Co Rông cháu tiên

Chia sẻ bởi Lã Thị Nhung | Ngày 17/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: co Rông cháu tiên thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tuần 1, bài 1
Tiết 1, văn học
CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện con rồng cháu tiên và bánh chưng bánh giầy trong bài học. Kể được 2 truyện này.
Tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ với phần TLV ở khái niệm: văn bản nghệ thuật, nghe, kể, tóm tắt truyện.
2. Kĩ năng: đọc văn bản nghệ thuậtn nghe kể tóm tắt truyện.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Giáo án.
Tranh ảnh về LLQ và ÂC cùng 100 người con lên rừng xuống biển.
Tranh ảnh về đền Hùng và đất Phong Châu.
III. Khởi động
Ổn định trật tự
Dẫn vào bài mới:
Người xưa có câu:
“Con người có tổ có tông
Như cây có cội như sông có nguồn”
Nghĩa là mỗi con người sinh ra đều có nguồn gốc, dân tộc của mình. Cội nguồn dân tộc thường được gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Các em có muốn biết dân tộc Kinh chúng ta bắt nguồn từ đâu không? Chúng ta cùng vào bài hôm nay: Con rồng cháu tiên.
IV. Giáo án:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng

HĐ1: Đọc, tìm hiểu chung
*Yêu cầu đọc, kể:
Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, tưởng tượng. Giọng của LLQ: ân cần, chậm rãi. Giọng của ÂC: lo lắng, than thở.









*Tóm tắt
LLQ và ÂC gặp nhau và nên duyên vợ chồng. ÂC mang thai và sinh ra 1 bọc trăm trứng nở ra 1ô người con trai hồng hào khoẻ manh. LLQ không thể sông lâu trên cạn nên đành từ biệt vợ mang theo 50 người con xuống biển, 50 người con còn lại theo mẹ lên non. Người con cả được tôn lên làm vua, lấy hiệu là vua Hùng, lập nước là Văn lang.
*Giải thích từ khó:
- Truyền thuyết, ngư tinh, tập quán, nòi, vô địch…
Truyền thuyết:
HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết văn bản
Nhân vât: LLQ và ÂC
? LLQ, ÂC là ai? Hình dáng của mỗi thần như thế nào? Nhận xét tài năng LLQ?

























Kết duyên và sinh nở:
? Cuộc tình duyên kì lạ này mang ý nghĩa gì?


? chuyện ÂC sinh nở có gì kì lạ?
? chi tiết “cái bọc trăm trứng nở ra trăm con” có ý nghĩa gì?
GV: kì lạ, hoang đường, giàu ý nghĩa
+ Bắt nguồn từ thực tế: rồng, rắn đẻ trứng, tiên (chim) cũng đẻ trứng.
+ Đồng bào: cùng 1 bọc, 1 bào thai. Tất cả người VN đều sinh ra từ cùng 1 bọc trứng của mẹ ÂC. Dân tộc ta vốn khoẻ mạnh, đẹp đẽ, phát triển nhanh.
3. Chia tay và chia con: LLQ và Âc đã chia tay và chia con như thế nào? Ý nghĩa chi tiết ấy?
GV: Rồng quen ở dưới nước, không thể ở mãi trên cạn. Tiên quen sông trên cạn, không thể theo chồng ra chốn bể khơi. Xa nhau la tất yếu.
( Đây là sự tưởng tượng về cách thức phân chia những dòng người đi khai phá và gây dựng các miền đất nước: miền đồng bằng, miền biển, miền núi…Nói lên tinh thần đoàn kết của các dân tộc trên mọi miền Tổ quốc.
HĐ3: hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa các chi tiết hoang đường, kì ảo?
? 1 bạn tổng kết lại trong truyện co mấy chi tiết tưởng tượng, kì ảo? Đó là những chi tiết nào?
? Vậy e hiểu chi tiết hoang đường, kì ảo là gì?
GV: Trong truyện cổ dân gian, các chi tiết tưởng tượng, kì ảo luôn gắn bó mật thiết với nhau. Đó là những chi tiết ko có thật, được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đĩh nhất định. Để chỉ những chi tiết này, có thể dùng những khái niệm như chi tiết thần kì, lạ thường, hoang đường, hư cấu…Nó gắn với quan niệm của người xưa về thế giới (trần gian, âm phủ, thuỷ phủ…), quan niệm vạn vật đều có linh hồn…









I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc, kể:




2. Thể loại: truyền thuyết
+ Là loại truyện dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)