Cơ sở , quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Chia sẻ bởi Dương Thị Huệ |
Ngày 27/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Cơ sở , quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương I
Cơ sở , quá trình hình thành và phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh
Mục đích và yêu cầu:
* Mục đích: Nghiên cứu nguồn gốc,quá trình hình thành,phát triển,…tư tưởng Hồ Chí Minh,từ đó thấy được giá trị to lớn và sự cần thiết học tập tư tưởng Hồ Chí Minh .
* Yêu cầu: Nắm vững các vấn đề sau:
- Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh .
- Giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
I. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cấu trúc:
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.Cơ sở khách quan
2.Nhân tố chủ quan
Bối cảnh lịch sử hình thành TT Hồ Chí Minh
Những tiền đề tư tưởng lý luận
a.Bối cảnh lịch sử hình thành
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thực dân Pháp xâm lược
* Bối cảnh lịch sử Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Triều đình nhà Nguyễn từng
bước đầu hàng và chấp
nhận sự “bảo hộ” của Pháp
Các phong trào yêu
nước chống Pháp của
nhân dân Việt Nam
? D?a trờn ý th?c h? phong ki?n:
phỏt tri?n m?nh m? trong c?
nu?c nhung d?u b? th?t b?i
T? ẵ d?n cu?i TK19
?Theo khuynh hu?ng dõn ch? tu
s?n nhung ch? du?c m?t th?i
gian thỡ b? d?p t?t
D?u th? k? 20
Khủng hoảng
đường lối
cứu nước
Xuất hiện nhu cầu
tìm con đường
mới để cứu dân
cứu nước
*Bối cảnh thời đại
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Vấn đề dân tộc
thuộc địa trở thành
vấn đề quốc tế lớn
Cách mạng vô sản
Nga thắng lợi
Mở ra thời đại mới:
Thời đại quá
độ lên CNXH
Cách mạng
giải phóng
dân tộc
Cách mạng
vô sản
thế giới
Chủ nghĩa tư bản
độc quyền đã xác
lập sự thống
trị toàn thế giới
b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận
Giá trị
truyền thống dân tộc
Tinh hoa van hoỏ c?a nhõn lo?i
Ch? nghia
Mỏc-Lờnin
Tư tưởng Hồ Chí Minh
* Giá trị truyền thống dân tộc:
1. Ch? nghia yờu nu?c, ý chớ kiờn cu?ng trong d?u tranh d?ng nu?c v gi? nu?c
2.Truy?n th?ng nhõn nghia, don k?t,g?n bú c?ng d?ng
3.Truyền thống lạc quan,yêu đời
4.Truyền thống cần cù,dũng cảm,thông minh sáng tạo trong sản xuất và trong chiến đấu
HCM k? th?a nh?ng giỏ tr? truy?n th?ng c?a dõn t?c
* Giá trị truyền thống dân tộc:
+ Chủ nghĩa yêu nước, ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước, giữ nước:
Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn
Cưỡi chín tầng mây giận chưa cao
Tượng Thánh Gióng
Truyền thống này là cơ sở cho ý
chí ,hành động cứu nước và xây
dựng đất nước của người Việt
nam nói chung và Hồ Chí Minh
nói riêng:chính lòng yêu nước
đã thôi thúc Người đi đường cứu
nước và ý chí kiên cường đã giúp
Người vượt qua mọi khó khăn gian
khổ để thực hiện mục đích của mình.
Tinh thần yêu nước ,ý chí kiên cường
đấu tranh chống ngoại xâm được hình
thành rất sớm trong lịch sử dân tộc và
được kế thừa,phát huy qua nhiều thế
hệ trở thành truyền thống thiêng
liêng nhất của dân tộc Việt Nam.
+ Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết,tương thân tương ái:
-Truyền thống này được hình thành từ thực tiễn đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
-Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy truyền thống này trong tư tưởng và thực tiễn chỉ đạo cách mạng Việt nam
Người nói:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công,thành công, đại thành công.
Dân ta phải nhớ chữ đồng
Đồng lòng, đồng sức, đồng tình, đồng minh
+ Tinh thần lạc quan,yêu đời:
- Tinh thần lạc quan yêu đời giúp người Việt có niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình,tin vào thắng lợi của chính nghĩa.
- Truyền thống này có ảnh hưởng quan trọng đến tư tưởng Hồ Chí Minh: luôn tin vào thắng lợi của cách mạng Việt nam dù nhất thời còn nhiều khó khăn,gian khổ.
+ Trong kháng chiến chống Pháp:
“Trường kỳ kháng chiến,
Nhất định thắng lợi”
+ Trong chiến tranh chống Mỹ:
“Còn non,còn nước,còn người,
Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng gấp mười ngày nay”
+ Tinh thần cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu:
Ruộng bậc thang ở Tây Bắc tổ quốc
Bản đồ thành Cổ Loa
-Với tinh thần hiếu học,cầu tiến,
người Việt luôn tiếp thu chọn lọc
tinh hoa văn hoá nhân loại trên
cơ sở bản sắc văn hoá của mình.
- Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy
truyền thống này trong quá trình tiếp
thu văn hoá nhân loại (cả văn hoá
phương Đông và văn hoá phương Tây)
Tất cả những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đều được qui tụ ở Hồ Chí Minh,đều góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách và tư tưởng của Người.
“Hồ Chí Minh là hiện thân của dân tộc Việt Nam.Mỗi một người Việt Nam tìm thấy một phần của mình trong con người Hồ Chí Minh” (Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa :
- Giá trị truyền thống của dân tộc có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của con người.
- Trong giai đoạn mới cần kế thừa,phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc,coi đây là một trong những “động lực” cần phát huy trong cách mạng XHCN.
* Tinh hoa văn hoá nhân loại.
Hồ Chí Minh đã làm giàu thêm kiến thức của mình bằng cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Tư tưởng
Hồ Chí Minh
Tu tu?ng v van hoỏ phuong Dụng
Tu tu?ng v van hoỏ phuong Tõy
Tu tu?ng Nho giỏo
Tu tu?ng Ph?t giỏo
Ch? nghia "Tam dõn" c?a Tụn trung Son
H? chớ Minh dó k? th?a nh?ng y?u t? ti?n b? c?a van hoỏ phuong Dụng
- Tư tưởng và văn hoá phương Đông
Nho giáo:
Là sự tổng hợp những tư tưởng,
triết lý, đạo đức và thể chế cai trị
của ngườiTrung Hoa, do Khổng
Tử sáng lập ra.
Được đưa vào Việt Nam
từ rất sớm (thời kỳ Bắc thuộc)
Có những yếu tố lạc hậu :Tư
tưởng phân biệt đẳng cấp, trọng
nam khinh nữ,coi thường lao
động chân tay…
Có nhiều yếu tố tích cực:
Triết lý nhân sinh: tư tưởng
“từ bậc thiên tử đến thứ dân
phải lấy việc tu thân làm gốc”
Triết lý hành động: tư
tưởng “hành đạo giúp đời”
Đề cao văn hoá,lễ nghĩa,
tinh thần hiếu học
Nhờ những yếu tố tiến bộ trên mà nho giáo có
sức sống mãnh liệt hàng ngàn năm ở nhiều
nước phương Đông.
HCM kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo nhưng
đưa vào đó nội dung và ý nghĩa mới cho phù hợp với
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Miếu thờ Khổng tử
Phật giáo:
Là một tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn độ;
được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm
( khoảng đầu công nguyên)
Một ngôi chùa ở Ấn Độ
Vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước
và tinh thần đấu tranh bất khuất chống
ngoại xâm của dân tộc đã hình thành
nên Thiền phái Trúc lâm,chủ trương
sống gắn bó với nhân dân,với đất
nước,tham gia vào cuộc đấu tranh của
nhân dân chống lại kẻ thù của dân tộc
Có những yếu tố lạc hậu (tư tưởng
mê tín dị đoan;an bài số phận,…)
Có nhiều yếu tố tích cực
Tư tưởng từ bi,bác ái.
Nếp sống giản dị,trong sạch,
chăm lo làm việc thiện,bỏ điều ác
Tư tưởng bình đẳng,dân chủ
chất phác.
Đề cao lao động.
Có ảnh hưởng sâu sắc
đến tư tưởng, tình cảm
con người Việt Nam nói
chung và HCM nói riêng
trong tư tưởng Hồ Chí
Minh có nhiều dấu
ấn của đạo Phật
T«n Trung S¬n - L·nh ®¹o cuéc c¸ch m¹ng T©n Hîi - Trung Quèc
Sau này,khi đã là người cộng sản,Hồ Chí Minh vẫn tìm hiểu,tiếp thu “chủ nghĩa Tam dân” của Tôn Trung Sơn:
- Dân tộc độc lập
- Dân quyền tự do
- Dân sinh hạnh phúc
+ H? chớ Minh dó k? th?a nh?ng y?u t? ti?n b? c?a van hoỏ phuongTõy
Tại Mỹ: Nguyễn Tất Thành đã tiếp thu
được ý chí và tinh thần đấu tranh vì
độc lập tự do của nhân dân Mỹ
Tại Anh,Pháp: được rèn luyện trong
phong trào công nhân,được tiếp
xúc với nhiều nhà tư tưởng tiến bộ
(Rút-xô,Mông-texki-ơ,…),Nguyễn Ái
Quốc đã tiếp thu được nhiều tư tưởng
tiến bộ của phương Tây(dân chủ,
nhân quyền,cách mạng,…)và
nhiều hiểu biết xã hội khác
Ý nghĩa:
- Đối với mỗi cá nhân:học tập tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là cần thiết để làm giàu thêm đời sống tinh thần của mình.
- Đối với Đảng ta:để có đường lối cách mạng khoa học cần dựa vào nhiều yếu tố,trong đó có tinh hoa văn hoá mà nhân loại đã đạt được (Cả phương Đông lẫn phương Tây).
Quyết định bản chất
cách mạng và khoa học
của tư tưởng Hồ Chí Minh
7/1920
+ Chủ nghĩa Mác-Lê nin:
Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Ch?
nghia
Mỏc Lờnin
Thế giới quan và phương pháp luận khoa học,
Nhiều lý luận cách mạng và khoa học
Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển
về chất
Tư tưởng
Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng
Mác - Lênin
Tính khoa học sâu sắc
Tính
cách mạng
triệt để
VD: Lý luận về cách mạng vô sản,CNXH, Đảng cộng sản, Nhà nước,…)
Tuy nhiên,Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin với tư duy độc lập,tự chủ và sáng tạo.
nhờ đó mà Người có thể tiếp cận,chọn lọc,chuyển hoá và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc ,tinh hoa văn hoá nhân loại thành tư tưởng cách mạng mang dấu ấn của riêng mình.
“Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam không những là cái cẩm nang thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng cho chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới CNXH và CNCS”
(Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128)
Ý nghĩa :
- Trong giai đoạn mới,cùng với việc kế thừa tinh hoa văn hoá dân tộc,tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại,cần học tập tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin,coi đây là “nền tảng” tư tưởng của mình.
- Học tập Hồ Chí Minh:tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin một cách sáng tạo.
Tinh hoa văn hoá dân tộc
Tinh hoa văn hoá nhân loại
Chủ nghĩa Mác-Lênin
Nhân tố khách quan
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.Nhân tố chủ quan
Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh
Khám phá nhiều vấn đề để khái quát thành lý luận cách mạng
Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của Người
Sống có hoài bão, có lý tưởng
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành...” (Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 4 trg 161)
Tư duy độc lập,tự chủ,sự phê phán tinh tường cho nên khi tìm hiểu các cuộc cách mạng tư sản,Người đã không bị vẻ hào nhoáng bên ngoài của các cuộc cách mạng đó đánh lừa:
“Ở nước Pháp cũng có nhiều người nghèo”
Đến bao giờ thì các
dân tộc trên thế giới
mới được bình đẳng
như nhau ?
Ý chí kiên cường và trái tim nhân ái
‘’ Ở đời và làm người là phải biết thương nước, thương dân, thương nhân lọai bị khổ đau áp bức” (HỒ CHÍ MINH)
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Điều kiện khách quan
Nhõn t? ch? quan
Giá trị truyền thống dân tộc
Tinh hoa van hoỏ c?a nhõn lo?i
Tư tưởng Việt Nam hiện đại
tru?c 1911
Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1911 - 1920
1920 - 1930
1930 - 1945
Tg
Tư tưởng, lý luận
Giai đoạn tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến kiến quốc
Giai đoạn vượt qua khó khăn thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho CM VN
Giai đoạn hình thành cơ bản về tư tưởng CMVN
Giai đoạn tìm tòi
con đường cứu
nước, GPDT
Hình thành tư tưởng yêu nước
1945 - 1969
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cách mạng (Trước năm 1911)
Tiếp thu truyền thống yêu nước, thương dân,…của quê hương và gia đình
Quờ huong:
(Nam Dn-Ngh? An) noi cú nhi?u truy?n th?ng t?t d?p:
Nhân cách,tư tưởng
Hồ Chí Minh
Yêu nước,chống
giặc ngoại xâm
Hiếu học và lao
động cần cù
Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là đã kế thừa được những đức tính tốt đẹp của cha và mẹ
Gia đình
Cụ thân sinh
Nguyễn Sinh Sắc
(1862 – 1929)
Thân mẫu
Hoàng Thị Loan
(1868 1901)
a. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cách mạng (Trước năm 1911)
Tiếp thu truyền thống yêu nước, thương dân,…của quê hương và gia đình
Trang bị những kiến thức cơ bản (ở trường làng, trường tiểu học, trường Quốc học ở Huế).
Hình thành chí hướng cách mạng và khát vọng cứu dân, cứu nước.
Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế
Trung Kỳ (1908)
Nhờ trang bị những phẩm chất và kiến thức trên
6/1911:Nguyễn Tất Thành đã có sự lựa chọn đúng.
Sang Pháp
2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Con tàu Latuso Torevin
Nga`y 5/6/1911:Nguy?n T?t Thnh lờn du?ng sang nu?c Phỏp.
Là thời kỳ tiến hành những hoạt động thực tiễn sôi nổi và những hoạt động lý luận phong phú của Nguyễn Ái Quốc.
3. Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
1923: sang nước Nga
Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc
Bán ản chế độ
Thực dân Pháp (1925)
Đường cách mệnh(1927)
3/2/1930: Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Toàn cảnh Hội nghị thành lập đảng 2/1930
tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc)
Thông qua
“Cương lĩnh chính trị”
đầu tiên của Đảng
4. Thời kỳ từ 1930 – 1945: vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
Kiên trì giữ vững quan điểm cách mạng,vượt qua khuynh hướng “tả” đang chi phối Quốc tế cộng sản và BCH TƯ Đảng lúc đó
Nhà ngục Victoria ở Hồng Kông, nơi Người bị giam (1931 - 1933) và Nguyễn ái Quốc khi vừa ra khỏi nhà tù
8/1945 : cách mạng thành công :
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập bước phát triển mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 1945
5. Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn thiện
Dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN
Các vấn đề khác
Đạo đức, nhân văn, văn hoá
Đại đoàn kết DT , kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại
Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước
Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
Đối với phong trào cách mạng thế giới
Là
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
Tài sản tinh thần
vô giá của dân tộc
Tiếp thu, kế thừa tinh hoa
văn hoá dân tộc và nhân loại
Vận dụng sáng tạo CN
Mác-Lênin phù hợp với điều
kiện cụ thể của Việt Nam
Đáp ứng với nhu cầu của
cách mạng Việt Nam và
nhiều vấn đề của thời đại
Nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành
động của cách mạng VN
Là nền tảng vững chắc để
Đảng ta vạch ra đường lối
cách mạng đúng đắn
gần thế kỷ qua
Góp phần quan trọng vào
thắng lợi của cách mạng
Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua
Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Phản ánh
khát vọng
thời đại
Tìm ra các
giải pháp
đấu tranh
giải phóng
loài người
Cổ vũ các
dân tộc đấu
tranh vì mục
tiêu cao cả
Kết luận: Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là để nâng cao thêm lòng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân; nâng cao đạo đức cách mạng của mỗi người, để làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của chúng ta.
Câu hỏi:
1.Phân tích nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.Trong các nguồn gốc đó,nguồn gốc nào là quan trọng nhất,quyết định bản chất tư tưởng HCM?
2.Trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển TT HCM.Trong các giai đoạn đó,giai đoạn nào có ý nghĩa vạch đường đi cho cách mạng VN?Chứng minh.
Cơ sở , quá trình hình thành và phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh
Mục đích và yêu cầu:
* Mục đích: Nghiên cứu nguồn gốc,quá trình hình thành,phát triển,…tư tưởng Hồ Chí Minh,từ đó thấy được giá trị to lớn và sự cần thiết học tập tư tưởng Hồ Chí Minh .
* Yêu cầu: Nắm vững các vấn đề sau:
- Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh .
- Giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
I. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cấu trúc:
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.Cơ sở khách quan
2.Nhân tố chủ quan
Bối cảnh lịch sử hình thành TT Hồ Chí Minh
Những tiền đề tư tưởng lý luận
a.Bối cảnh lịch sử hình thành
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thực dân Pháp xâm lược
* Bối cảnh lịch sử Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Triều đình nhà Nguyễn từng
bước đầu hàng và chấp
nhận sự “bảo hộ” của Pháp
Các phong trào yêu
nước chống Pháp của
nhân dân Việt Nam
? D?a trờn ý th?c h? phong ki?n:
phỏt tri?n m?nh m? trong c?
nu?c nhung d?u b? th?t b?i
T? ẵ d?n cu?i TK19
?Theo khuynh hu?ng dõn ch? tu
s?n nhung ch? du?c m?t th?i
gian thỡ b? d?p t?t
D?u th? k? 20
Khủng hoảng
đường lối
cứu nước
Xuất hiện nhu cầu
tìm con đường
mới để cứu dân
cứu nước
*Bối cảnh thời đại
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Vấn đề dân tộc
thuộc địa trở thành
vấn đề quốc tế lớn
Cách mạng vô sản
Nga thắng lợi
Mở ra thời đại mới:
Thời đại quá
độ lên CNXH
Cách mạng
giải phóng
dân tộc
Cách mạng
vô sản
thế giới
Chủ nghĩa tư bản
độc quyền đã xác
lập sự thống
trị toàn thế giới
b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận
Giá trị
truyền thống dân tộc
Tinh hoa van hoỏ c?a nhõn lo?i
Ch? nghia
Mỏc-Lờnin
Tư tưởng Hồ Chí Minh
* Giá trị truyền thống dân tộc:
1. Ch? nghia yờu nu?c, ý chớ kiờn cu?ng trong d?u tranh d?ng nu?c v gi? nu?c
2.Truy?n th?ng nhõn nghia, don k?t,g?n bú c?ng d?ng
3.Truyền thống lạc quan,yêu đời
4.Truyền thống cần cù,dũng cảm,thông minh sáng tạo trong sản xuất và trong chiến đấu
HCM k? th?a nh?ng giỏ tr? truy?n th?ng c?a dõn t?c
* Giá trị truyền thống dân tộc:
+ Chủ nghĩa yêu nước, ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước, giữ nước:
Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn
Cưỡi chín tầng mây giận chưa cao
Tượng Thánh Gióng
Truyền thống này là cơ sở cho ý
chí ,hành động cứu nước và xây
dựng đất nước của người Việt
nam nói chung và Hồ Chí Minh
nói riêng:chính lòng yêu nước
đã thôi thúc Người đi đường cứu
nước và ý chí kiên cường đã giúp
Người vượt qua mọi khó khăn gian
khổ để thực hiện mục đích của mình.
Tinh thần yêu nước ,ý chí kiên cường
đấu tranh chống ngoại xâm được hình
thành rất sớm trong lịch sử dân tộc và
được kế thừa,phát huy qua nhiều thế
hệ trở thành truyền thống thiêng
liêng nhất của dân tộc Việt Nam.
+ Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết,tương thân tương ái:
-Truyền thống này được hình thành từ thực tiễn đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
-Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy truyền thống này trong tư tưởng và thực tiễn chỉ đạo cách mạng Việt nam
Người nói:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công,thành công, đại thành công.
Dân ta phải nhớ chữ đồng
Đồng lòng, đồng sức, đồng tình, đồng minh
+ Tinh thần lạc quan,yêu đời:
- Tinh thần lạc quan yêu đời giúp người Việt có niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình,tin vào thắng lợi của chính nghĩa.
- Truyền thống này có ảnh hưởng quan trọng đến tư tưởng Hồ Chí Minh: luôn tin vào thắng lợi của cách mạng Việt nam dù nhất thời còn nhiều khó khăn,gian khổ.
+ Trong kháng chiến chống Pháp:
“Trường kỳ kháng chiến,
Nhất định thắng lợi”
+ Trong chiến tranh chống Mỹ:
“Còn non,còn nước,còn người,
Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng gấp mười ngày nay”
+ Tinh thần cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu:
Ruộng bậc thang ở Tây Bắc tổ quốc
Bản đồ thành Cổ Loa
-Với tinh thần hiếu học,cầu tiến,
người Việt luôn tiếp thu chọn lọc
tinh hoa văn hoá nhân loại trên
cơ sở bản sắc văn hoá của mình.
- Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy
truyền thống này trong quá trình tiếp
thu văn hoá nhân loại (cả văn hoá
phương Đông và văn hoá phương Tây)
Tất cả những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đều được qui tụ ở Hồ Chí Minh,đều góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách và tư tưởng của Người.
“Hồ Chí Minh là hiện thân của dân tộc Việt Nam.Mỗi một người Việt Nam tìm thấy một phần của mình trong con người Hồ Chí Minh” (Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa :
- Giá trị truyền thống của dân tộc có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của con người.
- Trong giai đoạn mới cần kế thừa,phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc,coi đây là một trong những “động lực” cần phát huy trong cách mạng XHCN.
* Tinh hoa văn hoá nhân loại.
Hồ Chí Minh đã làm giàu thêm kiến thức của mình bằng cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Tư tưởng
Hồ Chí Minh
Tu tu?ng v van hoỏ phuong Dụng
Tu tu?ng v van hoỏ phuong Tõy
Tu tu?ng Nho giỏo
Tu tu?ng Ph?t giỏo
Ch? nghia "Tam dõn" c?a Tụn trung Son
H? chớ Minh dó k? th?a nh?ng y?u t? ti?n b? c?a van hoỏ phuong Dụng
- Tư tưởng và văn hoá phương Đông
Nho giáo:
Là sự tổng hợp những tư tưởng,
triết lý, đạo đức và thể chế cai trị
của ngườiTrung Hoa, do Khổng
Tử sáng lập ra.
Được đưa vào Việt Nam
từ rất sớm (thời kỳ Bắc thuộc)
Có những yếu tố lạc hậu :Tư
tưởng phân biệt đẳng cấp, trọng
nam khinh nữ,coi thường lao
động chân tay…
Có nhiều yếu tố tích cực:
Triết lý nhân sinh: tư tưởng
“từ bậc thiên tử đến thứ dân
phải lấy việc tu thân làm gốc”
Triết lý hành động: tư
tưởng “hành đạo giúp đời”
Đề cao văn hoá,lễ nghĩa,
tinh thần hiếu học
Nhờ những yếu tố tiến bộ trên mà nho giáo có
sức sống mãnh liệt hàng ngàn năm ở nhiều
nước phương Đông.
HCM kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo nhưng
đưa vào đó nội dung và ý nghĩa mới cho phù hợp với
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Miếu thờ Khổng tử
Phật giáo:
Là một tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn độ;
được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm
( khoảng đầu công nguyên)
Một ngôi chùa ở Ấn Độ
Vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước
và tinh thần đấu tranh bất khuất chống
ngoại xâm của dân tộc đã hình thành
nên Thiền phái Trúc lâm,chủ trương
sống gắn bó với nhân dân,với đất
nước,tham gia vào cuộc đấu tranh của
nhân dân chống lại kẻ thù của dân tộc
Có những yếu tố lạc hậu (tư tưởng
mê tín dị đoan;an bài số phận,…)
Có nhiều yếu tố tích cực
Tư tưởng từ bi,bác ái.
Nếp sống giản dị,trong sạch,
chăm lo làm việc thiện,bỏ điều ác
Tư tưởng bình đẳng,dân chủ
chất phác.
Đề cao lao động.
Có ảnh hưởng sâu sắc
đến tư tưởng, tình cảm
con người Việt Nam nói
chung và HCM nói riêng
trong tư tưởng Hồ Chí
Minh có nhiều dấu
ấn của đạo Phật
T«n Trung S¬n - L·nh ®¹o cuéc c¸ch m¹ng T©n Hîi - Trung Quèc
Sau này,khi đã là người cộng sản,Hồ Chí Minh vẫn tìm hiểu,tiếp thu “chủ nghĩa Tam dân” của Tôn Trung Sơn:
- Dân tộc độc lập
- Dân quyền tự do
- Dân sinh hạnh phúc
+ H? chớ Minh dó k? th?a nh?ng y?u t? ti?n b? c?a van hoỏ phuongTõy
Tại Mỹ: Nguyễn Tất Thành đã tiếp thu
được ý chí và tinh thần đấu tranh vì
độc lập tự do của nhân dân Mỹ
Tại Anh,Pháp: được rèn luyện trong
phong trào công nhân,được tiếp
xúc với nhiều nhà tư tưởng tiến bộ
(Rút-xô,Mông-texki-ơ,…),Nguyễn Ái
Quốc đã tiếp thu được nhiều tư tưởng
tiến bộ của phương Tây(dân chủ,
nhân quyền,cách mạng,…)và
nhiều hiểu biết xã hội khác
Ý nghĩa:
- Đối với mỗi cá nhân:học tập tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là cần thiết để làm giàu thêm đời sống tinh thần của mình.
- Đối với Đảng ta:để có đường lối cách mạng khoa học cần dựa vào nhiều yếu tố,trong đó có tinh hoa văn hoá mà nhân loại đã đạt được (Cả phương Đông lẫn phương Tây).
Quyết định bản chất
cách mạng và khoa học
của tư tưởng Hồ Chí Minh
7/1920
+ Chủ nghĩa Mác-Lê nin:
Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Ch?
nghia
Mỏc Lờnin
Thế giới quan và phương pháp luận khoa học,
Nhiều lý luận cách mạng và khoa học
Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển
về chất
Tư tưởng
Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng
Mác - Lênin
Tính khoa học sâu sắc
Tính
cách mạng
triệt để
VD: Lý luận về cách mạng vô sản,CNXH, Đảng cộng sản, Nhà nước,…)
Tuy nhiên,Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin với tư duy độc lập,tự chủ và sáng tạo.
nhờ đó mà Người có thể tiếp cận,chọn lọc,chuyển hoá và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc ,tinh hoa văn hoá nhân loại thành tư tưởng cách mạng mang dấu ấn của riêng mình.
“Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam không những là cái cẩm nang thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng cho chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới CNXH và CNCS”
(Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128)
Ý nghĩa :
- Trong giai đoạn mới,cùng với việc kế thừa tinh hoa văn hoá dân tộc,tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại,cần học tập tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin,coi đây là “nền tảng” tư tưởng của mình.
- Học tập Hồ Chí Minh:tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin một cách sáng tạo.
Tinh hoa văn hoá dân tộc
Tinh hoa văn hoá nhân loại
Chủ nghĩa Mác-Lênin
Nhân tố khách quan
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.Nhân tố chủ quan
Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh
Khám phá nhiều vấn đề để khái quát thành lý luận cách mạng
Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của Người
Sống có hoài bão, có lý tưởng
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành...” (Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 4 trg 161)
Tư duy độc lập,tự chủ,sự phê phán tinh tường cho nên khi tìm hiểu các cuộc cách mạng tư sản,Người đã không bị vẻ hào nhoáng bên ngoài của các cuộc cách mạng đó đánh lừa:
“Ở nước Pháp cũng có nhiều người nghèo”
Đến bao giờ thì các
dân tộc trên thế giới
mới được bình đẳng
như nhau ?
Ý chí kiên cường và trái tim nhân ái
‘’ Ở đời và làm người là phải biết thương nước, thương dân, thương nhân lọai bị khổ đau áp bức” (HỒ CHÍ MINH)
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Điều kiện khách quan
Nhõn t? ch? quan
Giá trị truyền thống dân tộc
Tinh hoa van hoỏ c?a nhõn lo?i
Tư tưởng Việt Nam hiện đại
tru?c 1911
Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1911 - 1920
1920 - 1930
1930 - 1945
Tg
Tư tưởng, lý luận
Giai đoạn tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến kiến quốc
Giai đoạn vượt qua khó khăn thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho CM VN
Giai đoạn hình thành cơ bản về tư tưởng CMVN
Giai đoạn tìm tòi
con đường cứu
nước, GPDT
Hình thành tư tưởng yêu nước
1945 - 1969
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cách mạng (Trước năm 1911)
Tiếp thu truyền thống yêu nước, thương dân,…của quê hương và gia đình
Quờ huong:
(Nam Dn-Ngh? An) noi cú nhi?u truy?n th?ng t?t d?p:
Nhân cách,tư tưởng
Hồ Chí Minh
Yêu nước,chống
giặc ngoại xâm
Hiếu học và lao
động cần cù
Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là đã kế thừa được những đức tính tốt đẹp của cha và mẹ
Gia đình
Cụ thân sinh
Nguyễn Sinh Sắc
(1862 – 1929)
Thân mẫu
Hoàng Thị Loan
(1868 1901)
a. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cách mạng (Trước năm 1911)
Tiếp thu truyền thống yêu nước, thương dân,…của quê hương và gia đình
Trang bị những kiến thức cơ bản (ở trường làng, trường tiểu học, trường Quốc học ở Huế).
Hình thành chí hướng cách mạng và khát vọng cứu dân, cứu nước.
Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế
Trung Kỳ (1908)
Nhờ trang bị những phẩm chất và kiến thức trên
6/1911:Nguyễn Tất Thành đã có sự lựa chọn đúng.
Sang Pháp
2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Con tàu Latuso Torevin
Nga`y 5/6/1911:Nguy?n T?t Thnh lờn du?ng sang nu?c Phỏp.
Là thời kỳ tiến hành những hoạt động thực tiễn sôi nổi và những hoạt động lý luận phong phú của Nguyễn Ái Quốc.
3. Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
1923: sang nước Nga
Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc
Bán ản chế độ
Thực dân Pháp (1925)
Đường cách mệnh(1927)
3/2/1930: Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Toàn cảnh Hội nghị thành lập đảng 2/1930
tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc)
Thông qua
“Cương lĩnh chính trị”
đầu tiên của Đảng
4. Thời kỳ từ 1930 – 1945: vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
Kiên trì giữ vững quan điểm cách mạng,vượt qua khuynh hướng “tả” đang chi phối Quốc tế cộng sản và BCH TƯ Đảng lúc đó
Nhà ngục Victoria ở Hồng Kông, nơi Người bị giam (1931 - 1933) và Nguyễn ái Quốc khi vừa ra khỏi nhà tù
8/1945 : cách mạng thành công :
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập bước phát triển mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 1945
5. Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn thiện
Dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN
Các vấn đề khác
Đạo đức, nhân văn, văn hoá
Đại đoàn kết DT , kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại
Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước
Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
Đối với phong trào cách mạng thế giới
Là
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
Tài sản tinh thần
vô giá của dân tộc
Tiếp thu, kế thừa tinh hoa
văn hoá dân tộc và nhân loại
Vận dụng sáng tạo CN
Mác-Lênin phù hợp với điều
kiện cụ thể của Việt Nam
Đáp ứng với nhu cầu của
cách mạng Việt Nam và
nhiều vấn đề của thời đại
Nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành
động của cách mạng VN
Là nền tảng vững chắc để
Đảng ta vạch ra đường lối
cách mạng đúng đắn
gần thế kỷ qua
Góp phần quan trọng vào
thắng lợi của cách mạng
Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua
Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Phản ánh
khát vọng
thời đại
Tìm ra các
giải pháp
đấu tranh
giải phóng
loài người
Cổ vũ các
dân tộc đấu
tranh vì mục
tiêu cao cả
Kết luận: Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là để nâng cao thêm lòng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân; nâng cao đạo đức cách mạng của mỗi người, để làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của chúng ta.
Câu hỏi:
1.Phân tích nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.Trong các nguồn gốc đó,nguồn gốc nào là quan trọng nhất,quyết định bản chất tư tưởng HCM?
2.Trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển TT HCM.Trong các giai đoạn đó,giai đoạn nào có ý nghĩa vạch đường đi cho cách mạng VN?Chứng minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)