CNXHKH
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Học |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: CNXHKH thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Hình thái kinh tế - Xã hội cộng sản chủ nghĩa
Bài giảng
Giảng viên: Thượng tá, ThS Nguyễn Thế Học
Khoa lý luận Mác - Lênin
N?i dung
I. Tính tất yếu ra đời và sự phân kỳ HTKT - XH CSCN.
II. Thời kỳ quá độ lên CNXH.
III. Quan niệm về XH - XHCN và TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.
1. Tính tất yếu ra đời HTKT - XH CSCN:
a. Khái niệm
* Khái niệm chung HTKT - XH: là một khái niệm của CNDV lịch sử dùng để chỉ một XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó phù hợp với trình độ nhất định của LLSX và một kiểu KTTT tương ứng, xây dựng trên cơ sở quan hệ đặc trưng ấy.
I. Tính tất yếu ra đời và sự phân kỳ HTKT - XH CSCN
Trình độ
phát triển kinh tế -
xã hội
Diễn biến theo thời gian
- Khái niệm HTKT - XH CSCN: l m?t khỏi ni?m dựng d? ch? XH ? giai do?n cao trong s? phỏt tri?n l?ch s? loi ngu?i, trong dú cỏc y?u t? LLSX dó phỏt tri?n d?n m?t trỡnh d? cao, QHSX du?c xõy d?ng d?a trờn ch? d? cụng h?u v? TLSX ch? y?u v m?t KTTT tuong ?ng.
b. Tính tất yếu ra đời của HTKT - XH CSCN
* Sự phát triển của các HTKTXH là một quá trình lịch sử tự nhiên.
- Sự vận động, phát triển của XH bao giờ cũng từ sự phát triển của LLSX và việc giải quyết >< giữa LLSX – QHSX là nguồn gốc sâu sa làm xã hội vận động phát triển từ HTKTXH này sang HTKTXH khác cao hơn.
- Mõu thu?n v? KT du?c bi?u hi?n v? m?t XH l >< gi?a cỏc GC trong XH. Vi?c d?u tranh gi?i quy?t cỏc >< ny s? l d?ng l?c tr?c ti?p thỳc d?y XH v?n d?ng, phỏt tri?n t? HTKTXH ny sang HTKTXH khỏc cao hon.
* Sự ra đời của HTKTXH CSCN là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giải quyết các mâu thuẫn cơ bản về KT - XH trong XHTB
- Mâu thuẫn về kinh tế: Đó là mâu thuẫn giữa LLSX - QHSX trong XHTB.
+ Mâu thuẫn giữa LLSX đã phát triển đến trình độ XH hóa ngày càng cao với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX.
+ Việc giải quyết >< này chính là nguồn gốc sâu sa, động lực thúc đẩy XH vận động phát triển từ HTKT-XH TBCN sang HTKT-XH CSCN.
- Mâu thuẫn về chính trị - xã hội: Đó là >< giữa GCCN và quần chúng nhân dân lao động với GCTS.
+ Trong XHTB, GCCN luôn có lợi ích đối kháng với GCTS vì vậy luôn diễn ra cuộc đấu tranh với nhau.
+ Sự đấu tranh giữa GCVS - GCTS có quá trình phát triển từ thấp đến cao.
+ Đỉnh cao của cuộc đấu tranh đó là cuộc CMXH làm chuyển biến từ HTKT-XH TBCN sang HTKT-XH CSCN.
Hiện nay, CNTB đang có sự điều chỉnh, thích nghi. Song những >< và tai họa chúng gây ra không hề giảm...
Do đó, khi có tình thế, thời cơ, điều kiện cần và đủ thì CM XHCN tất yếu sẽ xảy ra - cuộc cách mạng do GCCN và Đảng của nó lãnh đạo thành công. Khi đó bắt đầu thời đại mới, với sự xuất hiện HTKT - XH mới "lọt lòng" từ CNTB.
Tóm lại: Sự ra đời của HTKT-XH CSCN là khách quan. Trong đó, nguồn gốc sâu xa là việc giải quyết các >< về chính trị - xã hội trong XHTB.
a. Co s? c?a s? phõn k?
2. Phân kỳ HTKT - XH CSCN.
- Quan điểm của Mác, Ăngghen:
* Một là, hình thái kinh tế xã hội CSCN phát triển qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn cao: (CNCS) “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu… ”
+ Giai đoạn thấp: (CNXH) “XH vừa thoát thai từ XHTB …”
* Hai l, gi?a xó h?i TBCN v xó h?i CSCN l m?t th?i k? quỏ d? t? xó h?i n? sang xó h?i kia.
Giữa xã hội tư bản và xã hội Cộng sản là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ đó là một thời kỳ quá độ về chính trị trong đó nhà nước không phải cái gì khác hơn là chuyên chính vô sản (C. Mác: Phê phán cương lĩnh Gôta).
Quan điểm của C.Mác - Ph.Ăngghen
Hình thái kinh tế xã hội TBCN
Hình thái kinh tế xã hội CSCN
Giai đoạn thấp (CNXH)
Giai đoạn cao(CNCS)
t
Chú ý: Theo M-A thì TKQĐ và giai đoạn thấp (CNXH) là trùng khít nhau (quá độ dài từ CNTB lên CNCS)
Quan điểm của Lênin:Tiếp tục khẳng định lại những quan điểm của Mác và có phát triển thêm:
+ Chỉ rõ TKQĐ nằm trong giai đoạn đầu (CNXH).
+ Đưa ra quan điểm về 1 thời kỳ và 2 giai đoạn phát triển của HTKTXH CSCN:
I- Những cơn đau đẻ kéo dài và đau đớn (tức TKQĐ)
II- Giai đoạn thấp (CNXH)
III- Giai đoạn đoạn cao (CNCS)
Lênin nhấn mạnh: cần phải có một TKQĐ từ CNTB lên CNXH
+ Lênin chia TKQĐ thành nhiều bước quá độ nhỏ.
Quan điểm của V.I Lênin
HTKT - XH CSCN
Giai đoạn thấp (CNXH)
Giai đoạn cao(CNCS)
TKQĐ
(Lên CNXH)
CNXH
CNCS
t
HTKT - XH TBCN
Tóm lại, cả theo Mác - Ăngghen, Lênin khi phân chia HTKT - XH CSCN đều nói đến các giai đoạn: TKQĐ, CNXH, CNCS; HTKT - XH CSCN đã bắt đầu từ TKQĐ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản, trong đó xã hội XHCN được tạo ra sau khi kết thúc TKQĐ lên CNXH.
b. Các giai đoạn phát triển của HTKTXH CSCN
* Thời kỳ quá độ lên CNXH (Phần II giới thiệu)
* Xã hội xã hội chủ nghĩa
Khái niệm: XH XHCN là kết quả trực tiếp của TKQĐ lên CNXH khi đã xây dựng xong về cơ bản những cơ sở KT, CT, TT, VH của XH XHCN.
+ Là kết quả trực tiếp của công cuộc cải tạo XH cũ, XD XH mới của GCCN và NDLĐ trong TKQĐ.
+ Thời gian được tính từ khi kết thúc TKQĐ đến khi xây dựng xong những cơ sở vật chất, tinh thần chủ yếu cho CNXH.
- Những đặc trưng cơ bản c?a XH - XHCN
Dựa trên quan niệm của M- Ă và Lênin có thể nêu khái quát thành 6 đặc trưng sau đây được tạo ra khi kết thúc TKQĐ lên CNXH.
- Một là, cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
- Hai là, CNXH xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu.
- Ba là, CNXH tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật mới
- Bốn là, xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
- Năm là, Nhà nước trong CNXH là nhà nước kiểu mới, thể hiện sâu sắc bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
- Sáu là, Con người được giải phóng khỏi chế độ tư hữu - áp bức - bóc lột, bình đẳng trước pháp luật và có những điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
* Xã hội cộng sản chủ nghĩa
- LLSX phát triển đến trình độ rất cao, QHSX chỉ còn hình thức sở hữu toàn dân về TLSX, năng xuất LĐ rất cao cho phép làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
- Tự quản XH thay cho nhà nước, XH không còn phân chia GC, không có sự đối lập giữa LĐ trí óc và LĐ chân tay.
- Con người được giải phóng và phát triển toàn diện.
II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH
* Khái niệm TKQĐ: Là thời kỳ cải biến CM trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH kể từ khi GCCN và NDLĐ giành được chính quyền đến khi XD xong về cơ bản những cơ sở KT - XH của XH XHCN.
- Là thời kỳ cải biến CM toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống KT – XH.
- Thời gian từ khi GCCN giành được CQ đến khi XD xong về cơ bản cơ sở KT – XH của CNXH.
- Hình thức quá độ: Có 2 hình thức quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
* Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH
TKQĐ là một tất yếu lịch sử đối với tất cả các nước khi đi lên CNXH dù ở trình độ KT nào, để cải biến CM từ XH cũ sang XH mới, thực chất đó là quá trình cải tạo XH cũ, từng bước xây dựng XH mới - XH XHCN, vì:
- Do xã hội mới chưa có đủ những tiền đề vật chất, văn hoá và tinh thần cần thiết để thực hiện những chuẩn mực của CNXH.
+ Kinh tế: LLSX còn ở trình độ thấp, QHSX XHCN chưa được XD hoàn thiện nên cần phải có thời gian phát triển LLSX, hoàn thiện QHSX XHCN.
+ Chính trị – XH: GCCN mới giành được CQ cần phải có thời gian xây dựng HTCT để thực hiện dân chủ XHCN; xây dựng cơ cấu XH - GC mới.
+ Văn hoá - tinh thần: VH, tư tưởng, lối sống XHCN chưa trở thành chủ đạo trong đời sống XH.
- Từ N.dung, tính chất, đặc điểm của CM XHCN
+ Nội dung: Toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Tính chất: Triệt để, lâu dài, quanh co, phức tạp.
+ Đặc điểm: Là quá trình đấu tranh giữa cái mới, cái cũ...
- Thực tiễn chứng minh: Các nước muốn xây dựng CNXH đều phải trải qua TKQĐ.
2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH
Là thời kỳ còn tồn tại đan xen vừa thống nhất vừa đấu tranh giữa những nhân tố, tàn dư của xã hội cũ với những nhân tố của xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Kinh tế: Còn tồn tại đan xen kết cấu kinh tế của XH cũ (TB, PK) và XH mới (XHCN); trong đó kinh tế XHCN ngày càng giữ vai trò chủ đạo, trở thành nền tảng của kinh tế quốc dân.
- Chính trị - xã hội: GCCN đã giành được CQ, là thời kỳ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp XH và còn diễn ra cuộc ĐTGC, ĐTDT gay go, quyết liệt, phức tạp trong ĐK mới, ND mới, hình thức mới.
+ Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp nhưng địa vị KT – XH của các giai cấp đã thay đổi.
+ Là thời kỳ còn diễn ra cuộc ĐTGC, ĐTDT gay go, quyết liệt, phức tạp trong ĐK mới, ND mới, hình thức mới.
Điều kiện mới: GCCN đã giành được CQ…
Nội dung mới: Trên các lĩnh vực của đời sống KT, CT, VH, XH.
Hình thức mới: Bạo lực, giáo dục, hành chính, đối thoại…
- Văn hoá - tinh thần: Còn tồn tại đan xen các yếu tố tư tưởng, văn hoá, lối sống của cả XH cũ và XH mới.
Tóm lại: Những đặc điểm nêu trên nói lên tính chất phức tạp, khó khăn của TKQD lên CNXH.
III. Quan niệm về xã hội XHCN và Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
1. Quan niệm về xã hội XHCN ở Việt Nam
Đại hội XI của Đảng ta tiếp tục chỉ rõ mô hình (8 đặc trưng - VK, tr 70): XH XHCN mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
Thứ nhất, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
Thứ hai, Do nhân dân làm chủ;
Thứ ba, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp;
Thứ tư, Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Thứ năm, Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
Thứ sáu, Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;
Thứ bảy, Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo;
Thứ tám, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
a. Tính tất yếu của TKQD lên CNXH ở Việt Nam:
- Nu?c ta quỏ d? lờn CNXH b? qua ch? d? TBCN l dỳng v?i lý lu?n CNMLN v? h.th?c quỏ d? b? qua.
+ Q.điểm của M-A về q.độ bỏ qua: đã đề cập tới sự giúp đỡ của GCVS đã chiến thắng để các nước lạc hậu có thể tiến lên CNXH không phải trải qua chế độ TBCN.
+ Q.điểm của Lênin về q.độ bỏ qua: “Với sự giúp đỡ của GCVS các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô Viết và qua những g.đoạn phát triển nhất định tiến tới CNCS không phải trải qua g.đoạn phát triển TBCN”.
Lênin cũng đưa ra 3 điều kiện bỏ qua:
Thứ nhất: ĐCS giữ vững vai trò lãnh đạo XH.
Thứ hai: Nhà nước CCVS xây dựng vững mạnh trên cơ sở liên minh CN - ND - TT
Thứ ba: Có sự giúp đỡ của GCVS các nước tiên tiến.
- Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là phù hợp xu thế thời đại.
+ Thời đại hiện nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, mở đầu bằng cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917.
+ Đảng ta: “Sau những biến cố chính trị ở Liên Xô và Đông Âu, CNXH tạm thời lâm vào thoái trào, những điều đó không làm thay đổi tính chất của thời đại, loài người vẫn đang trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH”.
- Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
+ Sự khủng hoảng đường lối CM vào cuối TK XIX, đầu TK XX.
+ Chỉ có theo con đường cách mạng vô sản CMVN mới giành thắng lợi.
- Hiện nay, mặc dù tình hình kinh tế, chính trị – xã hội trên thế giới có nhiều thay đổi nhưng nước ta vẫn có đủ điều kiện, khả năng đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
+ Điều kiện bên trong: Có Đảng lãnh đạo; nhà nước XHCN; khối liên minh CN – ND – TT vững chắc và những thành quả của công cuộc đổi mới đất nước.
+ Điều kiện bên ngoài: Xu thế hoà bình; toàn cầu hoá kinh tế và quan hệ, hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế hiện nay.
Cơ sở của sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam (1954)
Lý luận về hình thái
kinh tê-xã hội
Lý luận cách mạng
không ngừng
Tư tưởng về khả năng
quá độ
rút ngăn lên CNXH
Quá độ
lên CNXH
bỏ qua
chế độ TBCN
ở Việt Nam
Thực tiễn phong trào
cách mạng Việt Nam
đầu thế kỷ XX
Thắng lợi của cách mạng
Tháng Mười Nga
Sự giác ngộ chính trị của
nhân dân lao động Việt Nam
Cơ sở của sự kiên định con đường đi lên CNXH ở Việt Nam (cuối thế kỷ XX)
Chủ nghĩa MLN
TT HCM
Bản chất bóc lột
của CNTB
không thay đổi
Khủng hoảng của
CNXH không xuất
phát từ bản chất
Của chế độ XHCN
Quá độ
lên CNXH
bỏ qua
chế độ TBCN
ở Việt Nam
Cách mạng KH và CN
Phát triển mạnh mẽ
Những thành tựu của
đất nước sau hon nửa
thế kỷ xây dựng CNXH
Niềm tin và sự ủng hộ
của nhân dân lao động
Việt Nam
b. Thực chất quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam
- Thực chất bỏ qua: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về KHCN để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại” (ĐH IX, Tr 84)
+ Bỏ qua sự thống trị của QHSX TBCN đối với XH.
+ Bỏ qua việc xác lập KTTT TBCN ở nước ta.
- Kế thừa những giá trị dưới CNTB:
+ Tiếp thu thành tựu về KHCN của CNTB.
+ Kế thừa kinh nghiệm tổ chức sản xuất TBCN.
+ Kế thừa tư tưởng về xây dựng nhà nước pháp quyền.
+ Kế thừa những giá trị văn hoá tiến bộ mà nhân loại đạt được dưới CNTB.
c. Đặc điểm và phương hướng xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
* Đặc điểm: Nước ta vừa mang những đặc điểm của TKQĐ nói chung là còn tồn tại đan xen vừa thống nhất vừa đấu tranh giữa những tàn dư của XH cũ và những nhân tố của XH mới trên các lĩnh vực của đời sống XH; đồng thời vừa có những đặc điểm riêng:
- Nước ta quá độ lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa PK, trình độ SX còn ở trình độ thấp, tàn dư, hủ tục của xã hội cũ còn tồn tại nặng nề.
+ Kinh tế: LLSX còn ở trình độ thấp và bao gồm nhiều trình độ khác nhau...
+ Chính trị - xã hội:
. HTCT đang được xây dựng: Đảng; Nhà nước pháp quyền XHCN; Mặt trận TQ …
. Cơ cấu giai cấp - xã hội đa dạng phức tạp: Nhiều GC, tầng lớp XH…
. Cuộc ĐTGC, ĐTDT diễn ra gay gắt, phức tạp cả trong nước và thế giới.
+ Văn hoá - tinh thần: Tâm lý, tập quán, lối sống cũ còn tồn tại dai dẳng. ảnh hưởng của tư tưởng, văn hoá, lối sống phong kiến; bên cạnh đó là sự xâm nhập của văn hoá, lối sống tư sản…
- Đất nước thường xuyên chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.
- Đất nước đang trong quá trình thực hiện nền KTTT định hướng XHCN, hội nhập nền KT quốc tế.
Tóm lại: Đặc điểm trên vừa phản ánh những thuận lợi vừa nói lên những khó khăn của quá trình xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH. Nó cũng chứa đựng 2 khả năng đất nước phát triển tự phát theo CNTB hay tự giác lên CNXH. Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực chủ quan cao độ của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.
* Phương hướng XD đất nước trong TKQĐ lên CNXH
- Phát triển nền KTTT định hướng XHCN
- Đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước.
- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
- Bảo đảm vững chắc QP, AN quốc gia.
- Chủ động và tích cực hội nhập KT quốc tế./.
Hình thái kinh tế -Xã hội cộng sản chủ nghĩa
Bài giảng
Bài giảng
Giảng viên: Thượng tá, ThS Nguyễn Thế Học
Khoa lý luận Mác - Lênin
N?i dung
I. Tính tất yếu ra đời và sự phân kỳ HTKT - XH CSCN.
II. Thời kỳ quá độ lên CNXH.
III. Quan niệm về XH - XHCN và TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.
1. Tính tất yếu ra đời HTKT - XH CSCN:
a. Khái niệm
* Khái niệm chung HTKT - XH: là một khái niệm của CNDV lịch sử dùng để chỉ một XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó phù hợp với trình độ nhất định của LLSX và một kiểu KTTT tương ứng, xây dựng trên cơ sở quan hệ đặc trưng ấy.
I. Tính tất yếu ra đời và sự phân kỳ HTKT - XH CSCN
Trình độ
phát triển kinh tế -
xã hội
Diễn biến theo thời gian
- Khái niệm HTKT - XH CSCN: l m?t khỏi ni?m dựng d? ch? XH ? giai do?n cao trong s? phỏt tri?n l?ch s? loi ngu?i, trong dú cỏc y?u t? LLSX dó phỏt tri?n d?n m?t trỡnh d? cao, QHSX du?c xõy d?ng d?a trờn ch? d? cụng h?u v? TLSX ch? y?u v m?t KTTT tuong ?ng.
b. Tính tất yếu ra đời của HTKT - XH CSCN
* Sự phát triển của các HTKTXH là một quá trình lịch sử tự nhiên.
- Sự vận động, phát triển của XH bao giờ cũng từ sự phát triển của LLSX và việc giải quyết >< giữa LLSX – QHSX là nguồn gốc sâu sa làm xã hội vận động phát triển từ HTKTXH này sang HTKTXH khác cao hơn.
- Mõu thu?n v? KT du?c bi?u hi?n v? m?t XH l >< gi?a cỏc GC trong XH. Vi?c d?u tranh gi?i quy?t cỏc >< ny s? l d?ng l?c tr?c ti?p thỳc d?y XH v?n d?ng, phỏt tri?n t? HTKTXH ny sang HTKTXH khỏc cao hon.
* Sự ra đời của HTKTXH CSCN là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giải quyết các mâu thuẫn cơ bản về KT - XH trong XHTB
- Mâu thuẫn về kinh tế: Đó là mâu thuẫn giữa LLSX - QHSX trong XHTB.
+ Mâu thuẫn giữa LLSX đã phát triển đến trình độ XH hóa ngày càng cao với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX.
+ Việc giải quyết >< này chính là nguồn gốc sâu sa, động lực thúc đẩy XH vận động phát triển từ HTKT-XH TBCN sang HTKT-XH CSCN.
- Mâu thuẫn về chính trị - xã hội: Đó là >< giữa GCCN và quần chúng nhân dân lao động với GCTS.
+ Trong XHTB, GCCN luôn có lợi ích đối kháng với GCTS vì vậy luôn diễn ra cuộc đấu tranh với nhau.
+ Sự đấu tranh giữa GCVS - GCTS có quá trình phát triển từ thấp đến cao.
+ Đỉnh cao của cuộc đấu tranh đó là cuộc CMXH làm chuyển biến từ HTKT-XH TBCN sang HTKT-XH CSCN.
Hiện nay, CNTB đang có sự điều chỉnh, thích nghi. Song những >< và tai họa chúng gây ra không hề giảm...
Do đó, khi có tình thế, thời cơ, điều kiện cần và đủ thì CM XHCN tất yếu sẽ xảy ra - cuộc cách mạng do GCCN và Đảng của nó lãnh đạo thành công. Khi đó bắt đầu thời đại mới, với sự xuất hiện HTKT - XH mới "lọt lòng" từ CNTB.
Tóm lại: Sự ra đời của HTKT-XH CSCN là khách quan. Trong đó, nguồn gốc sâu xa là việc giải quyết các >
a. Co s? c?a s? phõn k?
2. Phân kỳ HTKT - XH CSCN.
- Quan điểm của Mác, Ăngghen:
* Một là, hình thái kinh tế xã hội CSCN phát triển qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn cao: (CNCS) “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu… ”
+ Giai đoạn thấp: (CNXH) “XH vừa thoát thai từ XHTB …”
* Hai l, gi?a xó h?i TBCN v xó h?i CSCN l m?t th?i k? quỏ d? t? xó h?i n? sang xó h?i kia.
Giữa xã hội tư bản và xã hội Cộng sản là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ đó là một thời kỳ quá độ về chính trị trong đó nhà nước không phải cái gì khác hơn là chuyên chính vô sản (C. Mác: Phê phán cương lĩnh Gôta).
Quan điểm của C.Mác - Ph.Ăngghen
Hình thái kinh tế xã hội TBCN
Hình thái kinh tế xã hội CSCN
Giai đoạn thấp (CNXH)
Giai đoạn cao(CNCS)
t
Chú ý: Theo M-A thì TKQĐ và giai đoạn thấp (CNXH) là trùng khít nhau (quá độ dài từ CNTB lên CNCS)
Quan điểm của Lênin:Tiếp tục khẳng định lại những quan điểm của Mác và có phát triển thêm:
+ Chỉ rõ TKQĐ nằm trong giai đoạn đầu (CNXH).
+ Đưa ra quan điểm về 1 thời kỳ và 2 giai đoạn phát triển của HTKTXH CSCN:
I- Những cơn đau đẻ kéo dài và đau đớn (tức TKQĐ)
II- Giai đoạn thấp (CNXH)
III- Giai đoạn đoạn cao (CNCS)
Lênin nhấn mạnh: cần phải có một TKQĐ từ CNTB lên CNXH
+ Lênin chia TKQĐ thành nhiều bước quá độ nhỏ.
Quan điểm của V.I Lênin
HTKT - XH CSCN
Giai đoạn thấp (CNXH)
Giai đoạn cao(CNCS)
TKQĐ
(Lên CNXH)
CNXH
CNCS
t
HTKT - XH TBCN
Tóm lại, cả theo Mác - Ăngghen, Lênin khi phân chia HTKT - XH CSCN đều nói đến các giai đoạn: TKQĐ, CNXH, CNCS; HTKT - XH CSCN đã bắt đầu từ TKQĐ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản, trong đó xã hội XHCN được tạo ra sau khi kết thúc TKQĐ lên CNXH.
b. Các giai đoạn phát triển của HTKTXH CSCN
* Thời kỳ quá độ lên CNXH (Phần II giới thiệu)
* Xã hội xã hội chủ nghĩa
Khái niệm: XH XHCN là kết quả trực tiếp của TKQĐ lên CNXH khi đã xây dựng xong về cơ bản những cơ sở KT, CT, TT, VH của XH XHCN.
+ Là kết quả trực tiếp của công cuộc cải tạo XH cũ, XD XH mới của GCCN và NDLĐ trong TKQĐ.
+ Thời gian được tính từ khi kết thúc TKQĐ đến khi xây dựng xong những cơ sở vật chất, tinh thần chủ yếu cho CNXH.
- Những đặc trưng cơ bản c?a XH - XHCN
Dựa trên quan niệm của M- Ă và Lênin có thể nêu khái quát thành 6 đặc trưng sau đây được tạo ra khi kết thúc TKQĐ lên CNXH.
- Một là, cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
- Hai là, CNXH xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu.
- Ba là, CNXH tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật mới
- Bốn là, xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
- Năm là, Nhà nước trong CNXH là nhà nước kiểu mới, thể hiện sâu sắc bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
- Sáu là, Con người được giải phóng khỏi chế độ tư hữu - áp bức - bóc lột, bình đẳng trước pháp luật và có những điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
* Xã hội cộng sản chủ nghĩa
- LLSX phát triển đến trình độ rất cao, QHSX chỉ còn hình thức sở hữu toàn dân về TLSX, năng xuất LĐ rất cao cho phép làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
- Tự quản XH thay cho nhà nước, XH không còn phân chia GC, không có sự đối lập giữa LĐ trí óc và LĐ chân tay.
- Con người được giải phóng và phát triển toàn diện.
II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH
* Khái niệm TKQĐ: Là thời kỳ cải biến CM trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH kể từ khi GCCN và NDLĐ giành được chính quyền đến khi XD xong về cơ bản những cơ sở KT - XH của XH XHCN.
- Là thời kỳ cải biến CM toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống KT – XH.
- Thời gian từ khi GCCN giành được CQ đến khi XD xong về cơ bản cơ sở KT – XH của CNXH.
- Hình thức quá độ: Có 2 hình thức quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
* Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH
TKQĐ là một tất yếu lịch sử đối với tất cả các nước khi đi lên CNXH dù ở trình độ KT nào, để cải biến CM từ XH cũ sang XH mới, thực chất đó là quá trình cải tạo XH cũ, từng bước xây dựng XH mới - XH XHCN, vì:
- Do xã hội mới chưa có đủ những tiền đề vật chất, văn hoá và tinh thần cần thiết để thực hiện những chuẩn mực của CNXH.
+ Kinh tế: LLSX còn ở trình độ thấp, QHSX XHCN chưa được XD hoàn thiện nên cần phải có thời gian phát triển LLSX, hoàn thiện QHSX XHCN.
+ Chính trị – XH: GCCN mới giành được CQ cần phải có thời gian xây dựng HTCT để thực hiện dân chủ XHCN; xây dựng cơ cấu XH - GC mới.
+ Văn hoá - tinh thần: VH, tư tưởng, lối sống XHCN chưa trở thành chủ đạo trong đời sống XH.
- Từ N.dung, tính chất, đặc điểm của CM XHCN
+ Nội dung: Toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Tính chất: Triệt để, lâu dài, quanh co, phức tạp.
+ Đặc điểm: Là quá trình đấu tranh giữa cái mới, cái cũ...
- Thực tiễn chứng minh: Các nước muốn xây dựng CNXH đều phải trải qua TKQĐ.
2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH
Là thời kỳ còn tồn tại đan xen vừa thống nhất vừa đấu tranh giữa những nhân tố, tàn dư của xã hội cũ với những nhân tố của xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Kinh tế: Còn tồn tại đan xen kết cấu kinh tế của XH cũ (TB, PK) và XH mới (XHCN); trong đó kinh tế XHCN ngày càng giữ vai trò chủ đạo, trở thành nền tảng của kinh tế quốc dân.
- Chính trị - xã hội: GCCN đã giành được CQ, là thời kỳ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp XH và còn diễn ra cuộc ĐTGC, ĐTDT gay go, quyết liệt, phức tạp trong ĐK mới, ND mới, hình thức mới.
+ Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp nhưng địa vị KT – XH của các giai cấp đã thay đổi.
+ Là thời kỳ còn diễn ra cuộc ĐTGC, ĐTDT gay go, quyết liệt, phức tạp trong ĐK mới, ND mới, hình thức mới.
Điều kiện mới: GCCN đã giành được CQ…
Nội dung mới: Trên các lĩnh vực của đời sống KT, CT, VH, XH.
Hình thức mới: Bạo lực, giáo dục, hành chính, đối thoại…
- Văn hoá - tinh thần: Còn tồn tại đan xen các yếu tố tư tưởng, văn hoá, lối sống của cả XH cũ và XH mới.
Tóm lại: Những đặc điểm nêu trên nói lên tính chất phức tạp, khó khăn của TKQD lên CNXH.
III. Quan niệm về xã hội XHCN và Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
1. Quan niệm về xã hội XHCN ở Việt Nam
Đại hội XI của Đảng ta tiếp tục chỉ rõ mô hình (8 đặc trưng - VK, tr 70): XH XHCN mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
Thứ nhất, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
Thứ hai, Do nhân dân làm chủ;
Thứ ba, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp;
Thứ tư, Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Thứ năm, Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
Thứ sáu, Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;
Thứ bảy, Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo;
Thứ tám, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
a. Tính tất yếu của TKQD lên CNXH ở Việt Nam:
- Nu?c ta quỏ d? lờn CNXH b? qua ch? d? TBCN l dỳng v?i lý lu?n CNMLN v? h.th?c quỏ d? b? qua.
+ Q.điểm của M-A về q.độ bỏ qua: đã đề cập tới sự giúp đỡ của GCVS đã chiến thắng để các nước lạc hậu có thể tiến lên CNXH không phải trải qua chế độ TBCN.
+ Q.điểm của Lênin về q.độ bỏ qua: “Với sự giúp đỡ của GCVS các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô Viết và qua những g.đoạn phát triển nhất định tiến tới CNCS không phải trải qua g.đoạn phát triển TBCN”.
Lênin cũng đưa ra 3 điều kiện bỏ qua:
Thứ nhất: ĐCS giữ vững vai trò lãnh đạo XH.
Thứ hai: Nhà nước CCVS xây dựng vững mạnh trên cơ sở liên minh CN - ND - TT
Thứ ba: Có sự giúp đỡ của GCVS các nước tiên tiến.
- Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là phù hợp xu thế thời đại.
+ Thời đại hiện nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, mở đầu bằng cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917.
+ Đảng ta: “Sau những biến cố chính trị ở Liên Xô và Đông Âu, CNXH tạm thời lâm vào thoái trào, những điều đó không làm thay đổi tính chất của thời đại, loài người vẫn đang trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH”.
- Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
+ Sự khủng hoảng đường lối CM vào cuối TK XIX, đầu TK XX.
+ Chỉ có theo con đường cách mạng vô sản CMVN mới giành thắng lợi.
- Hiện nay, mặc dù tình hình kinh tế, chính trị – xã hội trên thế giới có nhiều thay đổi nhưng nước ta vẫn có đủ điều kiện, khả năng đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
+ Điều kiện bên trong: Có Đảng lãnh đạo; nhà nước XHCN; khối liên minh CN – ND – TT vững chắc và những thành quả của công cuộc đổi mới đất nước.
+ Điều kiện bên ngoài: Xu thế hoà bình; toàn cầu hoá kinh tế và quan hệ, hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế hiện nay.
Cơ sở của sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam (1954)
Lý luận về hình thái
kinh tê-xã hội
Lý luận cách mạng
không ngừng
Tư tưởng về khả năng
quá độ
rút ngăn lên CNXH
Quá độ
lên CNXH
bỏ qua
chế độ TBCN
ở Việt Nam
Thực tiễn phong trào
cách mạng Việt Nam
đầu thế kỷ XX
Thắng lợi của cách mạng
Tháng Mười Nga
Sự giác ngộ chính trị của
nhân dân lao động Việt Nam
Cơ sở của sự kiên định con đường đi lên CNXH ở Việt Nam (cuối thế kỷ XX)
Chủ nghĩa MLN
TT HCM
Bản chất bóc lột
của CNTB
không thay đổi
Khủng hoảng của
CNXH không xuất
phát từ bản chất
Của chế độ XHCN
Quá độ
lên CNXH
bỏ qua
chế độ TBCN
ở Việt Nam
Cách mạng KH và CN
Phát triển mạnh mẽ
Những thành tựu của
đất nước sau hon nửa
thế kỷ xây dựng CNXH
Niềm tin và sự ủng hộ
của nhân dân lao động
Việt Nam
b. Thực chất quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam
- Thực chất bỏ qua: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về KHCN để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại” (ĐH IX, Tr 84)
+ Bỏ qua sự thống trị của QHSX TBCN đối với XH.
+ Bỏ qua việc xác lập KTTT TBCN ở nước ta.
- Kế thừa những giá trị dưới CNTB:
+ Tiếp thu thành tựu về KHCN của CNTB.
+ Kế thừa kinh nghiệm tổ chức sản xuất TBCN.
+ Kế thừa tư tưởng về xây dựng nhà nước pháp quyền.
+ Kế thừa những giá trị văn hoá tiến bộ mà nhân loại đạt được dưới CNTB.
c. Đặc điểm và phương hướng xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
* Đặc điểm: Nước ta vừa mang những đặc điểm của TKQĐ nói chung là còn tồn tại đan xen vừa thống nhất vừa đấu tranh giữa những tàn dư của XH cũ và những nhân tố của XH mới trên các lĩnh vực của đời sống XH; đồng thời vừa có những đặc điểm riêng:
- Nước ta quá độ lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa PK, trình độ SX còn ở trình độ thấp, tàn dư, hủ tục của xã hội cũ còn tồn tại nặng nề.
+ Kinh tế: LLSX còn ở trình độ thấp và bao gồm nhiều trình độ khác nhau...
+ Chính trị - xã hội:
. HTCT đang được xây dựng: Đảng; Nhà nước pháp quyền XHCN; Mặt trận TQ …
. Cơ cấu giai cấp - xã hội đa dạng phức tạp: Nhiều GC, tầng lớp XH…
. Cuộc ĐTGC, ĐTDT diễn ra gay gắt, phức tạp cả trong nước và thế giới.
+ Văn hoá - tinh thần: Tâm lý, tập quán, lối sống cũ còn tồn tại dai dẳng. ảnh hưởng của tư tưởng, văn hoá, lối sống phong kiến; bên cạnh đó là sự xâm nhập của văn hoá, lối sống tư sản…
- Đất nước thường xuyên chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.
- Đất nước đang trong quá trình thực hiện nền KTTT định hướng XHCN, hội nhập nền KT quốc tế.
Tóm lại: Đặc điểm trên vừa phản ánh những thuận lợi vừa nói lên những khó khăn của quá trình xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH. Nó cũng chứa đựng 2 khả năng đất nước phát triển tự phát theo CNTB hay tự giác lên CNXH. Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực chủ quan cao độ của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.
* Phương hướng XD đất nước trong TKQĐ lên CNXH
- Phát triển nền KTTT định hướng XHCN
- Đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước.
- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
- Bảo đảm vững chắc QP, AN quốc gia.
- Chủ động và tích cực hội nhập KT quốc tế./.
Hình thái kinh tế -Xã hội cộng sản chủ nghĩa
Bài giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)