấp khớp…
40
2.2. Hệ tiêu hoá
2.2.1. Cấu tạo cơ quan tiêu hoá
Hệ tiêu hóa gồm có:
- Ống tiêu hoá,
- Các tuyến tiêu hoá.
41
- Khoang miệng, trong đó gồm có răng, lưỡi và hầu
- Thực quản
- Dạ dày
- Ruột gồm có tá tràng, ruột non, ruột già
- Trực tràng và hậu môn.
Ở người ống tiêu hoá gồm các phần chính:
2.2.1. Cấu tạo cơ quan tiêu hoá
42
Tuyến tiêu hoá gồm có các tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến ruột, tuyến mật, tuyến tuỵ.
2.2.1. Cấu tạo cơ quan tiêu hoá
43
44
45
Tuyến dạ dày
46
Tuyến dạ dày
47
Túi dịch vị
TB cổ tuyến tiết dịch nhày
TB chính tiết pepsinogen
TB viền tiết HCl
48
Tuyến vị
49
Mỗi tuyến vị được cấu tạo bởi 4 loại tế bào:
+ Tế bào chính tiết pepsinogen
+ Tế bào viền tiết HCl
+ Tế bào cổ tuyến tiết chất nhày Muxin
+ Tế bào nội tiết tiết hormone gastrin
Tuyến vị còn có túi chứa dịch vị
50
Tuyến tuỵ là tuyến pha, dịch tuỵ do phần ngoại tiết của tuyến tuỵ tiết ra. Dịch tuỵ từ ống tuỵ được đổ vào đoạn đầu tá tràng, cùng nơi với dịch mật. Dịch tuỵ có pH = 7,8 – 8,4, chứa hầu hết các enzim tiêu hoá.
Trypsin (trypsinogen), chymotrypsin (chymotrypsinogen), Cacboxylpolypeptidaza (procacboxylpolypeptidaza), lipaza, phospholipaza, cholesterol esteraza, amylaza.
Tuyến tuỵ
51
2.2.2. Vệ sinh tiêu hoá
Có nhiều tác nhân có thể gây thương tổn cho hệ tiêu hoá ở những mức độ khác ăn.
52
* Cấu tạo hệ hô hấp
Đường dẫn không khí
Phổi: chia thành thùy, các thùy lại chia nhỏ ra tiểu thùy. Mỗi tiểu thùy có tiểu phế quản, tiểu phế quản tận cùng chia thành những ống phế nang, rồi túi phế nang và phế nang.
Lồng ngực
Màng phổi
2.3. Hệ hô hấp
53
Màng phổi gồm 2 lớp: Lớp ngoài là lớp thành lót mặt trong của lồng ngực, lớp trong bao chặt lấy phổi gọi là lá tạng. Giữa 2 lớp màng là khoang ảo, trong đó có chứa một ít chất dịch nhờn để giảm ma sát khi 2 lá phổi trượt lên nhau lúc thở.
2.3. Hệ hô hấp
* Cấu tạo hệ hô hấp
54
* Hoạt động thở
Hoạt động thở bao gồm động tác hít vào và thở ra. ở người bình thường, khoảng 500 ml không khí được trao đổi sau mỗi lần hít thở thông thường.
Trong phổi luôn tồn tại một lượng khí dự trữ để làm cho phổi không xẹp xuống. Lượng khí này chiếm khoảng 1000 ml ở cả 2 lá phổi.
Trung tâm hô hấp của hệ thần kinh trung ương điều khiển hoạt động hô hấp
2.3. Hệ hô hấp
55
56
57
Lượng khí khuếch tán được vào chất lỏng tỷ lệ với áp suất riêng phần của chất khí đó trên bề mặt chất lỏng.
Quy luật khuếch tán khí
58
2.4 Hệ bài tiết
59
60
61
62
63
3. Tìm hiểu hệ thần kinh
Về cấu tạo: hệ thần kinh bao gồm bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận thần kinh ngoại biên.
- Thần kinh trung ương gồm não bộ nằm trong hộp sọ và tuỷ sống nằm trong cột sống.
- Thần kinh ngoại biên gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh.
64
3. Tìm hiểu hệ thần kinh
Về chức năng: hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Thần kinh vận động liên quan đến hoạt động của các cơ vân (cơ xương) là hoạt động có ý thức.
Thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức.
65
3.1. Hệ thần kinh trung ương:
Gồm não bộ và tuỷ sống.
3.1.1 Não bộ: đại não, não trung gian, trụ não và tiểu não.
Đại não: Bề mặt của đại não là vỏ não (dày 2-3 mm), chủ yếu là các tế bào hình tháp. Đại não chia thành bán cầu não trái, bán cầu não phải và mỗi bán cầu chia thành các thuỳ: thuỳ đỉnh, thuỳ trán, thuỳ thái dương và thuỳ chẩm.
66
Não trung gian gồm có đồi thị và vùng dưới đồi.
Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên não.
Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt.
3.1.1 Não bộ
67
3.1.1 Não bộ
Trụ não (não giữa, cầu não và hành não) có cấu tạo chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong. Chất xám ở trụ não tập trung thành các nhân xám, đó là các trung khu thần kinh nơi xuất phát 12 đôi dây thần kinh não, gồm 3 loại:
- Dây cảm giác (I, II, VIII).
Dây vận động (III, IV, VI, XI, XII).
Dây pha: (V, VII, IX, X).
68
3.1.1 Não bộ
Tiểu não có cấu tạo chất xám ở ngoài tạo thành vỏ và các nhân, chất trắng nằm ở trong là các đường dẫn truyền, nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của hệ thần kinh.
69
3.1.2. Tủy sống
Tuỷ sống có cấu tạo bởi chất xám ở giữa và chất trắng ở ngoài.
Chất xám là trung khu của các phản xạ không điều kiện.
Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
70
Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm (dây cảm giác) và các bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được nối với tuỷ sống qua các rễ sau và rễ trước.
3.1.2. Tủy sống
71
72
3.2. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
Phần trung ương nằm trong não, tuỷ sống.
Phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch ngoại biên.
73
Tìm hiểu một số bệnh thông thường và các tai nạn thường gặp
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
2. Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh tiểu học
3. Tai nạn thường gặp đối với học sinh tiểu học
75
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.1. Bệnh sai lệch tư thế
1.1.1. Triệu chứng:
Tư thế bị sai lệch là thân hình cơ thể có biểu hiện: lệch vai, gù lưng, ưỡn bụng và vẹo lưng (vẹo cột sống).
76
Do các em có thể lực phát triển yếu, mắc các bệnh như còi xương, lao, mắt và tai kém,…
Do điều kiện sinh hoạt, học tập không phù hợp.
Hoặc do cha mẹ và cô giáo không kịp thời uốn nắn các tư thế sai lệch của các em khi nằm, ngồi, đi và đứng….
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.1. Bệnh sai lệch tư thế
1.1.2. Nguyên nhân:
77
78
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.1. Bệnh sai lệch tư thế
1.1.3. Rèn luyện tư thế đúng cho các em:
- Cho các em tập thể dục đều đặn, chơi các trò chơi vận động toàn thân, tránh mang vác các vật nặng quá sức.
- Dạy cho trẻ ngồi đúng tư thế khi ngồi học, ngồi ăn, ngồi xem tivi.
79
80
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.2. Cận thị
1.2.1. Triệu chứng:
Trường hợp mắt bị cận thị, khi đọc, học sinh thường phải đưa sát mắt vào sách; khi viết, phải cúi gập người xuống bàn và đưa sát mắt vào vở. Nếu ngồi ở cuối lớp học, học sinh thường ghi sai nội dung cô giáo ghi trên bảng…
81
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.2. Cận thị
1.2.2. Nguyên nhân:
Do di truyền
Do thói quen đọc sách, để sách quá gần mắt không đúng qui cách (khoảng cách thích hợp là từ mắt đến sách từ 30 – 35cm),
Do đọc sách khi thiếu ánh sáng
83
Cận thị và cách khắc phục
ảnh
84
1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
1.2. Cận thị
1.2.3. Phòng bệnh cận thị:
Giữ vệ sinh mắt luôn sạch sẽ
Thức ăn phải đủ vitamin A
Cần đảm bảo đủ ánh sáng khi làm việc và học tập.
Khi đọc sách và viết cần giữ khoảng cách thích hợp giữa mắt với sách (30 – 35 cm là vừa).
85
2. Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh tiểu học
Bệnh truyền nhiễm là gì?
Bệnh truyền nhiễm là bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền sang nhiều người xung quanh, bằng trực tiếp hoặc gián tiếp qua các môi giới trung gian (nước, thức ăn, vật dụng, côn trùng…).
86
Dựa vào đường lây lan, người ta chia ra ba loại bệnh truyền nhiễm:
- Các bệnh lây theo đường hô hấp: lao, sởi, cúm, ho gà, bạch hầu…
- Các bệnh lây theo đường tiêu hóa: tả, lị, thương hàn, viêm gan…
- Các đường lây khác do các vật trung gian truyền bệnh (muỗi, chuột, chó dại, chim, gia cầm…) qua đường máu: uốn ván, AIDS, viêm gan B; qua đường sinh hoạt tình dục; qua rau thai của mẹ sang con.
87
2. Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh tiểu học
2.1. Bệnh
lao
Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis hay Bacille de Koch
88
Biểu hiện là sốt thất thường, kéo dài và không rõ nguyên nhân; ho lâu ngày, có thể đau ngực; ăn kém, sút cân, toàn thân suy kiệt…
Nếu không chữa kịp thời có thể gây các bệnh lao sau sơ nhiễm: lao phổi, lao hạch, lao màng não, lao xương, khớp, lao cột sống…
2.1. Bệnh lao
2.1.1. Triệu chứng
2.1. Bệnh lao
2.1.1. Triệu chứng
90
2.1.2. Nguyên nhân
- Không được tiêm phòng vắc xin phòng bệnh lao.
- Do các em mắc một số bệnh làm giảm sức đề kháng và cơ thể bị suy nhược.
- Điều kiện ăn ở, sinh hoạt ẩm thấp, dinh dưỡng không đủ chất.
2.1. Bệnh lao
91
2.1.3. Cách phòng bệnh
Thực hiện tiêm chủng BCG cho trẻ ngay trong tháng đầu mới sinh và cho những trẻ chưa nhiễm lao.
Cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thường xuyên, nhất là sau khi các em bị ốm. Cách ly các bệnh nhân lao, kể cả các đồ dùng cá nhân.
2.1. Bệnh lao
92
2.2. Bệnh sốt xuất huyết
2.2.1. Triệu chứng
Triệu chứng của bệnh là sốt, đau khớp, đau cơ, nhất là cơ lưng.
Cơ thể bị sốt cao liên tục từ 2-7 ngày, có xuất huyết ở da, chảy máu chân răng, chảy máu mũi.
Nặng hơn là chảy máu đường tiêu hóa, đường tiết niệu và xuất huyết não…
93
2.2. Bệnh sốt xuất huyết
2.2.1. Triệu chứng
Sốt xuất huyết được chia làm 4 mức độ:
Độ 1: Sốt cao, các triệu chứng toàn thân không đặc hiệu, không có xuất huyết.
Độ 2: Sốt cao như độ 1 và có thêm triệu chứng xuất huyết.
Độ 3: Có triệu chứng suy tuần hoàn (mạch nhỏ, hạ huyết áp, vật vã…).
Độ 4: Rất nặng, huyết áp không đo được, mạch không bắt được.
96
2.2. Bệnh sốt xuất huyết
2.2.2. Nguyên nhân
Bệnh sốt xuất huyết do vi rút Dengue gây ra. Vi rút truyền bệnh từ người bệnh sang người lành qua muỗi vằn (Aedes aegypti).
97
Muỗi Aedes aegypti
98
99
2.2. Bệnh sốt xuất huyết
2.2.3. Cách phòng bênh
- Diệt muỗi và bọ gậy.
Dùng hương xua muỗi.
Nằm màn cả ban ngày khi đi ngủ …
100
2.3. Bệnh đau mắt đỏ
2.3.1. Triệu chứng
Bệnh nhân có cảm giác nóng mắt, cộm trong mi, sợ ánh sáng và chảy nước mắt nhưng thị lực vẫn bình thường.
103
2.3. Bệnh đau mắt đỏ
2.3.2. Nguyên nhân
Bệnh do vi rút và vi khuẩn gây nên.
Những yếu tố như bụi, cát, ánh sáng, sức nóng cũng làm cho bệnh dễ phát sinh.
Bệnh thường lây lan thành dịch ở các trường học, khu dân cư. Lây qua chất tiết của mắt và qua các đồ dùng chung như khăn mặt, chậu rửa mặt, qua ruồi nhặng đậu từ trẻ bệnh sang trẻ lành.
105
2.3. Bệnh đau mắt đỏ
2.3.3. Cách phòng bệnh
- Cách ly các em bị bệnh.
- Dùng riêng khăn mặt, rửa mặt bằng nước sạch và có chậu riêng để chuyên rửa mặt.
- Khi đi ra đường có bụi, cát và trời nắng cần có kính để bảo vệ mắt cho các em.
106
2.4. Bệnh mắt hột
2.4.1. Triệu chứng
Vạch mi mắt thấy hột nhiều và chín mọng, có một vài sẹo hình hoa khế. Hột là phản ứng của kết mạc với vi rút khi vỡ ra, giải phóng vi rút ra ngoài. Đây là thời kỳ dễ lây nhất.
108
2.4. Bệnh mắt hột
2.4.2. Nguyên nhân
- Bệnh do vi rút mắt hột gây nên, gặp ở mọi người và mọi lứa tuổi.
- Bệnh lan truyền từ người này sang người khác qua khăn mặt hay bàn tay tiếp xúc.
- Bệnh có khi mắc suốt đời và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
109
2.4. Bệnh mắt hột
2.4.3. Cách phòng bệnh
- Khăn mặt phải thường xuyên được giặt xà phòng và phơi ra ánh sáng Mặt Trời.
- Bàn tay luôn sạch sẽ, không để móng tay dài, không được dùng tay dụi lên mắt.
- Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường.
110
3. Tai nạn thường gặp đối với học sinh tiểu học: chảy máu mũi
3.1. Nguyên nhân:
- Do học sinh bị ngã đập mũi xuống đất, bàn ghế, hoặc đinh que cứng hay móng tay để cậy mũi, ngoáy mũi.
- Chảy máu mũi còn do gặp trong một số bệnh toàn thân: sốt xuất huyết, viêm phổi… hoặc một số bệnh về máu.
Động mạch sàng trước
Động mạch sàng sau
ĐM bướm vòm miệng
Đám rối Kiesselbach
Động mạch môi trên
Động mạch vòm miệng lớn
112
3. Tai nạn thường gặp đối với học sinh tiểu học: chảy máu mũi
3.2. Cách xử trí: Tuyệt đối không nuốt máu
Người bị chảy máu cam cần ngồi thấp xuống, đầu hơi nghiêng nhẹ về phía trước; nới lỏng quần áo, nhất là phần cổ để giúp thở tốt. Ép chặt phần mũi bị tổn thương 5 - 10 phút (thở nhẹ nhàng bằng miệng). Hoặc dùng bông (khăn sạch) nhét chặt vào lỗ mũi trước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)