Cơ cấu KT nhiều thành phần
Chia sẻ bởi Dương Minh Hiển |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Cơ cấu KT nhiều thành phần thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
KHÁI QUÁT CHUNG
I. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về TKQĐ lên CNXH.
2.Tính tất yếu và đặc điểm của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.
3.Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.
II.SỞ HỮU VỀ TLSX VÀ NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1.Sở hữu TLSX trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.
2.Nền kinh tế nhiều thành phần trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
I. Thời kỳ quá độ và quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Quan điểm của
Mác- ăng ghen
Quan điểm của
Lênin
Thời kỳ
quá độ
là tất
yếu
Là thời
kỳ
CCVS,
NN có
vai trò
KT
đặc
biệt
Dự báo
khả
năng
QĐ
lên
CNCS
bỏ qua
TBCN
TKQĐ
là tất
yếu,
kể cả
các nước
có nền
KT kém
phát
triển
Sự
tồn tại
nền KT
nhiều
TP, XH
có
nhiều
giai
cấp
Khả
năng
QĐ lên
CNXH
bỏ qua
CĐ
TBCN
Khả năng QĐ lên CNXH bỏ qua CĐTBCN
Có Đảng
CS
lãnh
đạo
giành
được
chính
quyền
Có sự
giúp đỡ
của
giai cấp
vô sản của
các nước
tiên tiến
Sử dụng
chính
quyền NN
công,
nông,
trí
thức
liên
minh
Điều kiện bên ngoài
Điều kiện bên trong
2. Tính tất yếu và đặc điểm của TKQĐ lên CNXH ở VN
Hai loại
QĐ lên
CNXH
Quá độ từ CNTB
lên CNXH
Bỏ qua chế độ
TBCN lên CNXH
Việt Nam thuộc loại quá độ nào? Có phải là một tất yếu lịch sử không?
Tính tất yếu
Phù hợp với quy luật khách quan của
lịch sử
Phát triển theo con đường CNXH không
chỉ phù hợp với xu thế của thời đại mà
còn phù hợp với đặc điểm của cách mạng
Việt Nam: Độc lập dân tộc luôn gắn liền
với cách mạng XHCN
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
" Đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN"
(Hồ Chí Minh T2, NXB CTQG, HN 1995, tr.10-13)
Thực chất của bỏ qua
chế độ TBCN
"Bỏ qua"
Tiếp thu, kế thừa
Sự thống trị của
quan hệ sản xuất
TBCN và kiến
trúc thượng tầng
? Những thành tựu mà nhân loại đã
đạt được dưới chế độ TBCN đặc biệt
là về KH-CN phát triển lực lượng SX,
xây dựng nền kinh tế hiện đại
? Sử dụng các hình thức kinh tế quá độ
? Vận dụng các QLKT phù hợp
Phát triển theo con đường rút ngắn hiện đại
Việt nam có những khả năng nào để thực hiện con đường rút ngắn hiện đại?
Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Khả năng khách quan
Tính
chất
thời
đại
Cách
mạng
KH-
CN
hiện
đại
Quốc
tế
hoá,
toàn
cầu
hoá
Có nguồn
lao động
dồi dào,
tài nguyên,
vị trí địa lí
thuận lợi
Khả năng chủ quan
Sự lãnh đạo
của Đảng
cộng sản
liên minh
công-nông
-trí thức
vững chắc
3. Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
Nhiệm vụ kinh tế cơ bản của TKQĐ
Phát triển
LLSX,
CNH,
HĐH
Xây dựng
QHSX
mới
định hướng
XHCN
Mở rộng
nâng cao
hiệu qủa
kinh tế
đối ngoại
Trong ba nhiệm vụ trên, nhiệm vụ nào là trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ? Vì sao?
II.Sở hữu về TLSX và nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Chiếm hữu là quan hệ giữa người với tự nhiên,
là hành vi tồn tại cùng với sự phát triển của
con người, là phạm trù vĩnh viễn
Quan hệ sở hữu là quan hệ giữa người với người trong việc
chiếm hữu của cải mà chủ yếu là TLSX, là hình thức xã hội
của chiếm hữu
Phạm trù sở hữu khi được luật hoá thành quyền sở hữu cơ
bản được thông qua một cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu
1.Sở hữu TLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Chế độ và hình thức sở hữu
TLSX trong TKQĐ lên CNXH
Chế độ sở hữu
toàn dân
Chế độ sở hữu
tư nhân
SH
toàn
dân
(nhà
nước)
SH
tập
thể
SH
cá
thể
SH
tiểu
chủ
SH
TBTN
Tại sao trong TKQĐ lên CNXH lại có nhiều loại hình và hình thức sở hữu khác nhau về TLSX?
Chế độ sở hữu
tập thể
Sở hữu
hỗn hợp
2.Nền kinh tế nhiều thnh phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tại sao nói việc tồn tại nhiều TPKT trong TKQĐ
là một tất yếu khách quan?
Yêu cầu của
QL về sự phù
hợp giữa
QHSX với
tính chất, trình
độ của LLSX
Các TPKT cũ
vẫn có vai trò
nhất định đối
với sự
phát triển
KT-XH
Xuất hiện các
thành phần
kinh tế mới
xã hội
chủ nghĩa
Tạo ra tính đa dạng và phức tạp của thời kỳ quá độ
Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Thúc đẩy
tăng NSLĐ,
tăng trưởng
kinh tế
nâng cao
hiệu quả
KT, tạo
việc làm
Tạo điều
kiện để
hoàn thiện
thể chế
kinh tế
thị trường
định hướng
XHCN
Phát huy
sức mạnh
tổng hợp
của các TPKT
(Vốn,
kỹ thuật...)
Tại sao nói việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần làm thay đổi quan niệm về việc làm ở nước ta?
Nâng cao
sức cạnh
tranh của
nền KT,
cải thiện và
nâng cao
đời sống
nhân dân
Tạo điều kiện
thực hiện và
mở rộng
các hình
thức KT
quá độ
(kinh tế
TBNN)
Cơ cấu TPKT trong TKQĐ
KT
nhà
nước
KT
tập
thể
KT
tư
nhân
KT
tư
bản
nhà
nước
KT có
vốn
ĐT
nước
ngoài
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
Kinh tế
cá thể,
tiểu chủ
Kinh tế
tư bản
tư nhân
Sở hữu toàn dân về TLSX
Hình thức biểu hiện: Các DNNN, các quỹ
dự trữ quốc gia, các tài sản thuộc SHNN
Vai trò chủ đạo, định hướng
XHCN đối với các TPKT khác
Xu hướng vận động: cùng với kinh tế
tập thể trở thành nền tảng của nền KTQD
Kinh tế
nhà nước
Kinh tế nhà nước cần phải phát triển như thế nào để giữ được vai trò chủ đạo ?
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Kinh tế
tập thể
Sở hữu tập thể về TLSX, vốn
(Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước)
Hình thức: Tổ hợp tác, nhóm hợp tác, HTX
Xu hướng: đa dạng hoá các loại hình hợp tác,
cùng với KTNN trở thành nền tảng của nền KTQD
Kinh tế tập thể được tổ chức theo các nguyên tắc nào?
Phân phối sản phẩm theo kết quả lao động,
vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ
Hợp tác xã nông nghiệp
Kinh tế
tư nhân
Dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về TLSX
Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu
dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
Nhà nước tôn trọng, bảo đảm quyền tự do kinh
doanh, khuyến khích tạo điều kiện, định hướng,
quản lý sự phát triển của KTTN
Bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và
kinh tế tư bản tư nhân
Dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về TLSX
Tồn tại trong các ngành nghề
ở thành thị và nông thôn
Kinh tế hộ gia đình là chủ yếu,
các đơn vị kinh doanh nhỏ, trang trại
Xu hướng: hợp tác với nhau
trở thành kinh tế tập thể
Kinh tế cá
thể, tiểu chủ
Sự khác nhau giữa kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ?
Các trang trại của nông dân
Sở hữu tư nhân TBCN về TLSX và
bóc lột LĐ làm thuê
Kinh tế tư
bản tư nhân
Công tyTNHH, doanh nghiệp tư nhân
Được tạo điều kiện phát triển ở các
ngành nghề mà pháp luật không cấm
Phát triển và trở thành kinh tế
tư bản nhà nước
Vai trò của kinh tế tư bản tư nhân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay?
Doanh nghiệp tư nhân
SH hỗn hợp về vốn giữa nhà
nước XHCN với TBTN
Được coi là "cầu nối", "trạm trung gian"
đi lên SX lớn XHCN
Phát triển và trở thành kinh tế nhà nước
Kinh tế tư
bản nhà nước
Tại sao kinh tế TBNN là "cầu nối" đi lên SX lớn XHCN?
Liên doanh khách sạn quốc tế Lào Cai
Liên doanh sản xuất nhựa
Thành phần KT có vốn đầu tư nước ngoài
- Là hình thức tổ chức SXKD có vốn của nước ngoài (100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài). - TPKT này có vai trò to lớn trong việc thu hút vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng, CNH, HĐH đất nước. - Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi, cải thiện môi trường đầu tư, thủ tục pháp lý... để thành phần kinh tế này phát triển
Khu công nghiệp
Các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
Thống nhất
Mâu thuẫn
Trong
hệ
thống
PCLĐ
XH
chịu sự
QL
của
NN
và
KTNN
Là nội
lực của
nền
KT
Bản
chất
KT
khác
nhau
Lợi
ích
khác
nhau
Xu
hướng
v/đ
khác
nhau
Trong
nội bộ
từng
TPKT
Các TPKT HT với nhau
Các TPKT cạnh tranh với nhau
Tại sao nói mâu thuẫn giữa các thành phần KT là mâu thuẫn giữa hai phương hướng TBCN và XHCN?
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Minh Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)