Cơ quan thị giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Cát Phương Vũ | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: cơ quan thị giác thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BS. LÊ QUANG TUYỀN
BỘ MÔN GIẢI PHẪU

CƠ QUAN
THỊ GIÁC
MẮT
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1- MÔ TẢ CÁC THÀNH Ổ MẮT
2- MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA NHÃN CẦU
3- MÔ TẢ CÁC THÀNH PHẦN TRONG SUỐT CỦA
NHÃN CẦU
4- MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA BỘ LỆ, CƠ VẬN ĐỘNG
NHÃN CẦU
5- MÔ TẢ SƠ LƯỢC CẤU TẠO, PHÂN NHÁNH CỦA
ĐỘNG MẠCH MẮT
MẮT
PHẦN Ổ MẮT
XƯƠNG
HÀM TRÊN
PHẦN MŨI
X. GÒ MÁ
X. SÀNG
X. LỆ
CÁNH LỚN
X. BƯỚM
MẮT
CẤU TẠO Ổ MẮT
THÀNH TRÊN
CÁNH NHỎ
X. BƯỚM
THÀNH DƯỚI
THÀNH NGOÀI
THÀNH TRONG
MẮT
1- NHÃN CẦU:
LỚP XƠ
5/6 SAU: CỦNG MẠC
1/6 TRƯỚC: GIÁC MẠC
RÃNH CỦNG MẠC
(XOANG TM CỦNG MẠC)
BẢO VỆ NHÃN CẦU
THƯỢNG MÔ TRƯỚC g/m
LÁ GIỚI HẠN TRƯỚC
CHẤT RIÊNG g/m
LÁ GIỚI HẠN SAU
LÁ TRÊN CỦNG MẠC
-CHẤT RIÊNG c/m
LÁ SẮC TỐ c/m
MẠCH MÁU CỦA LỚP XƠ
Mạch máu của củng mạc: củng mạc có rất ít mạch máu, các động mạch đi vào củng mạc được xuất phát từ các động mạch mi ngắn sau và động mạch mi ngắn trước. Các động mạch nối với nhau thành một mạng lưới. Vùng củng mạc được nuôi dưỡng tốt là vùng thượng củng mạc, phần củng mạc tiếp nối với giác mạc và cực sau củng mạc xung quanh dây thần kinh thị giác (gọi là vùng Zinn – Haller do các nhánh động mạch mi sau nối lại tạo thành). Các động mạch đổ về tĩnh mạch mi trước và tĩnh mạch mi giác mạc.
Mạch máu của giác mạc: Ở bào thai mạch máu nuôi giác mạc tạo thành một vòng xung quanh giác mạc. Từ đó có các mạch máu đi vào vùng trung tâm. Các mạch máu này thoái hoá và biến mất hoàn toàn ở giai đoạn cuối của thời kỳ bào thai.
MẮT
1- NHÃN CẦU:
LỚP MẠCH
2/3 SAU PHẦN MÀNG MẠCH
CÓ HẮC TỐ
MỐNG MẮT
THỂ MI ( CƠ THỂ MI
MÕM MI)
- DINH DƯỠNG
MÀU MẮT
ĐIỀU TIẾT ÁNH SÁNG
CON NGƯƠI
- LÁ TRÊN MÀNG MẠCH
LÁ MẠCH
LÁ ĐỆM MAO MẠCH
LÁ NỀN
MẠCH MÁU CỦA LỚP MẠCH
Mạch của màng mạch:
Động mạch mi ngắn sau: Số lượng không hằng định, thường từ 7 – 8 động mạch. Các động mạch đi qua củng mạc ở quanh dây thần kinh thị giác, các động mạch này chia nhánh chằng chịt ở mạch mạc tạo thành lưới mao mạch phong phú, ở phía trước các động mạch mi ngắn sau nối với nhánh quặt ngược của vòng động mạch lớn thuộc mống mắt.
Khi động mạch mi ngắn sau vừa chui qua củng mạc; Một số động mạch phân nhánh nối với nhau thành vòng động mạch quanh dây thần kinh thị giác. Những nhánh nối này còn nối tiếp với mạng nối mạch thần kinh thị giác với mạng lưới của võng mạc.

MẮT
1- NHÃN CẦU:
MẮT
1- NHÃN CẦU:
MẠCH MÁU CỦA LỚP MẠCH
Mạch máu của thể mi:
Thể mi có một mạng lưới rất phong phú và rất quan trọng
Động mạch của thể mi đến tách ra từ vòng động mạch lớn của mống mắt. Vòng này được cấu tạo từ hai động mạch mi dài sau và các động mạch mi trước là nhánh của động mạch cơ, nhánh này trước khi xuyên qua củng mạc phân nhánh cho các kết mạc trước.
Các tĩnh mạch thể mi chạy ra sau đổ về bốn tĩnh mạch xoắn.

MẮT
MẠCH MÁU CỦA LỚP MẠCH
Mạch máu cho mống mắt:
Các động mạch đều xuất phát từ vòng động mạch lớn, vòng động mạch này nằm trong thể mi.
Các tiểu động mạch từ vòng động mạch lớn đi theo hướng tới vùng tâm đồng tử xếp theo hình nan hoa, các tiểu động mạch nối với nhau ở hai vùng, chân cuống mắt và gần cơ vòng của mống mắt.
Các tĩnh mạch tập trung đổ vào các tĩnh mạch phía sau (4 tĩnh mạch xoắn).
MẮT
1- NHÃN CẦU:
MẮT
1- NHÃN CẦU:
LỚP VÕNG MẠC
2/3 SAU PHẦN VÕNG MẠC
THỊ GIÁC
VÕNG MẠC MỐNG MẮT
VÕNG MẠC THỂ MI
THỊ GIÁC
HOÀNG ĐIỂM
(VẾT VÕNG MẠC)
TRỤC THỊ GIÁC
ĐIỂM MÙ
(ĐĨA TK THỊ)
MẮT
ĐĨA TK THỊ
( ĐM TRUNG TÂM
VÕNG MẠC)
VẾT VÕNG MẠC
1- NHÃN CẦU:
MẠCH MÁU CỦA VÕNG MẠC
Động mạch trung tâm võng mạc (a. centralis retinae)
Là nhánh của động mạch mắt, tách từ chỗ động mạch đi vào ổ mắt (cũng có khi tách cùng chỗ động mạch lệ, động mạch mi dài sau và động mạch mi ngắn sau). Lúc đầu động mạch đi ở ngoài và dưới dây thần kinh thị giác. Khi đến cách cực sau nhãn cầu khoảng 10 mm, động mạch chui vào trong dây thần kinh thị giác đi dọc theo trục của thần kinh thị đến gai thi giác. Động mạch này có 4 đoạn:
Đoạn trong hốc mắt: Động mạch nằm trong lớp mỡ của hốc mắt giữa dây thần kinh thị giác ở phía trong và động mạch mắt ở phía ngoài cơ nâng mi và cơ thẳng trên nằm trên động mạch.
MẠCH MÁU CỦA VÕNG MẠC
Đoạn trong màng cứng: động mạch nằm áp sát dưới dây thần kinh thị giác, nằm trong màng cứng, liên quan với cơ thẳng dưới, hạch mi. Động mạch đi ra trước cách nhãn cầu 10mm tạt ngang vào thần kinh thị giác sau đó đi vào trục của dây và được bọc trong màng mềm.
Đoạn trong dây thần kinh thị giác: Động mạch nằm trong lòng dây thần kinh thị giác, đi song song với tĩnh mạch trung tâm võng mạc. Động mạch nằm cách dịch thuỷ tinh thể một lớp tế bào thần kinh đệm.
Đoạn trong võng mạc: Động mạch đến gần gai thị giác thì chia làm hai nhánh (nhánh mũi và nhánh thái dương), các nhánh này tiếp tục chia đôi đến tận vùng ngoài. Có trường hợp động mạch phân nhánh sớm nên khi quan sát ta có thể thấy ở gai thị có từ 4 đến 8 nhánh.

MẮT
Mắt được nuôi dưỡng bởi động mạch mắt (a. ophtalmica) là một nhánh bên của động mạch cảnh trong. Động mạch được tách trong sọ, sau khi chui ra khỏi xoang tĩnh mạch hang. Động mạch chạy cùng dây thần kinh thị giác, qua ống thị giác để vào ổ mắt. Động mạch mắt cho ra 10 nhánh bên.
1- Động mạch trung tâm võng mạc: chạy vào dây thị giác để tới võng mạc.
2- Động mạch lệ.
3- Động mạch trên ổ mắt: đi theo nhánh trán của dây thần kinh mắt.
MẮT
4- Động mạc mi sau ngắn và mi sau dài:
5- Hai nhánh động mạch cơ (trên và dưới)
6- Hai động mạch sàng (sau và trước):
7- Động mạch mi mắt (nối tiếp với động mạch mặt).
8- Động mạch lưng mũi:

MẮT
1- NHÃN CẦU:
ĐỘNG MẠCH LỆ
ĐỘNG MẠCHMẮT
ĐỘNG MẠCH
TRUNG TÂM
VÕNG MẠC
ĐỘNG MẠCH
CẢNH TRONG
ĐỘNG MẠCH
TRÊN Ổ MẮT
ĐỘNG MẠCH MI SAU
ĐỘNG MẠCH MI TRONG
ĐỘNG MẠCH MI NGOÀI
MẮT
1- NHÃN CẦU:
Nguyên ủy thật : tầng hạch võng mạc
Nguyên ủy hư : thể gối ngoài + lồi não T
Thể gối ngoài
Võng mạc
Các tế báo tầng hạch võng mạc
MẮT
DÂY THỊ GIÁC( II)
MẮT
2- MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT
NHÃN CẦU:
2.1- GIÁC MẠC:
2.2- THỦY DỊCH:
HẬU PHÒNG
TIỀNPHÒNG
XOANG TM
CỦNG MẠC
MẮT
2- MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT
NHÃN CẦU:
2.3- THẦU K1NH:

NHÂN
CHẤT THẤU KÍNH
VỎ
THẤU KÍNH
DÂY CHẰNG
TREO THẤU KÍNH
MẮT
2- MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT
NHÃN CẦU:
2.3- THẦU K1NH:

MẮT
3- CƠ QUAN MẮT PHỤ:
3.1- MẠC Ổ MẮT:
NGOẠI CỐT MẠC
MẠC CƠ
BAO NHÃN CẦU
MẮT
3- CƠ QUAN MẮT PHỤ:
3.2- CƠ NHÃN CẦU:

THẲNG
TRONG

THẲNG
NGOÀI

THẲNG
TRÊN

THẲNG
DƯỚI
CƠ CHÉO TRÊN
CƠ CHÉO DƯỚI
CƠ NÂNG MI TRÊN
DÂY TK
VẬN NHÃN
NGOÀI( VI)
DÂY TK
RÒNG RỌC (IV)
DÂY TK
VẬN NHÃN ( III)
MẮT
CƠ THẲNG TRÊN
CƠ THẲNG DƯỚI
CƠ THẲNG NGOÀI
CƠ CHÉO TRÊN
CƠ CHÉO
DƯƠI
3- CƠ QUAN MẮT PHỤ:
3.2- CƠ NHÃN CẦU:
CƠ NÂNG MI TRÊN
VÒNG GÂN CHUNG
RÒNG RỌC
XƯƠNG
HÀM TRÊN
MẮT
3- CƠ QUAN MẮT PHỤ:
3.3- BỘ LỆ:
BỘ LỆ
TUYẾN LỆ (PHẦN
Ổ MẮT- PHẦN MÍ)
ỐNG TIẾT
TUYẾN LỆ (10- 12)
TIỂU QUẢN LỆ
TRÊN- DƯỚI
TÚI LỆ
ỐNG LỆ MŨI
MẮT
3- CƠ QUAN MẮT PHỤ:
3.3- MI MẮT:
MẮT

1- NHÃN CẦU:
MÕM MI
THẤU KÍNH
(DÂY CHẰNG
TREO THẤU KÍNH)
MẮT
1- NHÃN CẦU:
CON NGƯƠI
GIÁC MẠC
MỐNG MẮT
(TRÒNG ĐEN)
CỦNG MẠC
(TRÒNG TRẮNG)
(CÓ KẾT MẠC MẮT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cát Phương Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)