Cơ sở hình thành và phát triển của nền văn minh phương Đông cổ trung đại
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Kha |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Cơ sở hình thành và phát triển của nền văn minh phương Đông cổ trung đại thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Lịch Sử
-----o0o-----
Tiểu luận cuối kỳ:
GVHD: Th.S. Nguyễn Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Đắc Tuấn
MSSV: K38.608.035
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2014
MỤC LỤC
Trang
LỤC
ĐẦU
DUNG
. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
. DÂN CƯ
. KINH TẾ
.1. Nông Nghiệp
.2. Thủ công nghiệp
.3. Thương nghiệp
. NHÀ NƯỚC VÀ KẾT CẤU XÃ HỘI
.1.Tổ chức nhà nước
.2. Kết cấu xã hội
LUẬN
LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
Châu Á, Đông Bắc phi là nơi ra đời những nền văn minh cổ kính của Phương Đông nói riêng và của loài người nói chung. Ởđây đã xuất hiện những quốc gia chiếm hữu nô lệ tối cổ xây dựng trên sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy.
Những nền văn minh cổ kính đó xuất hiện trên những lưu vực những con sông lớn như sông Nile (Ai Cập), Tigris và Euphrates (Lưỡng Hà), sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange) Ấn Độ, sông Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc).
Nhìn chung lưu vực của các con sông nói trên là những đồng bằng phì nhiêu rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Khí hậu ấm áp, nguồn nước phong phú, đất đai màu mở và dễ canh tác đã cho phép các quốc gia cổ đại Phương Đông phát triển nông nghiệp thuận lợi.
Nguồn Phương Đông cổ đại sống trên lưu vực các con sông từ thời Nguyên thủy đã sớm phát hiện và lợi dụng những thuận lợi đó để phát triển sản xuất. Cùng với nông nghiệp thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, xã hội sớm xuất hiện giai cấp và nhà nước.
Bên cạnh những thuận lợi đó, những con sông này lại bị ngăn cách bởi hệ thống núi non trùng điệp và những vùng sa mạc mênh mông, địa thế hiểm trở đó cùng với những phương tiện giao thông hết sức hạn chế thời cổ đại đã làm cho các nền văn minh này xuất hiện và phát triển một cách độc lập. Sự liên sự buổi đầu hầu như không xảy ra do đó mỗi nền văn minh đã phát triển một cách độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc, về mảng này Ai Cập là một ví dụ điển hình: địa hình Ai Cập gần như đóng kín, phía Bắc và phía đông giáp Địa Trung Hải và Hồng Hải phía Tây bị bao bọc bởi sa mạc Sahara. Ở Ấn Độ thì hai mặt đông nam và tây nam điều tiếp giáp với Ấn Độ dương. Phía bắc án ngữ bởi dãy Hymalaya thành 1 vòng cung dài 2600 km, trong đó có hơn 40 ngọn núi cao trên 7000 m như những “ trụ trời”.
Về kinh Tế: các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời ở thời kỳ mà sức sản xuất xuất hiện đang ở trình độ hết sức thấp kém với các trình độ sản xuất như vậy không cho phép các quốc gia này phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ của mình một cách thuần thục và điển hình
Sự phát triển rất yếu ớt của chế độ tư hữu ruộng đất và sự tồn tại dai dẳng những tổ chức công xã nông thôn, tàn tích của xã hội thị tộc nguyên thủy có thể coi là nguyên nhân gây nên tình trạng trì trệ và yếu kém của các nền văn minh các quốc gia cổ đại Phương Đông.
Về xã hội: Ở Phương Đông ra đời và tồn tại một hình thức nhà nước đặc thù đó là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mà mọi quyền lực điều ở tay nhà vua và mọi bộ máy quan lại hỗn tạp.
Các quốc gia cổ trung đại Phương Đông đã duy trì lâu dài chế độ nô lệ gia trưởng và các hình thức áp bức bóc lột kiểu gia trưởng nên vai trò của nô lệ trong xã hội chưa nổi bật. Chính những yếu tố trên đây đã ảnh hưởng, chi phối tạo nên những nét đặc thù của nền văn minh Phương Đông thời kỳ cổ trung đại.
NỘI DUNG
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Các nền văn minh Phương Đông cổ trung đại bao gồm các nền văn minh thuộc khu vực đông bắc Châu Phi và châu Á. Trong đó nền văn minh Ai Cập nằm ở đông bắc châu Phi nối với châu Á bằng một eo đất nhỏ hẹp – eo Xinai: nền văn minh lưỡng Hà nằm ở khu vực Trung Đông gần Vịnh Ba Tư, gồm phần lớn lãnh thổ của Iran và Iraq ngày nay: văn minh Ấn Độ hình thành trên bán đảo Ấn Độ gồm hầu hết lãnh thổ của
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Lịch Sử
-----o0o-----
Tiểu luận cuối kỳ:
GVHD: Th.S. Nguyễn Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Đắc Tuấn
MSSV: K38.608.035
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2014
MỤC LỤC
Trang
LỤC
ĐẦU
DUNG
. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
. DÂN CƯ
. KINH TẾ
.1. Nông Nghiệp
.2. Thủ công nghiệp
.3. Thương nghiệp
. NHÀ NƯỚC VÀ KẾT CẤU XÃ HỘI
.1.Tổ chức nhà nước
.2. Kết cấu xã hội
LUẬN
LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
Châu Á, Đông Bắc phi là nơi ra đời những nền văn minh cổ kính của Phương Đông nói riêng và của loài người nói chung. Ởđây đã xuất hiện những quốc gia chiếm hữu nô lệ tối cổ xây dựng trên sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy.
Những nền văn minh cổ kính đó xuất hiện trên những lưu vực những con sông lớn như sông Nile (Ai Cập), Tigris và Euphrates (Lưỡng Hà), sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange) Ấn Độ, sông Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc).
Nhìn chung lưu vực của các con sông nói trên là những đồng bằng phì nhiêu rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Khí hậu ấm áp, nguồn nước phong phú, đất đai màu mở và dễ canh tác đã cho phép các quốc gia cổ đại Phương Đông phát triển nông nghiệp thuận lợi.
Nguồn Phương Đông cổ đại sống trên lưu vực các con sông từ thời Nguyên thủy đã sớm phát hiện và lợi dụng những thuận lợi đó để phát triển sản xuất. Cùng với nông nghiệp thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, xã hội sớm xuất hiện giai cấp và nhà nước.
Bên cạnh những thuận lợi đó, những con sông này lại bị ngăn cách bởi hệ thống núi non trùng điệp và những vùng sa mạc mênh mông, địa thế hiểm trở đó cùng với những phương tiện giao thông hết sức hạn chế thời cổ đại đã làm cho các nền văn minh này xuất hiện và phát triển một cách độc lập. Sự liên sự buổi đầu hầu như không xảy ra do đó mỗi nền văn minh đã phát triển một cách độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc, về mảng này Ai Cập là một ví dụ điển hình: địa hình Ai Cập gần như đóng kín, phía Bắc và phía đông giáp Địa Trung Hải và Hồng Hải phía Tây bị bao bọc bởi sa mạc Sahara. Ở Ấn Độ thì hai mặt đông nam và tây nam điều tiếp giáp với Ấn Độ dương. Phía bắc án ngữ bởi dãy Hymalaya thành 1 vòng cung dài 2600 km, trong đó có hơn 40 ngọn núi cao trên 7000 m như những “ trụ trời”.
Về kinh Tế: các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời ở thời kỳ mà sức sản xuất xuất hiện đang ở trình độ hết sức thấp kém với các trình độ sản xuất như vậy không cho phép các quốc gia này phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ của mình một cách thuần thục và điển hình
Sự phát triển rất yếu ớt của chế độ tư hữu ruộng đất và sự tồn tại dai dẳng những tổ chức công xã nông thôn, tàn tích của xã hội thị tộc nguyên thủy có thể coi là nguyên nhân gây nên tình trạng trì trệ và yếu kém của các nền văn minh các quốc gia cổ đại Phương Đông.
Về xã hội: Ở Phương Đông ra đời và tồn tại một hình thức nhà nước đặc thù đó là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mà mọi quyền lực điều ở tay nhà vua và mọi bộ máy quan lại hỗn tạp.
Các quốc gia cổ trung đại Phương Đông đã duy trì lâu dài chế độ nô lệ gia trưởng và các hình thức áp bức bóc lột kiểu gia trưởng nên vai trò của nô lệ trong xã hội chưa nổi bật. Chính những yếu tố trên đây đã ảnh hưởng, chi phối tạo nên những nét đặc thù của nền văn minh Phương Đông thời kỳ cổ trung đại.
NỘI DUNG
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Các nền văn minh Phương Đông cổ trung đại bao gồm các nền văn minh thuộc khu vực đông bắc Châu Phi và châu Á. Trong đó nền văn minh Ai Cập nằm ở đông bắc châu Phi nối với châu Á bằng một eo đất nhỏ hẹp – eo Xinai: nền văn minh lưỡng Hà nằm ở khu vực Trung Đông gần Vịnh Ba Tư, gồm phần lớn lãnh thổ của Iran và Iraq ngày nay: văn minh Ấn Độ hình thành trên bán đảo Ấn Độ gồm hầu hết lãnh thổ của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)