CNXHKH

Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Chúc | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: CNXHKH thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

1

Chương 5
cách mạng xã hội chủ nghĩa

Th.s Nguyễn Văn Thiện
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
2
A. Mục đích, yêu cầu:
Nắm được những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin về CMXHCN thể hiện ở nguyên nhân, điều kiện khách quan, chủ quan cho sự nổ ra và thắng lợi của CMXHCN.

Nắm được con đường, hình thức, nội dung, động lực của CMXHCN.

Thấy được sự sáng tạo của Đảng ta trong việc vận dụng lý luận cách mạng không ngừng của CN Mác - Lênin.
3
B. Nội dung:
CM XHCN - Quy luật phổ biến của quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
Mục tiêu, nội dung và động lực của CM XHCN
Lý luận CM không ngừng của CN Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam
4
1. Cách mạng XHCN - Quy luật phổ biến của quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
1.1 CM XHCN và nguyên nhân của nó
1.1.1 Quan niệm về cách mạng xã hội
5
Cách mạng xã hội
Cách

Mạng



Hội
HtkT-xh

csNT
HtkT-xh

Chiếm hữu
nô lệ
Htkt-xh

Phong kiến
Htkt-xh

tbcn
Htkt-xh

cscn
Cao
Trình độ
Thấp
Thời gian
1.1.1 Quan niệm về CMXH
6
Khái niệm về CM XH
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Là cuộc biến đổi chính trị - xã hội lớn và căn bản chế độ xã hội, là sự đấu tranh lật đổ chế độ xã hội đã lỗi thời và thiết lập vững chắc chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn, tiến bộ hơn, phù hợp hơn với trình độ và nhu cầu phát triển của lịch sử, là sự thay đổi HTKT-XH cũ bằng HTKT-XH mới tốt đẹp hơn
Là kết quả tất yếu, hợp quy luật của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp đối kháng
Nó giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
7
1.1.1 Quan niệm về CMXH
CM XHCN là cuộc CM XH nhằm thay thế chế độ XH cũ bằng chế độ XH mới - XH xã hội chủ nghĩa, XH cộng sản chủ nghĩa
Khái niệm về CM XHCN
8
Là quá trình cải biến cách mạng toàn diện, triệt để lâu dài gồm 2 giai đoạn
Cách

Mạng



Hội

Chủ

nghĩa
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa rộng
9
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa hẹp
Cách

Mạng



Hội

Chủ

nghĩa
10
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cách mạng dân chủ tư sản
Cách

Mạng

Dân

Chủ



sản
Do giai cấp tư sản lãnh đạo
Có sự tham gia của tầng lớp nhân dân lao động
Xóa bỏ chế độ phong kiến
Thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa
11
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
Cách

Mạng

Dân

Chủ



sản

Kiểu

mới
Do giai cấp công nhân lãnh đạo
Xoá bỏ chế độ phong kiến
Liên minh công nông, đoàn kết tầng lớp lao động
Thiết lập chính quyền công nông, tạo điều kiện chuyển lên cuộc CM XHCN
12
1.1.1 Quan niệm về CMXH
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
(ở các nước thuộc địa)
Cách

Mạng

Dân

Tộc

Dân

Chủ

Nhân

Dân
Do giai cấp công nhân lãnh đạo
Chống đế quốc và phong kiến
Giành độc lập dân tộc và dân chủ
Chuẩn bị điều kiện chuyển sang cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
13
1.Cách mạng XHCN - Quy luật phổ biến của quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
1.2 CM XHCN và nguyên nhân của nó
1.2.1. Nguyên nhân của cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa
14
1.2.1. Nguyên nhân của cuộc CM XHCN
15
Nguyên nhân kinh tế là cơ bản nhất

Trong PTSX TBCN, mẫu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang t/c xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất.

Mẫu thuẫn này biểu hiện ra ngoài xã hội là mẫu thuẫn giữa g/c VS và g/c TS.

G/c VS đấu tranh chống lại g/c TS, lật đổ chính quyền nhà nước TB, thiết lập chính quyền của g/c CN, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN.

Khi CNTB chuyển sang CNĐQ, mẫu thuẫn xã hội ngày càng trầm trọng hơn, tính tất yếu của cuộc CM XHCN ngày càng rõ rệt hơn, trực tiếp hơn. Khi có CNXH lại thêm mẫu thuẫn cơ bản.
1.2.1. Nguyên nhân của cuộc CM XHCN
16
1.2.1. Nguyên nhân của cuộc CM XHCN
Nguyên nhân của CM XHCN
17
V.I Lênin kết luận:
CNĐQ là phòng chờ của CNXH
CNĐQ là đêm trước của CNXH
Giữa CNĐQ và CNXH không có nấc thang ở giữa nào cả
1.2.1. Nguyên nhân của cuộc CM XHCN
18
Kết luận chung
Nguyên nhân của cuộc CM XHCN nằm ngay trong phương thức sản xuất TBCN. Chừng nào quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân TBCN còn được duy trì thì nguyên nhân cuộc CM XHCN còn nguyên giá trị.
1.2.1 Nguyên nhân của cuộc CM XHCN
19
1. Cách mạng XHCN - Quy luật phổ biến của quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
1.2 Những điều kiện của cách mạng xã hội chủ nghĩa
20
1.2 Những điều kiện của CM XHCN
Cách

Mạng



Hội

Chủ

nghĩa
Sự
trưởng thành
của G/c VS
hiện đại
ĐK
chủ quan
Có tổ chức chính đảng
của g/c VS
Liên minh với các
lực lượng CM
Dưới sự lãnh đạo
của Đảng CS
Lực lượng sx mang t/c
XH hoá cao
PTsx TBCN
phát triển
ĐK
Khách quan
Q/h sx chiếm hữu
tư nhân TBCN
G/c VS hiện đại >< g/c TS
ngày càng tăng
21
Kết luận
- Khi điều kiện khách quan đạt tới độ chín muồi, khi có sự hội nhập giữa điều kiện khách quan với điều kiện chủ quan thì cuộc CM XHCN sẽ nổ ra

- Cuộc CM XHCN sẽ là bước chuyển tiếp từ chế độ TBCN sang chế độ XHCN
1.2 Những điều kiện của CM XHCN
22
1. Cách mạng XHCN - Quy luật phổ biến của quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS
1.3 Tiến trình của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
23
1.3Tiến trình của cuộc CM XHCN
Giai Đoạn 2
Xây dựng
CNXH
Tình Thế CM
G/c thống trị không thể tiếp
tục thống trị như trước được nữa
Những người bị áp bức không
thể sống như trước được nữa
G/c CM đủ năng lực lãnh đạo,
tính tích cực của quần chúng
được nâng cao rõ rệt, họ thấy
CM là cần thiết, sẵn sàng hy
sinh vì CM
Giai Đoạn 1
Giành
Chính
Quyền
Kinh Tế
Chính trị
Văn Hoá
Tư Tưởng
G/c thống trị hoang mang, xâu
xé lẫn nhau
Các lực lượng CM sẵn sàng
hoạt động với ý thức tự giác cao
Nhân tố quốc tế, khu vực ảnh
hưởng mạnh mẽ theo hướng
tích cực tạo điều kiện cho CM
bùng nổ và giành thắng lợi
Thời cơ CM
24
Giai đoạn 1: G/c vô sản tự xây dựng thành g/c thống trị, đấu tranh lật đổ g/c thống trị, giành chính quyền về tay mình khi có tình thế CM và thời cơ CM bằng bạo lực CM.

Giai đoạn 2: G/c vô sản thông qua chính đảng của g/c mình lãnh đạo toàn thể người lao động sử dụng chính quyền mới tiến hành cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN, xã hội CSCN trên tất cả các mặt của đời sống xã hội.
1.3 Tiến trình của cuộc CM XHCN
25
2. Mục tiêu, nội dung và động lực của CM XHCN
2.1 Mục tiêu của CM XHCN
Mục tiêu là cái đích cần đạt tới của cuộc CM
Có mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài tương ứng với hai tiến trình của CM XHCN
26
2.1 Mục tiêu của CM XHCN
G/đ 2: GiảI phóng con người
khỏi chế độ áp bức bóc lột
người
Mục Tiêu

CM XHCN
G/đ 1: giành chính quyền về
tay g/c công nhân và nhân
dân lao động
27
2. Mục tiêu, nội dung và động lực của CM XHCN
2.2. Nội dung của CM XHCN
28
2.2. Nội dung của CM XHCN
Văn hóa-
tư tưởng
Kinh tế
CHính Trị
Nội
Dung
29
2. Mục tiêu, nội dung và động lực của CM XHCN
2.3 Động lực của CM XHCN
Tầng lớp trí Thức
G/c nông dân
Động lực
CM XHCN
30
Động lực CM là những g/c, tầng lớp tham gia CM, góp phần thúc đẩy cho CM phát triển
Cuộc CM XHCN nhằm giải phóng tất cả những người lao động và do chính người lao động thực hiện dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó
Vì vậy:
G/c công nhân trở thành động lực chủ yếu và là lực lượng lãnh đạo CM, đây là yếu tố hàng đầu đảm bảo cho CM đi tới thắng lợi
Mục tiêu CM XHCN phù hợp với nguyện vọng và nhu cầu của g/c nông dân và tầng lớp trí thức nên g/c công nhân, g/c nông dân và tầng lớp trí thức liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành động lực tổng hợp của CM
2.3 Động lực của CM XHCN
31
3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam
3.1 Lý luận CM không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin
3.1.1 Tư tưởng CM không ngừng của Mác-Ăngghen
32
3.1.1 Tư tưởng CM không ngừng của Mác-Ăngghen
33
Có hai nôi dung quan trọng là tính liên tục và tính giai đoạn của sự phát triển

Cách mạng phát triển liên tục nhưng qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có nội dung mục đích và phương thức thực hiện riêng
3.1.1 Tư tưởng CM không ngừng của Mác-Ăngghen
34
3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam
3.1 Lý luận CM không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin
3.1.2 Lý luận cách mạng không ngừng của Lênin
35
3.1.2 Lý luận CM không ngừng của Lênin
36
3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam
3.2 Sự chuyển biến từ CM dân tộc dân chủ nhân dân lên CM XHCN ở Việt Nam
3.2.1 Tính tất yếu của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam
37
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, khi nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến, vấn đề giải phóng đất nước khỏi ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến

Từ thực tiễn và yếu tố của thời đại, chủ tịch Hồ Chí Minh gặp chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng CS Việt Nam được thành lập, khẳng định CM Việt Nam "Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH" là một tất yếu khách quan
3.2.1 Tính tât yếu của cuộc CM DTDCNN ở Việt Nam
38
3.2.1 Tính tât yếu của cuộc CM DTDCNN ở Việt Nam
Phong trào
yêu nước
Chủ tịch HCM
gặp CN M-L
Thực dân Pháp
Xâm lược Việt Nam
Thực hiện chính sách
khai thác thuộc địa
Việt Nam là nước
thuộc địa nửa
phong kiến
VĐ giải phóng đất
nước khỏi thực dân
phong kiến là VĐ to
lớn nhất của nhân dân
Thành lập
Đảng CS Việt Nam
Tiến hành cuộc
CM DTDCND
Nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà
39
3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam
3.2 Sự chuyển biến từ CM dân tộc dân chủ nhân dân lên CM XHCN ở Việt Nam
3.2.2 Tính tất yếu chuyển từ CM dân tộc dân chủ nhân dân lên CM XHCN ở nước ta
40
3.2.2 Tính tât yếu chuyển từ CM DTDCNN lên CM XHCN ở nước ta
CM

dân tộc

dân chủ

nhân dân
Nước

Việt Nam

dân chủ

cộng hoà
Thống nhất

đất nước
Cả nước

làm CM

XHCN
41
Sau CM tháng 8 năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, sự nghiệp CM DTDCND nước ta tiến hành kết hợp nhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc

Năm 1954, giải phóng Điện Biên Phủ, giải phóng miền Bắc và miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam tiếp tục cuộc CM DTDCND

Tuy 2 miền có nhiệm vụ khác nhau nhưng đều do Đảng CS Việt Nam lãnh đạo

Năm 1975, giải phóng miền Nam ? cả nước tiến hành cuộc CM XHCN với 2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN
3.2.2 Tính tât yếu chuyển từ CM DTDCNN lên CM XHCN ở nước ta
42
Cảm ơn sự theo dõi của các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Minh Chúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)