CNXHKH
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Chúc |
Ngày 18/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: CNXHKH thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
1
chương 6
xã hội xã hội chủ nghĩa
Th.s Ngô Thị Phượng
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
2
A. Mục đích
Sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, trên cơ sở đó luận giải tính tất yếu, nội dung, thực chất của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
3
B. Nội dung
1. Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
4
1. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội trong lịch sử
Trình
độ
phát
triển
kinh
tế-
xã
hội
Thời gian
Cộng sản chủ nghĩa
Twư bản chủ nghĩa
Phong kiến
Chiếm hữu nô lệ
Cộng sản nguyên thuỷ
5
1.1Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Là chế độ xã hội có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của CNTB; trên cơ sở đó có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hoá ngày càng cao.
6
Điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước TBCN phát triển cao
Lực lượng sản xuất
phát triển, ngày càng
mang tính xã hội cao
Mâu thuẫn trong xã hội
ngày càng gay gắt
Những tai hoạ trong
xã hội nảy sinh từ quan
hệ sản xuât TBCN
Hình thái
kinh tế-xã hội
TBCN
Hình thái
kinh tế-xã hội
CSCN
7
Điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở những nước lạc hậu
CNTB chuyển sang
CNĐQ
Những nước lạc hậu phải
có Đảng Cộng sản cầm
quyền
Hình thái
kinh tế-xã hội
tiền TBCN
(lạc hậu)
Hình thái
kinh tế-xã hội
CSCN
Phong trào công nhân
và nhân dân lao động
phát triển mạnh mẽ
8
1.2 Các giai do?n của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Tư tưởng của Mác Ăng ghen:
* Một là, hình thái kinh tế xã hội CSCN phát triển qua 2 giai đoạn:
giai đoạn đầu - CNXH
giai đoạn cao - CNCS
* Hai là, giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia.
Gi÷a x· héi t b¶n vµ x· héi Céng s¶n lµ mét thêi kú qu¸ ®é tõ x· héi nä sang x· héi kia. ThÝch øng víi thêi kú ®ã lµ mét thêi kú qu¸ ®é vÒ chÝnh trÞ trong ®ã nhµ níc kh«ng ph¶I c¸I g× kh¸c h¬n lµ chuyªn chÝnh v« s¶n (C. M¸c: Phª ph¸n c¬ng lÜnh G«ta).
9
Quan điểm của C.Mác - Ph.Ăngghen
Hình thái kinh tế xã hội TBCN
Hình thái kinh tế xã hội CSCN
Giai đoạn thấp (CNXH)
Giai đoạn cao(CNCS)
Giai đoạn thấp (CNXH) = Thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên CNCS
t
10
Tư tưởng của V.I Lênin
H×nh th¸i kinh tÕ - x· héi céng s¶n chñ nghÜa ph¸t triÓn qua c¸c nÊc thang:
I- Những cơn đau đẻ kéo dài và đau đớn
II- Giai đoạn thấp
III- Giai đoạn đoạn cao.
Lênin nhấn mạnh: cần phải có một TKQĐ từ CNTB lên CNXH
11
Quan điểm của V.I Lênin
Hình thái kinh tế xã hội CSCN
Giai đoạn thấp (CNXH)
Giai đoạn cao(CNCS)
TKQĐ
(Lên CNXH)
CNXH
CNCS
t
Hình thái kinh tế xã hội TBCN
12
Định nghĩa:
V.I.Lênin: Về lý luận, không ai có thể nghi ngờ được rằng, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không bao gồm những đặc điểm hoặc những đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế - xã hội ấy. Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói cách khác, chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh nhưng vẫn còn non yếu. (V.I.Lênin, toàn tập, tâp 39, tr309-310)
Thời kỳ quá độ lên CNXH
13
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH
Xã hội TBCN
hoặc tiền TBCN
Xã hội XHCN
Thời kỳ quá độ
Khác căn bản
* Dựa trên chế độ tư hữu
về TLSX chủ yếu
* Phân chia giai cấp
đối kháng
* Đời sống văn hoá
tinh thần dựa trên hệ
tư tưởng của giai cấp
bóc lột
*Dựa trên chế độ công
hữu về TLSX chủ yếu
*Không còn phân chia
giai cấp đối kháng
*Đời sống văn hoá
tinh thần dựa trên
hệ tư tưởng của
giai cấp công nhân
Tất
yếu
14
Sự tồn tại đan xen giữa những yếu tố của xã hội cũ (TBCN hoặc tiền TBCN) và xã hội mới (XHCN).
Biểu hiện trên các lĩnh vực:
+ Kinh tế
+ Chính trị
+ Văn hoá, tư tưởng
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
15
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH trên lĩnh vực kinh tế
Thời kỳ
quá độ
lên
CNXH
Nhiều thành phần kinh tế
Nhiều loại hình sở hữu
Nhiều hình thức phân phối
Các yếu tố trên vừa thống nhất, đối kháng vừa khác biệt
16
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH trên lĩnh vực chính trị-xã hội
Thời kỳ
quá độ
lên
CNXH
Nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội (TS,CN, ND, TT, ...)
Mỗi giai cấp, tầng lớp nhiều bộ phận
Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp vừa có sự đối kháng, vừa có sự thống nhất.
Giai cấp công nhân thống trị về chính trị
17
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH trên lĩnh vực văn hoá-tư tưởng
Thời kỳ
quá độ
lên
CNXH
Hệ tưởng của giai cấp công nhân (giữ vai trò chi phối, thống trị)
Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản
Hệ tư tưởng của giai cấp địa chủ, phong kiến
.
18
Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với giai cấp tư sản trong điều kiện mới và hình thức mới.
Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH
19
Xã hội XHCN đã xóa bỏ chế độ tư hữu
TBCN, thiết lập chế độ công hữu về
những tư liệu sản xuất chủ yếu
Xã hội XHCN tạo ra cách tổ chức lao
động và kỷ luật lao động mới
Xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc
phân phối theo lao động – nguyên tắc
phân phối cơ bản nhất
Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp
công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính
dân tộc sâu sắc; thực hiện quyềnLực và
lợi ích của nhân dân
Co s? v?t ch?t k? thu?t c?a CNXH
l n?n s?n xu?t cụng nghi?p hi?n d?i
Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng con người
khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình
đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ
bản để con người phát triển toàn diện
Những
đặc trưng
cơ bản cña
x· héi
XHCN
20
- Khác về chất
- Kế thừa
- Đấu tranh
- Cạnh tranh
- Liên kết, hợp tác để phát triển
Mối quan hệ giữa CNXH và CNTB hiện nay
21
2.1 Cơ sở
2.2 Thực chất
2.3 Đặc điểm
2.4 Phương hướng
2.5 Mục tiêu
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
22
2.1 Cơ sở của sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam (1954)
Lý luận về hình thái
kinh tê-xã hội
Lý luận cách mạng
không ngừng
Tư tưởng về khả năng
quá độ
rút ngăn lên CNXH
Quá độ
lên CNXH
bỏ qua
chế độ TBCN
ở Việt Nam
Thực tiễn phong trào
cách mạng Việt Nam
đầu thế kỷ XX
Thắng lợi của cách mạng
Tháng Mười Nga
Sự giác ngộ chính trị của
nhân dân lao động Việt Nam
23
Cơ sở của sự kiên định con đường đi lên CNXH ở Việt Nam (cuối thế kỷ XX)
Chủ nghĩa Mác-Lênin
Bản chất bóc lột
của CNTB
không thay đổi
Khủng hoảng của
CNXH không xuất
phát từ bản chất của
chế độ XHCN
Quá độ
lên CNXH
bỏ qua
chế độ TBCN
ở Việt Nam
Cách mạng KH và CN
Phát triển mạnh mẽ
Những thành tựu của
đất nước sau nửa thế kỷ
xây dựng CNXH
Niềm tin và sự ủng hộ
của nhân dân lao động
Việt Nam
24
2.2Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam
Xã hội
Phong kiến,
Nền sản xuất
Nông nghiệp,
Lạc hậu
Xã hội
XHCN ở Việt Nam
Kế thừa, tiếp thu thành tựu mà nhân
loại đạt được dưới chế độ TBCN
Bỏ qua vị trí thống trị của:
QHSX và Kiến trúc thượng tầng TBCN
25
2.3 Đặc điểm của con đường đi lên CNXH ở VIệt Nam
Quá độ
lên CNXH ở
Việt Nam
Con đường quá độ rút ngắn và gián tiếp
Quá độ bỏ qua CNTB- bỏ qua sự thống trị
của QHSX và KTTT TBCN, cải tạo tàn dư
PK, khắc phục hậu quả chủ nghĩa thực dân
Bối cảnh thế giới đầy biến động phức tạp
- Thời cơ lớn, thách thức nghiệt ngã
Quá độ diến ra bằng và thông qua đổi mới,
đổi mới kinh tế là trọng tâm và quyết định
nhất
26
* Xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân. Củng cố khối liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức. Thực hiện ngày càng đầy đủ quyền lực của nhân dân
* Phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh CNH,HĐH là nhiệm vụ trung tâm
* Thiết lập từng bước QHSX XHCN, đáp ứng yêu cầu và tính chất của sự phát triển LLSX qua nhiều hình thức đa dạng về sơ hữu
2.4 Phương hướng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
27
* Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng-văn hoá
* Thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu chung: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
* Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng thành công CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN
* Thường xuyên xây dựng, chính đốn Đảng Cộng sản Việt Nam- đây là nhiệm vụ then chốt để phát triển kinh tế.
Phương hướng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
28
2.5 Mục tiêu của thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở VIệt Nam
Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
Do
nhân
dân
lao
động
làm
chủ
Có nền kinh
tế phát triển
cao dựa trên
lực lượng
sản xuất
hiện đại
và quan hệ
sản xuất
phù hợp
Có
nền văn
hoá tiên
tiến,đậm
đà bản sắc
dân tộc
Con người
được giải
phóng khỏi
bóc lột,
bất công,
có cuộc
sống ấm no,
tự do,
hạnh phúc,
phát triển
toàn diện
Các dân
tộc trong
cộng đồng
Việt Nam
bình đẳng
đoàn kết
tương trợ
giúp đỡ
nhau cùng
tiến bộ
Có
quan hệ
hữu nghị
và
hợp tác
với nhân
dân các
nước
trên thế
giới
Có
nhà nước
pháp quyền
XHCN
của
nhândân
do
nhân dân
vì nhân dân,
dưới sự
lãnh đạo
của Đảng
chương 6
xã hội xã hội chủ nghĩa
Th.s Ngô Thị Phượng
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
2
A. Mục đích
Sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, trên cơ sở đó luận giải tính tất yếu, nội dung, thực chất của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
3
B. Nội dung
1. Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
4
1. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội trong lịch sử
Trình
độ
phát
triển
kinh
tế-
xã
hội
Thời gian
Cộng sản chủ nghĩa
Twư bản chủ nghĩa
Phong kiến
Chiếm hữu nô lệ
Cộng sản nguyên thuỷ
5
1.1Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Là chế độ xã hội có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của CNTB; trên cơ sở đó có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hoá ngày càng cao.
6
Điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước TBCN phát triển cao
Lực lượng sản xuất
phát triển, ngày càng
mang tính xã hội cao
Mâu thuẫn trong xã hội
ngày càng gay gắt
Những tai hoạ trong
xã hội nảy sinh từ quan
hệ sản xuât TBCN
Hình thái
kinh tế-xã hội
TBCN
Hình thái
kinh tế-xã hội
CSCN
7
Điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở những nước lạc hậu
CNTB chuyển sang
CNĐQ
Những nước lạc hậu phải
có Đảng Cộng sản cầm
quyền
Hình thái
kinh tế-xã hội
tiền TBCN
(lạc hậu)
Hình thái
kinh tế-xã hội
CSCN
Phong trào công nhân
và nhân dân lao động
phát triển mạnh mẽ
8
1.2 Các giai do?n của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Tư tưởng của Mác Ăng ghen:
* Một là, hình thái kinh tế xã hội CSCN phát triển qua 2 giai đoạn:
giai đoạn đầu - CNXH
giai đoạn cao - CNCS
* Hai là, giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia.
Gi÷a x· héi t b¶n vµ x· héi Céng s¶n lµ mét thêi kú qu¸ ®é tõ x· héi nä sang x· héi kia. ThÝch øng víi thêi kú ®ã lµ mét thêi kú qu¸ ®é vÒ chÝnh trÞ trong ®ã nhµ níc kh«ng ph¶I c¸I g× kh¸c h¬n lµ chuyªn chÝnh v« s¶n (C. M¸c: Phª ph¸n c¬ng lÜnh G«ta).
9
Quan điểm của C.Mác - Ph.Ăngghen
Hình thái kinh tế xã hội TBCN
Hình thái kinh tế xã hội CSCN
Giai đoạn thấp (CNXH)
Giai đoạn cao(CNCS)
Giai đoạn thấp (CNXH) = Thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên CNCS
t
10
Tư tưởng của V.I Lênin
H×nh th¸i kinh tÕ - x· héi céng s¶n chñ nghÜa ph¸t triÓn qua c¸c nÊc thang:
I- Những cơn đau đẻ kéo dài và đau đớn
II- Giai đoạn thấp
III- Giai đoạn đoạn cao.
Lênin nhấn mạnh: cần phải có một TKQĐ từ CNTB lên CNXH
11
Quan điểm của V.I Lênin
Hình thái kinh tế xã hội CSCN
Giai đoạn thấp (CNXH)
Giai đoạn cao(CNCS)
TKQĐ
(Lên CNXH)
CNXH
CNCS
t
Hình thái kinh tế xã hội TBCN
12
Định nghĩa:
V.I.Lênin: Về lý luận, không ai có thể nghi ngờ được rằng, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không bao gồm những đặc điểm hoặc những đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế - xã hội ấy. Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói cách khác, chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh nhưng vẫn còn non yếu. (V.I.Lênin, toàn tập, tâp 39, tr309-310)
Thời kỳ quá độ lên CNXH
13
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH
Xã hội TBCN
hoặc tiền TBCN
Xã hội XHCN
Thời kỳ quá độ
Khác căn bản
* Dựa trên chế độ tư hữu
về TLSX chủ yếu
* Phân chia giai cấp
đối kháng
* Đời sống văn hoá
tinh thần dựa trên hệ
tư tưởng của giai cấp
bóc lột
*Dựa trên chế độ công
hữu về TLSX chủ yếu
*Không còn phân chia
giai cấp đối kháng
*Đời sống văn hoá
tinh thần dựa trên
hệ tư tưởng của
giai cấp công nhân
Tất
yếu
14
Sự tồn tại đan xen giữa những yếu tố của xã hội cũ (TBCN hoặc tiền TBCN) và xã hội mới (XHCN).
Biểu hiện trên các lĩnh vực:
+ Kinh tế
+ Chính trị
+ Văn hoá, tư tưởng
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
15
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH trên lĩnh vực kinh tế
Thời kỳ
quá độ
lên
CNXH
Nhiều thành phần kinh tế
Nhiều loại hình sở hữu
Nhiều hình thức phân phối
Các yếu tố trên vừa thống nhất, đối kháng vừa khác biệt
16
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH trên lĩnh vực chính trị-xã hội
Thời kỳ
quá độ
lên
CNXH
Nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội (TS,CN, ND, TT, ...)
Mỗi giai cấp, tầng lớp nhiều bộ phận
Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp vừa có sự đối kháng, vừa có sự thống nhất.
Giai cấp công nhân thống trị về chính trị
17
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH trên lĩnh vực văn hoá-tư tưởng
Thời kỳ
quá độ
lên
CNXH
Hệ tưởng của giai cấp công nhân (giữ vai trò chi phối, thống trị)
Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản
Hệ tư tưởng của giai cấp địa chủ, phong kiến
.
18
Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với giai cấp tư sản trong điều kiện mới và hình thức mới.
Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH
19
Xã hội XHCN đã xóa bỏ chế độ tư hữu
TBCN, thiết lập chế độ công hữu về
những tư liệu sản xuất chủ yếu
Xã hội XHCN tạo ra cách tổ chức lao
động và kỷ luật lao động mới
Xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc
phân phối theo lao động – nguyên tắc
phân phối cơ bản nhất
Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp
công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính
dân tộc sâu sắc; thực hiện quyềnLực và
lợi ích của nhân dân
Co s? v?t ch?t k? thu?t c?a CNXH
l n?n s?n xu?t cụng nghi?p hi?n d?i
Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng con người
khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình
đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ
bản để con người phát triển toàn diện
Những
đặc trưng
cơ bản cña
x· héi
XHCN
20
- Khác về chất
- Kế thừa
- Đấu tranh
- Cạnh tranh
- Liên kết, hợp tác để phát triển
Mối quan hệ giữa CNXH và CNTB hiện nay
21
2.1 Cơ sở
2.2 Thực chất
2.3 Đặc điểm
2.4 Phương hướng
2.5 Mục tiêu
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
22
2.1 Cơ sở của sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam (1954)
Lý luận về hình thái
kinh tê-xã hội
Lý luận cách mạng
không ngừng
Tư tưởng về khả năng
quá độ
rút ngăn lên CNXH
Quá độ
lên CNXH
bỏ qua
chế độ TBCN
ở Việt Nam
Thực tiễn phong trào
cách mạng Việt Nam
đầu thế kỷ XX
Thắng lợi của cách mạng
Tháng Mười Nga
Sự giác ngộ chính trị của
nhân dân lao động Việt Nam
23
Cơ sở của sự kiên định con đường đi lên CNXH ở Việt Nam (cuối thế kỷ XX)
Chủ nghĩa Mác-Lênin
Bản chất bóc lột
của CNTB
không thay đổi
Khủng hoảng của
CNXH không xuất
phát từ bản chất của
chế độ XHCN
Quá độ
lên CNXH
bỏ qua
chế độ TBCN
ở Việt Nam
Cách mạng KH và CN
Phát triển mạnh mẽ
Những thành tựu của
đất nước sau nửa thế kỷ
xây dựng CNXH
Niềm tin và sự ủng hộ
của nhân dân lao động
Việt Nam
24
2.2Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam
Xã hội
Phong kiến,
Nền sản xuất
Nông nghiệp,
Lạc hậu
Xã hội
XHCN ở Việt Nam
Kế thừa, tiếp thu thành tựu mà nhân
loại đạt được dưới chế độ TBCN
Bỏ qua vị trí thống trị của:
QHSX và Kiến trúc thượng tầng TBCN
25
2.3 Đặc điểm của con đường đi lên CNXH ở VIệt Nam
Quá độ
lên CNXH ở
Việt Nam
Con đường quá độ rút ngắn và gián tiếp
Quá độ bỏ qua CNTB- bỏ qua sự thống trị
của QHSX và KTTT TBCN, cải tạo tàn dư
PK, khắc phục hậu quả chủ nghĩa thực dân
Bối cảnh thế giới đầy biến động phức tạp
- Thời cơ lớn, thách thức nghiệt ngã
Quá độ diến ra bằng và thông qua đổi mới,
đổi mới kinh tế là trọng tâm và quyết định
nhất
26
* Xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân. Củng cố khối liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức. Thực hiện ngày càng đầy đủ quyền lực của nhân dân
* Phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh CNH,HĐH là nhiệm vụ trung tâm
* Thiết lập từng bước QHSX XHCN, đáp ứng yêu cầu và tính chất của sự phát triển LLSX qua nhiều hình thức đa dạng về sơ hữu
2.4 Phương hướng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
27
* Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng-văn hoá
* Thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu chung: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
* Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng thành công CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN
* Thường xuyên xây dựng, chính đốn Đảng Cộng sản Việt Nam- đây là nhiệm vụ then chốt để phát triển kinh tế.
Phương hướng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
28
2.5 Mục tiêu của thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở VIệt Nam
Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
Do
nhân
dân
lao
động
làm
chủ
Có nền kinh
tế phát triển
cao dựa trên
lực lượng
sản xuất
hiện đại
và quan hệ
sản xuất
phù hợp
Có
nền văn
hoá tiên
tiến,đậm
đà bản sắc
dân tộc
Con người
được giải
phóng khỏi
bóc lột,
bất công,
có cuộc
sống ấm no,
tự do,
hạnh phúc,
phát triển
toàn diện
Các dân
tộc trong
cộng đồng
Việt Nam
bình đẳng
đoàn kết
tương trợ
giúp đỡ
nhau cùng
tiến bộ
Có
quan hệ
hữu nghị
và
hợp tác
với nhân
dân các
nước
trên thế
giới
Có
nhà nước
pháp quyền
XHCN
của
nhândân
do
nhân dân
vì nhân dân,
dưới sự
lãnh đạo
của Đảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Chúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)