CƠ HỘI CHO VIỆT NAM

Chia sẻ bởi Phạm Xuân Nam | Ngày 23/10/2018 | 101

Chia sẻ tài liệu: CƠ HỘI CHO VIỆT NAM thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:



CDM – CƠ HỘI CHO VIỆT NAM
Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Báo cáo viên: KS. Nguyễn Huy Vũ
Bộ môn QLMT – Khoa CN Môi trường
Hiệu ứng nhà kính
Tổng quan
KNK chính: hơi nước, CO2, CH4, N2O
Từ thời kỳ tiền công nghiệp (1870), KNK có nguồn gốc từ các hoạt động của con người đã tăng nhanh trong bầu khí quyển trái đất.
Việc tăng nồng độ KNK làm giảm khả năng tái bức xạ của khí quyển dẫn tới hiện tượng biến đổi khí hậu.
CO2 trong khí quyển ở một số hành tinh
Nồng độ CO2 trong khí quyển
Tổng quan (tiếp)
Hoạt động liên quan đến phát thải KNK:
Đốt các nhiên liệu hoá thạch (than, dầu, khí)
Khai thác mỏ
Sản xuất công nghiệp
Sản xuất lương thực, chăn nuôi
Cháy rừng và khai thác rừng
Chuyển đổi sử dụng đất
Chất thải
Các hoạt động này đã làm nhiệt độ trung bình trên Trái đất tăng 0,60C trong vòng 100 năm qua
Dự báo, trong thế kỷ tới nhiệt độ toàn cầu tăng từ 1,4-5,80C. Mực nước biển dâng từ 9-88 cm
Tác động của biến đổi khí hậu
UNFCCC
Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC)
Ký kết tháng 6 năm 1992 tại Rio de Janeiro (Brazil)
Là cam kết của các quốc gia nhằm vạch ra khuôn khổ cho các hoạt động kiểm soát và cắt giảm phát thải KNK nhằm ổn định nồng độ KNK trong khí quyển để ngăn chặn các tác động nguy hiểm của nó đối với hệ thống khí hậu
Các Bên thuộc Phụ lục I (các nước phát triển và các nước đang trải qua quá trình kinh tế chuyển sang thị trường). Thực hiện cam kết giảm phát thải KNK
Các Bên không thuộc Phụ lục I (các nước đang phát triển)
Nghị định thư Kyoto:
Là Nghị định thư của UNFCCC, thông qua tại Kyoto tháng 12 năm 1997
Các KNK bị kiểm soát bởi NĐT Kyoto: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6.
Đưa ra cam kết giảm phát thải KNK với mức cắt giảm cụ thể của các nước thành viên (EU: 8%, USA: 7%, Nhật Bản: 6%).
Cơ chế Phát triển sạch (CDM) là một trong 3 cơ chế của NĐT Kyoto, có ý nghĩa thiết thực đối với các nước đang phát triển như Việt Nam.
Nghị định thư Kyoto
Nghị định thư Kyoto
Nghị định thư Kyoto:
- Nghị định thư có hiệu lực sau 90 ngày khi:
Có 55 nước phê chuẩn, phê duyệt, chấp thuận
Các Bên thuộc Phụ lục I UNFCCC phê chuẩn NĐT Kyoto có lượng phát thải chiếm 55% tổng phát thải CO2 (năm 1990)

- Đến 2/2004: 120 nước phê chuẩn. Các Bên thuộc Phụ lục I đã phê chuẩn chiếm 44,2% phát thải.

chỉ tiêu giảm phát thải trong giai đoạn cam kết đầu tiên (2008-2012)
CDM
Là một trong 3 cơ chế của NĐT Kyoto (Điều 12)
Mục đích:
Giúp các Bên không thuộc Phụ lục I đạt được phát triển bền vững và đóng góp vào mục tiêu cuối cùng của Công ước
Giúp các Bên thuộc Phụ lục I đạt được sự tuân thủ các cam kết của mình về giảm và hạn chế phát thải định lượng
Thực hiện UNFCCC và CDM
Bộ TN&MT được Chính phủ giao nhiệm vụ là đầu mối chủ trì các hoạt động liên quan đến việc thi hành Công ước quốc tế về biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng ôzôn ở Việt Nam.
Trong những năm qua, Bộ TN&MT đã phối hợp với các Bộ, ngành triển khai thực hiện một số hoạt động liên quan đến lĩnh vực biến đổi khí hậu nhằm đẩy mạnh việc thực hiện UNFCCC và chuẩn bị thực hiện CDM tại Việt Nam
Thực hiện UNFCCC và CDM
Kết quả chính: Kiểm kê khí nhà kính quốc gia (1990, 1993, 1994, 1998):
- Năng lượng
- Các quá trình công nghiệp
- Nông nghiệp
- Lâm nghiệp và Thay đổi sử dụng đất
- Chất thải


Kết quả kiểm kê KNK năm 1994
Dự báo phát thải KNK tại Việt Nam
Thực hiện UNFCCC và CDM
Xây dựng và đánh giá các phương án giảm nhẹ KNK
A/ Năng lượng
Sử dụng năng lượng tái tạo (gió, mặt trời)
Nâng cao hiệu suất trong đun nấu
Thay thế đèn cũ bằng đèn compact
Thay thế điều hoà, tủ lạnh, động cơ điện cũ bằng điều hoà, tủ lạnh, động cơ điện mới có hiệu suất cao hơn
Nâng cao hiệu suất của các phương tiện vận tải

HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI Ở
TÂY BAN NHA
SOLAR THERMAL
HỆ THỐNG TẠO NƯỚC NÓNG TỪ NHIỆT MẶT TRỜI
Sử Dụng Năng Lượng Gió
Turbin phát điện nhờ năng lượng thủy triều


Thực hiện UNFCCC và CDM
B/ Lâm nghiệp
Nâng cao tái sinh rừng tự nhiên
Trồng rừng (hạn ngắn, hạn dài)
Bảo vệ rừng
Trồng cây phân tán
C/ Nông nghiệp
Quản lý tưới tiêu trên ruộng lúa
Cải thiện thức ăn gia súc
Sử dụng khí đốt sinh học vùng nông thôn
Water, fertilizers and pesticides are trained to the ground
Nước, phân bón và hóa chất BVTV được thu hồi và tuần hòan
Nguồn Biomass của Việt Nam
Nguồn Biomass của Việt Nam
Biomass từ gỗ vụn
Thực hiện UNFCCC và CDM
Thành lập Ban Tư vấn chỉ đạo về CDM với nhiệm vụ: Tư vấn về các vấn đề chính sách liên quan đến xây dựng, hoạch định, quản lý và chỉ đạo các hoạt động CDM tại Việt Nam. (Quyết định số 553/BTNMT-HTQT, 29/4/2003)
Thành viên Nhóm Tư vấn gồm đại diện các Bộ, ngành
Bộ TN&MT ? Bộ Ngoại giao
Bộ Kế hoạch và Đầu tư ? Bộ Tài chính
Bộ Khoa học Công nghệ ? Bộ NN&PTNT
Bộ Công nghiệp ? Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Thương mại ? Liên hiệp các Hội KHKT VN


phân loại dự án quy mô nhỏ
Loại 1: Các dự án ứng dụng năng lượng tái tạo
Loại 2: Các dự án nâng cao hiệu quả năng lượng
Loại 3: Các dự án khác (Nông nghiệp, chuyển đổi nhiên liệu hoá thạch, thu hồi, giảm phát thải CH4...


Thực hiện CDM trong thời gian tới
Tuyên truyền nâng cao nhận thức
Tăng cường năng lực thực hiện CDM cho các nhà hoạch định chính sách
Nghiên cứu/xây dựng đường cơ sở cho lĩnh vực Năng lượng, Lâm nghiệp
Hình thành khung pháp lý (tài chính, quản lý, giám sát.) cho các hoạt động CDM
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, lựa chọn dự án CDM.
Xây dựng danh mục và các tài liệu dự án CDM khả thi
Tăng cường năng lực cho CNA, thúc đẩy các hoạt động CDM trong nước
Tăng cường năng lực thực hiện CDM trong nước
Lồng ghép CDM vào chiến lược, chương trình phát triển hiện có
Việt Nam có nhiều tiềm năng về giảm nhẹ phát thải KNK (năng lượng) và tăng cường các bể chứa carbon (lâm nghiệp)
Thực hiện CDM thông qua việc xây dựng và triển khai các dự án CDM đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội bền vững tại Việt Nam


Kết luận
XIN Cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuân Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)