Co so TNXH
Chia sẻ bởi Trần Thanh Lâm |
Ngày 18/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: Co so TNXH thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
1
CƠ SỞ TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
TRẦN THANH LÂM
2
ĐỊA TIỀN –
Marchantia polymorpha L.
3
Cỏ tháp bút
(Equisetophyta)
4
Ngành thông đá Lycopodiophyta
5
Lycopodiophyta
6
Vòng đời cây rêu
7
8
Ginkgo biloba
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Thân cây 2 lá mầm
Thân cây 1 lá mầm
(thân đặc)
22
Thân 1 lá mầm
(thân rạ)
Thân 1 lá mầm
(thân ngầm)
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
SINH SẢN VÀ CÁC CƠ QUAN
SINH SẢN CỦA THỰC VẬT
Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo:
Dựa vào khả năng tái sinh tự nhiên của thực vật
VD: Giâm, chiết, ghép và nuôi cấy mô
33
34
35
36
37
38
39
40
41
a, Cơ sở khoa học
Dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật.
Nuôi cấy mô thực vật
b/ Cách tiến hành
- Chọn và tách l?y mô
- Khử trùng mô
-Nuôi mô trong môi trường dinh dưỡng có thêm chất kích thích sinh trưởng.
- Cây con sau khi được hình thành sẽ cho ra vườn ươm để làm quen với ánh sáng tự nhiên.
42
c/ Ưu điểm:
Tạo được nhiều cây con trong thời gian ngắn.
Tạo giống cây sạch bệnh.
Phục chế được các giống cây quý hiếm.
Hiệu quả kinh tế cao
Nuôi cấy mô thực vật
43
44
45
46
47
48
49
Sinh sản hữu tính ở thực vật
1, Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
a/ Hình thành hạt phấn
- Tế bào mẹ hạt phấn (2n) giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn bội (n).
- Mỗi tế bào đơn bội (n) tiếp tục hạch phân tạo thành hạt phấn có 2 nhân: 1nhân sinh dưỡng(n) và 1nhân sinh sản (n).
50
Sinh sản hữu tính ở thực vật
1, Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
b/ Sự hình thành túi phôi
- Bào tử nang (2n) giảm phân tạo 4 đại bào tử (n),
- 3 trong 4 đại bào tử (n) bị tiêu biến dần,
- Đại bào tử (n) còn lại phân chia 3 lần tạo nên túi phôi có 8 nhân (n):
1 noãn cầu (trứng),
2 nhân cực,
2 tế bào kèm, 3 tế bào đối cực.
51
52
53
2, Thụ phấn và thụ tinh:
a/ Thụ phấn
- Là hiện tượng hạt phấn di chuyển từ nhị đến đầu nhụy.
Hạt phấn có thể rơi trên đầu nhụy của cùng 1 cây (tự thụ phấn) hoặc cây khác nhưng cùng loài (thụ phấn chéo).
Sinh sản hữu tính ở thực vật
54
2, Thụ phấn và thụ tinh:
a/ Thụ phấn
- Sự nảy mầm của hạt phấn: sau khi thụ phấn, hạt phấn mọc ống phấn theo vòi nhụy để đưa nhân sinh sản đến noãn: lúc này nhân sinh sản phân chia thành 2 giao tử đực; nhân sinh dưỡng tiêu biến dần.
Sinh sản hữu tính ở thực vật
55
2, Thụ phấn và thụ tinh:
b/ Thụ tinh:
Khi ống phấn tới túi phôi sẽ xảy ra sự thụ tinh kép:
1 giao tử đực kết hợp với noãn cầu tạo thành hợp tử (2n)
1 giao tử đực kết hợp với 2 nhân cực tạo thành nội nhũ (3n) cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi.
Sinh sản hữu tính ở thực vật
56
57
Sinh sản hữu tính ở thực vật
3, Sự tạo quả và kết hạt
- Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và nội nhũ) phát triển thành hạt.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành cây mầm.
- Bầu nhụy sẽ biến đổi thành trái.
58
59
60
61
62
63
Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống thực vật
Ảnh hưởng của ánh sáng
1.1 Sự phân bố và thành phần quang phổ của ánh sáng
Tia tử ngoại là tia sóng ngắn, có bước sóng từ 10 – 380 nm
Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380 – 750nm
Tia hồng ngoại có độ dài bước sống từ 750 – 340.000nm
64
65
Ảnh hưởng của ánh sáng
1.2 Ảnh hưởng của ánh đến đời sống thực vật
- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái giải phẩu và sinh lý của cây.
Cường độ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước, nảy mầm của hạt, mọc chồi,…
66
Nhu cầu ánh sáng của các loài cây không giống nhau
+ Cây ưa sáng: Xà cừ, phi lao, các cây họ Lúa, họ Đậu,…
+ Cây ưa bóng: vạn niên thanh, nhiều loài họ Gừng, họ Cà phê,…
+ Cây chịu bóng
1.2 Ảnh hưởng của ánh đến đời sống thực vật
67
Nhóm cây ưa sáng:
Tếch
Thông Caribê
Phi lao
Xà cừ
Lúa nước
68
Nhóm cây ưa bóng:
Vạn niên thanh lá đốm
Lim
Cà phê
Riềng
69
1.2 Ảnh hưởng của ánh đến đời sống thực vật
Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật được chia thành nhóm cây ngày dài; ngày ngắn và nhóm trung tính (không phụ thuộc vào quang kỳ)
+ Cây ngày dài: mía, thanh long, lúa mạch, cà rốt, dâu tây,..
+ Cây ngày ngắn: Cúc, lúa, đậu nành, thuốc lá, mè, ké đầu ngựa,…
+ Cây trung tính gồm đa số các loại cây trồng: Caây moõm choù, döa chuoät, caø chua, höôùng döông.
70
71
Cây ngày ngắn bắt buộc
Dâu tây
Trạng nguyên
Maryland Mammoth
Bèo tây
Ngô trồng nhiệt đới
72
Cây ngày ngắn không bắt buộc
Cây gai dầu
Cây bông
Lúa
73
Cây ngày dài bắt buộc
Cẩm chướng
Henbane
Cỏ 3 lá
Hoa chuông
74
Cây ngày dài không bắt buộc
75
c.Cây trung tính
76
2. Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và ẩm độ đến đời sống thực vật
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
Nước có vai trò quan trọng đối với mọi sinh vật
- Hơi nước trong không khí tạo thành độ ẩm không khí. Độ ẩm không khí bao hàm 2 khái niệm: Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối
77
D? ?m tuy?t d?i (Absolute humidity): là mật độ hơi nước có trong không khí biểu thị bằng khối lượng hơi nước trên một đơn vị th? tích không khí (g/m3)
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
78
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
D? ?m tuong đối (relative humidity): là t? l? lu?ng hoi nước trong không khí (a) trên lượng hơi nước bão hoà (A) có trong không khí ở cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất.
79
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
Nhu cầu về nước của các loài thực vật ở cạn không giống nhau, dựa vào nhu cầu về nước của cây có thể chia thành bốn nhóm: cây ngập nước định kì, cây ưa ẩm, cây chịu hạn và cây trung sinh.
80
- Cây ngập nước định kì là các loài cây sống trên đất bùn dọc sông, ven biển chịu tác động của thuỷ triều, hàng ngày bị ngập nước một hoặc hai lần
- Cây ưa ẩm là những cây mọc trên đất ẩm như bờ ruộng, bờ ao, sông suối, trong rừng ẩm
- Cây chịu hạn là những cây chịu được môi trường khô hạn kéo dài như ở sa mạc, sa van, đụn cát.
- Cây trung sinh là những cây có tính chất trung gian giữa cây chịu hạn và cây ưa ẩm. Cây trung sinh phân bố từ vùng nhiệt đới đến ôn đới
81
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
Ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến thực vật:
- Độ ẩm quá thấp, cây thoát hơi nước nhiều, mất năng lượng nhiều nên năng suất thấp.
- Độ ẩm quá cao gây khó khăn cho sự hút nước của cây nên cũng bị giảm sinh trưởng.
82
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
3 khuynh hướng thích nghi của thực vật trong điều kiện khô hạn:
- Tích nước trong cơ thể ở rễ, thân hay lá.
- Chống sự thoát hơi nước hoặc chuyển sang trạng thái gần như không cần nước.
- Tăng khả năng tìm nguồn nước
83
2.3. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật
84
2.3. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật
85
2.3. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật
86
2.3. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật
87
2.4. Ảnh hưởng của không khí đối với thực vật
Thành phần khí quyển gồm có: Nitơ 78,08%, ôxy 20,94%, CO2 0,03%, các khí có khối lượng ít hơn như hydro, amoniăc, hơi nước, hêli, ôzôn..
Ôxy (O2) là nguyên liệu chính được sử dụng để hô hấp, sản sinh ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của sinh vật.
Thiếu ôxy cây sẽ bị ngạt, nếu kéo dài cây sẽ bị chết.
Thừa O2 trong điều kiện nắng nóng có thể xuất hiện quá trình quang hô hấp.
88
Khí cacbonnic (CO2) tuy chỉ chiếm 0,03%, nhưng nó là thành phần quan trọng của thực vật. Tuy nhiên, sự thay đổi của nồng độ CO2 không lớn, không ảnh hưởng nhiều đến thực vật.
2.4. Ảnh hưởng của không khí đối với thực vật
89
2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật
Nhiệt độ cùng với ánh sáng có ảnh hưởng nhiều đến đặc điểm cấu tạo hình thái ngoài, hoạt động sinh lí và khả năng sinh sản của thực vật.
Cây chỉ quang hợp mạnh ở nhiệt độ từ 20-30oC, ngừng hô hấp và quang hợp khi nhiệt độ xuống quá thấp (0oC) hoặc quá cao (hơn 40oC).
90
Giới hạn chịu đựng
00
250
400
Cực thuận
Sơ đồ ảnh hưởng của to đến da s? th?c v?t
t0
Mức độ thuận lợi
Giới hạn trên
Giới hạn dưới
91
2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh vật
- Mỗi loài SV chỉ tồn tại trong một giới hạn nhiệt độ nhất định.
- Nhiệt độ môi trường luôn thay đổi tạo ra những sinh vật có khả năng thích nghi khác nhau với sự thay đổi của nhiệt độ.
92
Tùy theo nơi sống có nhiệt độ cao hay thấp mà cây thành lập nên những bộ phận bảo vệ:
+ Ở nơi trống trải to cao cây có vỏ dày, tầng bần phát triển , lá có lông hoặc có tầng cuticun dày, phiến lá có thể biến thành gai…
+ Ở savan nơi thường xảy ra nạn cháycây có vỏ dày, có thân ngầm…
+ Ơ vùng ôn đới cây có vẩy bảo vệ chồi
2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật
93
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT
VỚI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG
94
Các nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí và muối khoáng… có vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật. Thiếu một trong các nhân tố trên sẽ làm cho thực vật phát triển không bình thường. Vì vậy, chăm sóc cây trồng đúng kỹ thuật thường sẽ cho năng suất cao.
Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống thực vật
CƠ SỞ TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
TRẦN THANH LÂM
2
ĐỊA TIỀN –
Marchantia polymorpha L.
3
Cỏ tháp bút
(Equisetophyta)
4
Ngành thông đá Lycopodiophyta
5
Lycopodiophyta
6
Vòng đời cây rêu
7
8
Ginkgo biloba
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Thân cây 2 lá mầm
Thân cây 1 lá mầm
(thân đặc)
22
Thân 1 lá mầm
(thân rạ)
Thân 1 lá mầm
(thân ngầm)
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
SINH SẢN VÀ CÁC CƠ QUAN
SINH SẢN CỦA THỰC VẬT
Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo:
Dựa vào khả năng tái sinh tự nhiên của thực vật
VD: Giâm, chiết, ghép và nuôi cấy mô
33
34
35
36
37
38
39
40
41
a, Cơ sở khoa học
Dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật.
Nuôi cấy mô thực vật
b/ Cách tiến hành
- Chọn và tách l?y mô
- Khử trùng mô
-Nuôi mô trong môi trường dinh dưỡng có thêm chất kích thích sinh trưởng.
- Cây con sau khi được hình thành sẽ cho ra vườn ươm để làm quen với ánh sáng tự nhiên.
42
c/ Ưu điểm:
Tạo được nhiều cây con trong thời gian ngắn.
Tạo giống cây sạch bệnh.
Phục chế được các giống cây quý hiếm.
Hiệu quả kinh tế cao
Nuôi cấy mô thực vật
43
44
45
46
47
48
49
Sinh sản hữu tính ở thực vật
1, Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
a/ Hình thành hạt phấn
- Tế bào mẹ hạt phấn (2n) giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn bội (n).
- Mỗi tế bào đơn bội (n) tiếp tục hạch phân tạo thành hạt phấn có 2 nhân: 1nhân sinh dưỡng(n) và 1nhân sinh sản (n).
50
Sinh sản hữu tính ở thực vật
1, Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
b/ Sự hình thành túi phôi
- Bào tử nang (2n) giảm phân tạo 4 đại bào tử (n),
- 3 trong 4 đại bào tử (n) bị tiêu biến dần,
- Đại bào tử (n) còn lại phân chia 3 lần tạo nên túi phôi có 8 nhân (n):
1 noãn cầu (trứng),
2 nhân cực,
2 tế bào kèm, 3 tế bào đối cực.
51
52
53
2, Thụ phấn và thụ tinh:
a/ Thụ phấn
- Là hiện tượng hạt phấn di chuyển từ nhị đến đầu nhụy.
Hạt phấn có thể rơi trên đầu nhụy của cùng 1 cây (tự thụ phấn) hoặc cây khác nhưng cùng loài (thụ phấn chéo).
Sinh sản hữu tính ở thực vật
54
2, Thụ phấn và thụ tinh:
a/ Thụ phấn
- Sự nảy mầm của hạt phấn: sau khi thụ phấn, hạt phấn mọc ống phấn theo vòi nhụy để đưa nhân sinh sản đến noãn: lúc này nhân sinh sản phân chia thành 2 giao tử đực; nhân sinh dưỡng tiêu biến dần.
Sinh sản hữu tính ở thực vật
55
2, Thụ phấn và thụ tinh:
b/ Thụ tinh:
Khi ống phấn tới túi phôi sẽ xảy ra sự thụ tinh kép:
1 giao tử đực kết hợp với noãn cầu tạo thành hợp tử (2n)
1 giao tử đực kết hợp với 2 nhân cực tạo thành nội nhũ (3n) cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi.
Sinh sản hữu tính ở thực vật
56
57
Sinh sản hữu tính ở thực vật
3, Sự tạo quả và kết hạt
- Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và nội nhũ) phát triển thành hạt.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành cây mầm.
- Bầu nhụy sẽ biến đổi thành trái.
58
59
60
61
62
63
Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống thực vật
Ảnh hưởng của ánh sáng
1.1 Sự phân bố và thành phần quang phổ của ánh sáng
Tia tử ngoại là tia sóng ngắn, có bước sóng từ 10 – 380 nm
Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380 – 750nm
Tia hồng ngoại có độ dài bước sống từ 750 – 340.000nm
64
65
Ảnh hưởng của ánh sáng
1.2 Ảnh hưởng của ánh đến đời sống thực vật
- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái giải phẩu và sinh lý của cây.
Cường độ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước, nảy mầm của hạt, mọc chồi,…
66
Nhu cầu ánh sáng của các loài cây không giống nhau
+ Cây ưa sáng: Xà cừ, phi lao, các cây họ Lúa, họ Đậu,…
+ Cây ưa bóng: vạn niên thanh, nhiều loài họ Gừng, họ Cà phê,…
+ Cây chịu bóng
1.2 Ảnh hưởng của ánh đến đời sống thực vật
67
Nhóm cây ưa sáng:
Tếch
Thông Caribê
Phi lao
Xà cừ
Lúa nước
68
Nhóm cây ưa bóng:
Vạn niên thanh lá đốm
Lim
Cà phê
Riềng
69
1.2 Ảnh hưởng của ánh đến đời sống thực vật
Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật được chia thành nhóm cây ngày dài; ngày ngắn và nhóm trung tính (không phụ thuộc vào quang kỳ)
+ Cây ngày dài: mía, thanh long, lúa mạch, cà rốt, dâu tây,..
+ Cây ngày ngắn: Cúc, lúa, đậu nành, thuốc lá, mè, ké đầu ngựa,…
+ Cây trung tính gồm đa số các loại cây trồng: Caây moõm choù, döa chuoät, caø chua, höôùng döông.
70
71
Cây ngày ngắn bắt buộc
Dâu tây
Trạng nguyên
Maryland Mammoth
Bèo tây
Ngô trồng nhiệt đới
72
Cây ngày ngắn không bắt buộc
Cây gai dầu
Cây bông
Lúa
73
Cây ngày dài bắt buộc
Cẩm chướng
Henbane
Cỏ 3 lá
Hoa chuông
74
Cây ngày dài không bắt buộc
75
c.Cây trung tính
76
2. Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và ẩm độ đến đời sống thực vật
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
Nước có vai trò quan trọng đối với mọi sinh vật
- Hơi nước trong không khí tạo thành độ ẩm không khí. Độ ẩm không khí bao hàm 2 khái niệm: Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối
77
D? ?m tuy?t d?i (Absolute humidity): là mật độ hơi nước có trong không khí biểu thị bằng khối lượng hơi nước trên một đơn vị th? tích không khí (g/m3)
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
78
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
D? ?m tuong đối (relative humidity): là t? l? lu?ng hoi nước trong không khí (a) trên lượng hơi nước bão hoà (A) có trong không khí ở cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất.
79
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
Nhu cầu về nước của các loài thực vật ở cạn không giống nhau, dựa vào nhu cầu về nước của cây có thể chia thành bốn nhóm: cây ngập nước định kì, cây ưa ẩm, cây chịu hạn và cây trung sinh.
80
- Cây ngập nước định kì là các loài cây sống trên đất bùn dọc sông, ven biển chịu tác động của thuỷ triều, hàng ngày bị ngập nước một hoặc hai lần
- Cây ưa ẩm là những cây mọc trên đất ẩm như bờ ruộng, bờ ao, sông suối, trong rừng ẩm
- Cây chịu hạn là những cây chịu được môi trường khô hạn kéo dài như ở sa mạc, sa van, đụn cát.
- Cây trung sinh là những cây có tính chất trung gian giữa cây chịu hạn và cây ưa ẩm. Cây trung sinh phân bố từ vùng nhiệt đới đến ôn đới
81
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
Ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến thực vật:
- Độ ẩm quá thấp, cây thoát hơi nước nhiều, mất năng lượng nhiều nên năng suất thấp.
- Độ ẩm quá cao gây khó khăn cho sự hút nước của cây nên cũng bị giảm sinh trưởng.
82
2.1. Nước và độ ẩm của môi trường trên cạn đối với đời sống sinh vật
3 khuynh hướng thích nghi của thực vật trong điều kiện khô hạn:
- Tích nước trong cơ thể ở rễ, thân hay lá.
- Chống sự thoát hơi nước hoặc chuyển sang trạng thái gần như không cần nước.
- Tăng khả năng tìm nguồn nước
83
2.3. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật
84
2.3. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật
85
2.3. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật
86
2.3. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật
87
2.4. Ảnh hưởng của không khí đối với thực vật
Thành phần khí quyển gồm có: Nitơ 78,08%, ôxy 20,94%, CO2 0,03%, các khí có khối lượng ít hơn như hydro, amoniăc, hơi nước, hêli, ôzôn..
Ôxy (O2) là nguyên liệu chính được sử dụng để hô hấp, sản sinh ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của sinh vật.
Thiếu ôxy cây sẽ bị ngạt, nếu kéo dài cây sẽ bị chết.
Thừa O2 trong điều kiện nắng nóng có thể xuất hiện quá trình quang hô hấp.
88
Khí cacbonnic (CO2) tuy chỉ chiếm 0,03%, nhưng nó là thành phần quan trọng của thực vật. Tuy nhiên, sự thay đổi của nồng độ CO2 không lớn, không ảnh hưởng nhiều đến thực vật.
2.4. Ảnh hưởng của không khí đối với thực vật
89
2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật
Nhiệt độ cùng với ánh sáng có ảnh hưởng nhiều đến đặc điểm cấu tạo hình thái ngoài, hoạt động sinh lí và khả năng sinh sản của thực vật.
Cây chỉ quang hợp mạnh ở nhiệt độ từ 20-30oC, ngừng hô hấp và quang hợp khi nhiệt độ xuống quá thấp (0oC) hoặc quá cao (hơn 40oC).
90
Giới hạn chịu đựng
00
250
400
Cực thuận
Sơ đồ ảnh hưởng của to đến da s? th?c v?t
t0
Mức độ thuận lợi
Giới hạn trên
Giới hạn dưới
91
2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh vật
- Mỗi loài SV chỉ tồn tại trong một giới hạn nhiệt độ nhất định.
- Nhiệt độ môi trường luôn thay đổi tạo ra những sinh vật có khả năng thích nghi khác nhau với sự thay đổi của nhiệt độ.
92
Tùy theo nơi sống có nhiệt độ cao hay thấp mà cây thành lập nên những bộ phận bảo vệ:
+ Ở nơi trống trải to cao cây có vỏ dày, tầng bần phát triển , lá có lông hoặc có tầng cuticun dày, phiến lá có thể biến thành gai…
+ Ở savan nơi thường xảy ra nạn cháycây có vỏ dày, có thân ngầm…
+ Ơ vùng ôn đới cây có vẩy bảo vệ chồi
2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật
93
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT
VỚI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG
94
Các nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí và muối khoáng… có vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật. Thiếu một trong các nhân tố trên sẽ làm cho thực vật phát triển không bình thường. Vì vậy, chăm sóc cây trồng đúng kỹ thuật thường sẽ cho năng suất cao.
Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống thực vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)