Cơ học hô hấp

Chia sẻ bởi Giang Duong Y Khoa | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Cơ học hô hấp thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

HỆ HÔ HẤP
PGS. TS. BS. Lê Thị Tuyết Lan
Cơ quan trao đổi khí : phổi
Bơm để thông khí : lồng ngực
cơ hô hấp
hệ thần kinh hô hấp
Lấy O2
Thải CO2
Bảo vệ
Phát âm
Tạo, xử lý một số chất
Bắt và ly giải các cục máu đông
Cơ học hô hấp
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HÔ HẤP
Định nghĩa
Bốn giai đoạn
Thông khí ở phổi
Khuếch tán O2 và CO2 tại phổi
Chuyên chở O2 và CO2
Trao đổi O2 và CO2 tại tế bào
Luôn luôn được điều chỉnh
Mục đích của hô hấp
HỆ THỐNG CHỦ ĐỘNG
CÁC CƠ HÔ HẤP
HỆ THỐNG THỤ ĐỘNG
PHỔI
LỒNG NGỰC
ĐƯỜNG DẪN KHÍ
THỂ TÍCH
DÃN NỞ
LƯU LƯỢNG
TÍNH KHÁNG TRỞ
LỒNG NGỰC
1.1. Cấu trúc


1.2. Vai trò
. Thay đổi thể tích
- Trên dưới
- Trước sau
- Ngang
. Kín
CƠ HÔ HẤP
2.1. Gồm hai nhóm:
. Hít vào
- Bình thường: cơ hoành (C3-C5)
cơ liên sườn ngoài
- Gắng sức: cơ tăng đường kính trước sau
cơ làm giảm kháng lực
. Thở ra
- Bình thường
- Gắng sức
CƠ HÔ HẤP
2.2. Th?n kinh di?u khi?n
- T? �: bĩ v? s?ng
- T? d?ng: bĩ b?ng tr�n
2.3. Vai trị
MÀNG PHỔI
CẤU TẠO
Lá tạng và lá thành
Áp suất âm trong màng phổi (torr)
BT GS
HV - 6 - 30
TR - 2,5 - 0,5 đến > 0
Vai trò
phổi theo lồng ngực
giúp máu về tim
Trao đổi khí tối ưu
MÀNG PHỔI
Áp suất trong phổi so sánh với áp suất khí quyển
Hình đúc đường dẫn khí của phổi người
ĐƯỜNG DẪN KHÍ
Phân đoạn
Đường HH trên: mũi, hầu, thanh quản
Đường hô hấp dưới
Phân theo cấp
Cấu trúc: sụn giảm dần
Tiểu phế quản 1,5 – 1 mm, không sụn
Sức cản :
Bình thường 1 cm H2O
Mũi, phế quản lớn
65000 tiểu PQ tận cùng
Bệnh lý
Do đường dẫn khí nhỏ
Dễ nghẽn tắc
Dễ co cơ
Terminal bronchioles
. Ch?m d?t du?ng d?n khí don thu?n
. D?ng m?ch ph?i ? mao m?ch ph?i
. Lu?ng khí t? laminar ?chuy?n d?ng
Brown
. Noi di v�o c?a d?i th?c b�o
. T? l? d? d?y l?p co/ th�nh ?ng l?n nh?t
Yếu tố ảnh hưởng lên sức cản đường dẫn khí
Hệ giao cảm : 1, 2 adrenergic receptors ở: épithelium, cơ trơn, mast cells, cholinergic receptors.
Hệ phó giao cảm : Muscarinic receptors
Noncholinergic, nonadrenergic innervation
 Vasoactive Intestinal Polypeptides.
Yếu tố ảnh hưởng lên sức cản đường dẫn khí
Các yếu tố tại chỗ: Slow reacting Substances of Anaphylaxis, Histamine, Substance P.
Thể tích phổi
Leukotriènes : LTC4, LTD4, LTE4


Vai trị c?a du?ng d?n khí
L�m ?m
L�m ?m
Ngan c?n v?t l?
G�y kho?ng ch?t
Bảo vệ đường hô hấp
Ngăn chặn vật lạ
+ Rào cản: niêm mạc
+ Lọc sạch
+ Kết dính thải tiêm mao – chất nhày
Ho – hắt hơi
tiêu hủy Hê bạch huyết
Các chất Ig. No
+ Ngăn chặn: đóng cửa, co thắt, thở cạn
+ Thực bào
Hình scan đại thực bào chuột qua kính hiển vi điện tử
Lymphocytes; Plasma cells; APUD cells: amine precursor uptake, decarboxylation cell; mast cells: heparine, histamine, proteases  allergy
PHỔI
Cấu tạo
Phế nang
Tế bào
Hệ thống máu
Vai trò
Tính đàn hồi
1/3 do sợi đàn hồi 2/3 do dịch lót phế nang
Thể tích
Huy động được
Không huy động được

SURFACTANT
Tế bào biểu bỉ loại 2
Gồm - Dipalmitoyl phosphatidyl choline
- Apoprotein
- Ca++
Cơ chế tác dụng

Sức căng bề mặt
Thành phần của Surfactant
Vai trò
Giảm sức căng bề mặt
Sức căng trong mặt phẳng và hình cầu
P = 2T/R
Vai trò
Ổn định đường kính các phế nang
Chống phù phế nang
NGUYÊN TẮC
PA < 0 : KIỂU THỞ ÂM
PA > 0 : KIỂU THỞ ÂM DƯƠNG
CPT = CV + VR = 5500 ml
KẾT QUẢ HÔ HẤP
Thông khí phút = KLT x TSHH
Thông khí phế nang
TKPN = TSHH x (KLT – KC)
TSHH l/p 30 10
KLT ml 200 600
TKP ml/p 6000 6000
TKPN ml/p (200-120)x 30=2400; (600-120)x10 =4800
Thông khí tự ý tối đa : 125 – 170 l/p
HÔ HẤP KÝ
(TIME-VOLUME SPIROMETRY)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Giang Duong Y Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)