Cơ quan sinh dưỡng - Rễ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vân | Ngày 18/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Cơ quan sinh dưỡng - Rễ thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Chương III
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Rễ
Thân

Hoa
Quả
Hạt
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
II. Các cơ quan dinh dưỡng
1. Rễ
1.1. Định nghĩa.
- RÔ lµ mét bé phËn c¬ quan sinh d­ìng cña c©y, th­êng mäc ë d­íi ®Êt. RÔ cã thÓ mang chåi nh­ng kh«ng mang lá.
- Rễ có những vai trò gì đối với cây?
- Chức năng: + Hút nước, các ion khoáng.
+ Giữ chặt cây vào đất
+ Một số rễ còn có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
Nước, các ion khoáng
1.2. Hình thái rễ.
Cấu tạo của rễ rất đa dạng, rÔ cã nhiÒu kiÓu kh¸c nhau, trong cÊu t¹o một rÔ cã nhiÒu miÒn kh¸c nhau.
- Th­êng h×nh trô, ®Çu h¬i nhän, ph©n nh¸nh, mang nhiÒu rÔ con, l«ng hót, lµm t¨ng diÖn tiÕp xóc víi m«i tr­êng.
Cấu tạo của rễ phù hợp với chức năng sinh lí, thích nghi với môi trường sống khác nhau


Em hãy phân loại rễ của các cây sau thành 2 nhóm và cho biết sự phân loại đó dựa vào đặc điểm nào của rễ:
Đậu xanh, cà chua, hành, ngô, nhãn, lúa, bưởi, tỏi tây, cải canh, cỏ mần trầu.
Rễ trụ ( rễ cọc):
gồm rễ chính và rễ bên
+ Rễ chính ( rễ cấp 1): phát triển từ rễ mầm, đâm thẳng xuống đất.
+ Rễ bên ( rễ cấp 2, rễ cấp 3...): hỡnh th�nh theo th? t? hướng ngọn

+ Rễ có khả năng sinh trưởng thứ cấp.
Rễ chùm:
+ Rễ chính sớm ngừng phát triển, gồm những rễ con có hình dạng kích thước tương đối đồng đều; phát sinh từ gốc thân sau khi rễ mầm chết sớm).
+ Rễ không có khả năng sinh trưởng thứ cấp.
Rễ phụ: rễ mọc ra từ thân, cành cây hoặc lá cây.
1.2.1. Các kiểu rễ:
? Vì sao cây mọc cố định ở một chỗ lại tìm được nước và muối khoáng hòa tan ở trong đất?
Vì cây có hệ rễ phát triển nhiều đào sâu, lan rộng mới đủ hút nước và muối khoáng cần thiết để sống.
Một khóm lúa có tới 60.000 đến 70.000 rễ, số lượng lông hút có thể lên đến hàng tỉ, nếu nối lông hút của rễ cây lại với nhau thì chiều dài có thể đến 20km.
Phần lớn rễ cây đâm sâu chừng 10m nhưng ở Nam Phi, rễ của 1 cây sung đạt tới độ sâu 120m.
1.2.1. Các kiểu rễ:
1.2. Hình thái rễ.
* Rễ cọc
* Rễ chùm
Đặc trưng cho các cây thuộc lớp Hai l¸ mÇm
Đặc trưng cho các cây thuộc lớp Mét l¸ mÇm
1.2.2. Các miền của rễ
CÁC MIỀN CỦA RỄ
Miền trưởng thành
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
Lông hút
1/- Rễ có mấy miền? Tên gọi từng miền?
2/- Nêu đặc điểm, chức năng của từng miền?
1.2.2. Các miền của rễ
CÁC MIỀN CỦA RỄ
Miền trưởng thành
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
Lông hút
Chóp rễ: màu sẫm hơn cỏc mi?n khỏc, gồm các tế bào có vách ngoài hóa nhày, che chở cho mụ phõn sinh ngọn rễ
Em có biết?
Chóp rễ: đây là các tế bào có thành dày, độ bền cơ học cao, giống như các đầu mũi khoan giúp rễ luồn sâu trong đất

1.2.2. Các miền của rễ
CÁC MIỀN CỦA RỄ
Miền trưởng thành
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
Lông hút
Miền sinh trưởng: nằm ngay trên chóp rễ, là nhóm tế bào mô phân sinh, phân chia liên tục làm cho rễ dài ra.
1.2.2. Các miền của rễ
CÁC MIỀN CỦA RỄ
Miền hút
Lông hút
Miền hấp thụ ( miền lông hút): có nhiều lông hút.
Chức năng: hút nước và các ion khoáng
Thông tin bổ sung
Khi rễ mọc dài thì miền lông hút được hình thành thêm liên tục,
Độ dài miền lông hút không tăng lên, bởi các tế bào già sau khi hoàn thành nhiệm vụ thì bị thoái hóa, rụng lông hút và mất đi khả năng hút nước.

1.2.2. Các miền của rễ
Các miền của rễ
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
(Hấp thụ nước và muối khoáng)
(Làm cho rễ dài ra)
(Che chở cho đầu rễ)
Miền trưởng thành
( Dẫn truyền)
Các miền của rễ
1.2.2. Các miền của rễ
CÁC MIỀN CỦA RỄ
Miền trưởng thành
Miền trưởng thành (miền bần, miền phân nhánh): lớp biểu bì bao ngoài hóa bần, trong trụ có các mạch dẫn làm chức năng dẫn truyền.

1. Có phải tất cả các rễ cây đều có lông hút không?
Đặt vấn đề
- Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút
- Những cây mà rễ ngập trong nước không có lông hút vì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì của của rễ
Có phải tất cả rễ cây đều mọc trong đất?
Rễ cây còn thực hiện
chức năng nào nữa không ?
3. Nếu có, rễ cây phải biến đổi về hình dạng, cấu tạo như thế nào để thực hiện chức năng mới ?
Đặt vấn đề
1.3. Biến dạng của rễ
 
TÊN RỄ
BIẾN DẠNG
TÊN CÂY
ĐẶC ĐIỂM CỦA RỄ
CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI CÂY
RỄ CỦ
RỄ MÓC
RỄ THỞ
GIÁC MÚT
CẢI CỦ
CÀ RỐT.
RỄ PHÌNH TO
CHỨA CHẤT DỰ TRỮ CHO CÂY KHI RA HOA, TẠO QUẢ
TRẦU KHÔNG
HỒ TIÊU.
CÂY B?N
CÂY BỤT MỌC.
CÂY TẦM GỬI
CÂY TƠ HỒNG.
RỄ PHỤ MÓC VÀO TRỤ BÁM
GIÚP CÂY LEO LÊN
MỌC NGƯỢC LÊN MẶT ĐẤT
GIÚP CÂY HÔ HẤP TRONG KHÔNG KHÍ
RỄ BIẾN THÀNH GIÁC MÚT,ĐÂM VÀO THÂN CÀNH CÂY KHÁC
LẤY THỨC ĂN TỪ CÂY CHỦ
RỄ CHỐNG
CÂY ĐƯỚC, CÂY DÀ…
RỄ PHỤ MỌC RA TỪ THÂN CÀNH ĐÂM XUỐNG ĐÁT BÙN NHƯ NHỮNG CÁI CÀ KHEO HAY CÁI NƠM
LÀM THÀNH HỆ CHỐNG ĐỠ CHO CÂY TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA SÓNG, GIÓ..
RỄ CỘT
CÂY ĐA…
RỄ PHỤ MỌC RA TỪ CÀNH ĐÂM XUỐNG ĐÁT, TO DẦN LÊN TRÔNG NHƯ NHỮNG CÂY CỘT
LÀM THÀNH HỆ CHỐNG ĐỠ CHO CÂY TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA BÃO, GIÓ..
RỄ KHÍ SINH
CÂY TRONG HỌ LAN
RỄ MỌC RA TRONG KHÔNG KHÍ, THƯỜNG CÓ MÀU LỤC
GIÚP CÂY QUANG HỢP, HÚT HƠI ẢM CỦA KHÔNG KHÍ.
1.3. Biến dạng của rễ
CỦ DONG TA
CỦ GỪNG
CỦ KHOAI TÂY
Một số củ không phải do rễ biến dạng thành
Trong những củ sau, củ nào là biến dạng của rễ
CỦ SU HÀO

Sẹo lá
Solanin
Hỏi: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
Đáp án :
- Vì khi cây ra hoa chất dự trữ trong củ sẽ được sử dụng để cây hoa hoa, kết trái nên củ sẽ nhỏ lại và giảm chất lượng
1.4. Cấu tạo giải phẫu của rễ:

1.4.1. Chóp rễ: l� ph?n t?n cựng c?a r?.
Phự h?p v?i ch?c nang b?o v? mụ phõn sinh ng?n
Cỏc t? b�o chúp r? l� nh?ng t? b�o s?ng, thu?c mụ m?m, bờn trong thu?ng ch?a tinh b?t.
1.4.2. Miền sinh trưởng: Mụ phõn sinh ng?n n?m trong mi?n sinh tru?ng, phõn hoỏ cho ra 3 lo?i mụ phõn sinh so c?p c?a r?.
- Ngo�i cựng l� mụ phõn sinh bỡ (l?p nguyờn bỡ): cho ra bi?u bỡ c?a r?.
- Gi?a l� t?ng sinh v? (mụ phõn sinh co b?n): sinh ra cỏc t? b�o c?a v? so c?p v� v? trong.
- Trong cựng l� t?ng sinh tr? (t?ng tru?c phỏt sinh): cho ra tr? gi?a ch?a mụ d?n, t?ng phỏt sinh v� v? tr?.
Thí nghiệm
Theo em, miền nào của rễ quan trọng nhất.
Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
- Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng, nhưng miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ vì:
Miền hút hút nước và muối khoáng, giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Miền hút có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan như thế nào.
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
2
1
4
3
5
6
6
7
8
10
9
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
2
1
4
3
5
6
7
8
9
11
10
Biểu bì.
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
Lông hút
Vỏ ngoài
Mô mềm vỏ
Vỏ trong
Vỏ trụ
Gỗ sơ cấp
Libe sơ cấp
Tầng trước phát sinh
Vỏ sơ cấp
Trụ giữa
R
Hình A: Sơ đồ tổng quát
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
2
1
4
3
5
6
7
8
9
11
10
Biểu bì.
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
Lông hút
Vỏ ngoài
Mô mềm vỏ
Vỏ trong
Vỏ trụ
Gỗ sơ cấp
Libe sơ cấp
Tầng trước phát sinh
Vỏ sơ cấp
Trụ giữa
R
Cấu tạo sơ cấp của rễ
( miền hấp thụ):
Gồm 3 phần
1. Biểu bì.
2. Vỏ sơ cấp:
- Vỏ ngoài ( ngoại bì):
- Mô mềm vỏ:
- Vỏ trong (nội bì):
3. Trụ giữa ( trung trụ)
- Vỏ trụ:
- Hệ thống dẫn:

Hình A: Sơ đồ tổng quát
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
2
1
4
3
5
6
7
8
9
11
10
Biểu bì.
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
Lông hút
R

1. Biểu bì.
Gồm 1 lớp tế b�o có vách mỏng, xếp sát nhau, thường không có tầng cuticun ( những loài biểu bì tồn tại lâu vách tế bào hóa cutin hoặc hóa bần).
Có lông hút mọc theo thứ tự hướng ngọn.

Rễ khí sinh của nhiều cây họ Lan, biểu bì gồm nhiều lớp (g?i l� l?p vêlamen) g?m nh?ng t? b�o có màng dày, trời hanh khô chứa không khí, trời mưa lại chứa đầy nước.

Hình A: Sơ đồ tổng quát
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
2
1
4
3
5
6
7
8
9
11
10
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
Vỏ ngoài
Mô mềm vỏ
Vỏ trong
Vỏ sơ cấp
R
1. Biểu bì.
2. Vỏ sơ cấp
+ Vỏ ngoài ( ngoại bì):
Gồm 1 hay vài lớp tế bào nằm dưới biểu bì. có chức năng che chở.
Vách tế bào có thể hóa bần ( subêrin) hoặc hóa gỗ. Bên cạnh đó có những tế bào có vách xenlulôzơ mỏng cho nước và các ion khoáng đi qua.
+ Mô mềm vỏ:
Gồm các tế bào có màng mỏng bằng xenlulôzơ xếp thành dãy xuyên tâm hay thành vòng, có khoảng gian bào lớn, không có diệp lục ( trừ rễ không khí)
Chức năng: trao d?i khí, dự trữ
+ Vỏ trong (nội bì):
Là lớp trong cùng của vỏ sơ cấp, có chức năng làm giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trụ giữa nhờ có đai Caspari.
Đai Caspari là một khung hóa bần của màng tế bào vỏ trong
Vỏ trong
Vỏ sơ cấp
11
Mô mềm vỏ
Vỏ trong
Vỏ sơ cấp
11
Mô mềm vỏ
Vỏ trong
Vỏ sơ cấp
11
Mô mềm vỏ
Vỏ trong
Vỏ sơ cấp
Mô mềm vỏ
Vỏ trong
Vỏ sơ cấp
Hình A: Sơ đồ tổng quát
Dai Caspari.
Cây Hai lá mầm: hóa bần ở vách xuyên tâm
Cây M?t lá mầm: hóa bần ở vách xuyên tâm và vách tiếp tuyến phía trong ( hình chữ U)
Hình B. Vỏ trong ở rễ cây Hai lá mầm
Hình C. Vỏ trong ở rễ cây Một lá mầm
Tế bào hút
Tế bào có đai caspari
Tế bào có đai caspari
Dai Caspari.
Hình B. Vỏ trong ở rễ cây Hai lá mầm
Hình C. Vỏ trong ở rễ cây Một lá mầm
Tế bào hút
Tế bào có đai caspari
Tế bào có đai caspari
Vai trò của đai Caspari: Nước và các ion khoáng do lông hút hút vào, qua phần mô mềm vỏ chỉ được tiếp tục dẫn truyền theo một chiều
Cây một lá mầm: Xen giữa các tế bào có đai Caspari thỉnh thoảng có các tế bào hút (màng mỏng, không hóa bần). Chức năng: dẫn các chất hút từ ngoài vào.
Tế bào hút nằm đối diện với các bó gỗ.
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
2
1
4
3
5
6
7
8
9
11
10
1.4.3. Cấu tạo sơ cấp của rễ ( miền hấp thụ)
Vỏ trụ
Gỗ sơ cấp
Libe sơ cấp
Tầng trước phát sinh
Trụ giữa
R
Cấu tạo sơ cấp của rễ
( miền hấp thụ):
1. Biểu bì.
2. Vỏ sơ cấp:
3. Trụ giữa ( trung trụ)
-
+ Vỏ trụ: nằm phía ngoài cùng của trụ giữa, ngay sát vỏ trong, gồm các tế bào mô mềm có màng mỏng.
Chức năng: Các tế bào có khả năng phân chia tạo thành rễ bên và tham gia hình thành tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ
+ Hệ thống dẫn: Các bó gỗ và libe riêng biệt, xếp xen kẽ nhau thành vòng quanh trụ giữa.
Gỗ và libe so c?p đều phân hóa hướng tâm.
Hình A: Sơ đồ tổng quát
1.4.4. Cấu tạo thứ cấp của rễ
( miền trưởng thành)

Cấu tạo thứ cấp của rễ cú ? nh?ng cõy n�o?
S? xu?t hi?n c?a y?u t? n�o t?o nờn c?u t?o th? c?p c?a r? ?
1.4.4. Cấu tạo thứ cấp của rễ ( miền trưởng thành)

Chỉ có ở các cây Hạt trần và các cây Hai lá mầm sống lâu năm
Cấu tạo thứ cấp của rễ do sự hoạt động của 2 tầng phát sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
+ Tầng sinh vỏ phân chia cho ra phía ngoài là một lớp bần, phía trong là một lớp vỏ lục.
+ Tầng sinh trụ phân chia cho ra libe thứ cấp ? phía ngoài, g? thứ cấp ? phía trong, và sinh ra tia ruột thứ cấp (gồm các tia gỗ và tia libe thứ cấp).
Quan sát từ ngoài vào trong trong vi phẫu cắt ngang miền trưởng thành, Hãy cho biết cÊu t¹o rÔ thø cÊp gåm những phần nào?
a) Vỏ thứ cấp: là toàn bộ phần tách ra khỏi gỗ, có giới hạn trong cùng là tầng sinh trụ.
Thành phần chủ yếu: Libe thứ cấp ( mô mềm libe, sợi libe)
Do ho?t d?ng c?a tầng sinh v? m� bờn ngo�i r? xu?t hi?n l?p chu bỡ hay th? bỡ. Bờn trong l� l?p v? l?c.
Bần
Tầng sinh vỏ
Vỏ lục và phần còn lại của vỏ trụ
Libe sơ cấp
Libe thứ cấp
Tầng sinh trụ
Bần
Tầng sinh vỏ
Vỏ lục và phần còn lại của vỏ trụ
Libe sơ cấp
Libe thứ cấp
Tầng sinh trụ
b) Gỗ thứ cấp: gồm yếu tố mạch, quản bào, sợi gỗ, mô mềm gỗ.
Chức năng: dẫn truyền, chống đỡ, dự trữ.
Gỗ thứ cấp năm I, năm II
Tia gỗ và libe
Tia gỗ và libe
Sơ đồ cắt ngang cấu tạo thứ cấp cử rễ cây Hai lá mầm Sau 2 năm hoạt động của tầng sinh trụ
Bần
Tầng sinh vỏ
Vỏ lục và phần còn lại của vỏ trụ
Libe sơ cấp
Libe thứ cấp
Tầng sinh trụ
Gỗ thứ cấp năm I, năm II
Tia gỗ và libe
Tia gỗ và libe
Hình D. Sơ đồ cắt ngang cấu tạo thứ cấp cử rễ cây Hai lá mầm Sau 2 năm hoạt động của tầng sinh trụ
Biểu bì.
Lông hút
Vỏ ngoài
Mô mềm vỏ
Vỏ trong
Vỏ trụ
Gỗ sơ cấp
Libe sơ cấp
Tầng trước phát sinh
Vỏ sơ cấp
Trụ giữa
? So sánh sự giống nhau và khác nhau trong cấu tạo sơ cấp và cấu tạo thứ cấp của rễ của cây hai lá mầm
Hình A: Sơ đồ CÊu t¹o s¬ cÊp cña rÔ( miÒn hÊp thô):
Cấu tạo thứ cấp rễ cây cúc biển
1. Vỏ thứ cấp; 2. Gỗ thứ cấp
3.5. Rễ bên:
Nêu nguồn gốc của rễ bên?
RÔ bªn sinh ra tõ vá trô trong miền trưởng thành.
3.5. Rễ bên:
Trình bày sự hình thành rễ bên
Mét sè tÕ bµo vá trô ph©n chia nhiÒu lÇn, t¹o thµnh mét mÇm rÔ bªn.
→ MÇm tiÕp tôc ph©n chia t¹o ra c¸c tÕ bµo khëi sinh rÔ bªn.
→ MÇm rÔ bªn ph¸t triÓn ®Èy mét sè tÕ bµo néi b× ra phÝa ngoµi.
→C¸c tÕ bµo nµy t¹o thµnh mét c¸i mò b¶o vÖ ®Çu rÔ bªn cho ®Õn khÝ xuyªn qua vá ra ngoµi.
→ Mò bong ®i, rÔ bªn h×nh thµnh chãp rÔ vµ l«ng hót.
Câu 1: Các loại rễ chính ở cây
A. Rễ cọc và rễ móc
B. Rễ chùm và rễ thở
C. Rễ cọc và rễ chùm
D. Rễ cọc và rễ củ
Câu 2: Trong các miền rễ sau, miền nào làm cho rễ dài ra
A. Miền trưởng thành C. Miền hút
B. Miền chóp rễ D. Miền sinh trưởng
Câu 3: Nhóm có toàn các cây có rễ chùm là
A. Cây: lúa, hành, ngô, dừa C. Cây: mía, cà chua, lạc, nhãn
B. Cây: tre, lúa, dừa, cam D. Cây: chanh, tỏi tây, lúa, ngô
Câu 4: Nhóm có toàn các cây có rễ cọc là
A. Cây: xoài, dừa, đậu, hoa cúc C. Cây: mít, táo, lạc, nhãn
B. Cây: bưởi, cải, hành, dừa D. Cây: tre, dừa, lúa, ngô
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 7: Chọn những câu trả lời đúng
A. Cấu tạo sơ cấp của rễ gồm : Biểu bì, vỏ sơ cấp
B. Cấu tạo thứ cấp của rễ gồm: Vỏ thứ cấp và gỗ thứ cấp
C. Tầng sinh trụ phân chia cho ra libe thứ cấp ? phía ngoài, g? thứ cấp ? phía trong, và sinh ra tia ruột thứ cấp
D. C?u t?o so c?p c?a r? g?m : Bi?u bỡ, v? so c?p, tr? gi?a.
Câu 6:TÇng sinh vá ph©n chia cho ra:
Phía ngoài là một lớp bần, phía trong là một lớp vỏ lục
Phía trong là một lớp bần, phía ngo�i là một lớp vỏ lục
C. Phía ngoài là g?, phía trong là libe
D. Phía ngoài là libe, phía trong là libe
Câu 5: Chọn những câu trả lời đúng:
Rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh, cây hồ tiêu là rễ móc.
Rễ cây cải củ, củ su hào, củ khoai tây là rễ củ.
C. Rễ cây mắm, cây bụt mọc, cây bần là rễ thở.
D. Dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút.
C
D
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)