CNXHKH

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Học | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: CNXHKH thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Bài giảng

Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Giảng viên: Thượng tá, ThS Nguyễn Thế Học
Khoa lý luận Mác - Lênin
nộI DUNG
I. CMXHCN và tính tất yếu của nó
II. Mục tiêu, nội dung và động lực của CMXHCN
III. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam
I. C/mạng XHCN và tính tất yếu của nó
1. Khái niệm c/mạng XHCN
* Khái niệm: CMXHCN là cuộc CMXH do GCCN lãnh đạo nhằm xoá bỏ chế độ TBCN, xây dựng thành công CNXH và cuối cùng là CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
- Nghĩa rộng: là vi?c thay th? HTKTXH TBCN b?ng HTKTXH CSCN qua hai giai do?n:
+ Giai do?n gi�nh chớnh quy?n: GCCN Thụng qua chớnh D?ng lónh d?o cỏc t?ng l?p NDLD d?u tranh l?t d? s? th?ng tr? c?a GCTS, gi�nh chớnh quy?n CM.
+ S? d?ng chớnh quy?n CM c?i t?o XH cu xõy d?ng XH m?i - l� m?t quỏ trỡnh c?i bi?n CM to�n di?n, sõu s?c, lõu d�i, di?n ra trờn m?i linh v?c c?a d?i s?ng XH, t? kinh t?, VH, chớnh tr?, tu tu?ng. nú ch? k?t thỳc khi t?o l?p du?c d?y d?, v?ng ch?c cỏc y?u t?, b?o d?m cho CNXH v?n d?ng, phỏt tri?n trờn co s? chớnh nú.
Cách

Mạng



Hội

Chủ

nghĩa
Cách

Mạng



Hội

Chủ

nghĩa
- Nghĩa hẹp: Chỉ một cao trào đấu tranh chính trị của quần chúng lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nhằm lật đổ ách thống trị của GCTS giành chính quyền CM.
2. Tính tất yếu của c/mạng XHCN
a. Nguyên nhân của c/mạng XHCN
- Nguyên nhân sâu xa (về KT): >< giữa LLSX tiên tiến với QHSX đã lỗi thời, lạc hậu. Trong CNTB đó là >< giữa LLSX phát triển mang tính xã hội hoá ngày càng cao với QHSX tư bản dựa trên chế độ chiếm hữu nhân TBCN về TLSX. Vì vậy đòi hỏi phải phá vỡ QHSX TBCN mở đường cho LLSX phát triển.
- Nguyên nhân trực tiếp (về XH): >< giữa GCCN - đại biểu cho LLSX tiên tiến với GCTS - đại diện cho QHSX TBCN. Mâu thuẫn này là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới C/m XHCN, vì lợi ích của GCCN đối lập với lợi ích của GCTS, do đó, GCCN muốn giải phóng mình phải đấu tranh dẫn đến C/m XHCN nổ ra.
Chính sự vận động tổng hợp của hai >< trên, mà chủ yếu là >< về KT và XH là điều kiện khách quan làm bùng nổ CMXHCN.
Đương nhiên để CMXHCN nổ ra và giành thắng lợi đòi hỏi GCCN phải có sự trưởng thành về chính trị, phải tổ chức ra chính đảng của mình và phải thực hiện sự liên minh giữa GCCN với các giai cấp và tầng lớp lao động do đảng của GCCN lãnh đạo; song phải có điều kiện nhất định.
Cách

Mạng



Hội

Chủ

nghĩa
Sự
trưởng thành
của GCCN
* ĐK
chủ quan
Có tổ chức chính
đảng của GCCN
Liên minh với các
lực lượng CM
Dưới sự lãnh đạo
của ĐCS
LLSX mang t/c
XH hoá cao
PTSX TBCN
phát triển
* ĐK
Khách quan
QHSX chiếm hữu
tư nhân TBCN
GCCN >< GCTS
ngày càng tăng
b. Những điều kiện của c/mạng XHCN
Tóm lại
- Khi điều kiện khách quan đạt tới độ chín muồi, khi có sự hội nhập gi?a điều kiện khách quan với điều kiện chủ quan thỡ cuộc CM XHCN sẽ nổ ra

- Cuộc CM XHCN sẽ là bước chuyển tiếp từ chế độ TBCN sang chế độ XHCN
3. Tiến trình của c/mạng XHCN
* Giai đoạn 1: là giai đoạn GCVS xây dựng thành giai cấp thống trị, là giai đoạn giành lấy dân chủ.
Theo Lênin, giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
Vì vậy, đập tan bộ máy nhà nước của GCTS, thành lập chính quyền của GCCN và NDLĐ trở thành mục tiêu trực tiếp của lực lượng cách mạng. Song muốn thực hiện mục tiêu đó cần phải có tình thế cách mạng, thời cơ cách mạng và phương thức giành chính quyền.
- Giai đoạn thứ hai : GCCN nắm và sử dụng chính quyền để cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới.
+ Là quá trình cải biến c/mạng mang tính toàn diện, sâu sắc, triệt để nhất... thực hiện sự kế thừa những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người đã tạo ra và kế thừa những giá trị truyền thống của dân tộc mình.
+ CMXHCN mang tính khó khăn, phức tạp, lâu dài.../
15
Tiến trình của cuộc CM XHCN
Giai Đoạn 2
Xây dựng
CNXH
Tình Thế CM
G/c thống trị không thể tiếp
tục thống trị như trước được nữa
Những người bị áp bức không
thể sống như trước được nữa
G/c CM đủ năng lực lãnh đạo,
tính tích cực của quần chúng
được nâng cao rõ rệt, họ thấy
CM là cần thiết, sẵn sàng hy
sinh vì CM
GD 1
Giành
Chính
Quyền
Kinh Tế
Chính trị
Văn Hoá
Tư Tưởng
G/c thống trị hoang mang,
xâu xé lẫn nhau
Các lực lượng CM sẵn s
hoạt động với ýt tự giác cao
Nhân tố q.tế, khu vực ảnh
hưởng mạnh mẽ theo hướng
tích cực tạo d/k cho CM
bùng nổ và giành thắng lợi
Thời cơ CM

II. Mục tiêu, nội dung và động lực của cm xhcN
1. Mục tiêu của CMXHCN
Mục tiêu: Xóa bỏ CNTB xây dựng thành công CNXH và CNCS. (giải phóng gc, dt, con người)
- Mục tiêu giai đoạn thứ nhất: Giành chính quyền về tay GCCN và NDLĐ.
+ Vấn đề CQ bao giờ cũng là vấn đề cơ bản của mọi cuộc CM.
+ GCCN mỗi nước phải ĐT giành lấy CQ về tay mình, làm cơ sở thực hiện các mục tiêu tiếp theo.

- Mục tiêu giai đoạn thứ hai: Thực hiện xoá bỏ chế độ tư hữu, xây dựng thành công CNXH và CNCS, giải phóng con người khỏi mọi áp bức bóc lột bất công, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho con người.
+ C?i t?o XH cu, XD xó h?i m?i trờn t?t c? cỏc linh v?c.
+ Xỏc d?nh hỡnh th?c, bi?n phỏp phự h?p v?i t?ng nu?c.
+ Ch?ng ch? quan núng v?i d?t chỏy giai do?n.

2. Nội dung của c/mạng XHCN
a.Trên lĩnh vực chính trị
- Vị trí: Đây là nội dung quan trọng hàng đầu của CMXHCN. Vì chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc CM, nó là tiền đề để NDLĐ thực hiện quyền làm chủ và thực hiện cải tạo XH cũ, XD XH mới.
- Nội dung:
+ Lật đổ sự thống trị của GCTS, Nhà nước tư sản, giành chính quyền cách mạng.
+ Xây dựng ĐCS vững mạnh, Nhà nước XHCN- của dân, do dân, vì dân... xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN.
b.Trên lĩnh vực kinh tế
- Vị trí: Là nội dung suy đến cùng quyết định thắng lợi của CMXHCN. Vì, xuất phát từ mục tiêu của CMXHCN là xoá bỏ tận gốc chế độ tư hữu.
- Nội dung:
+ Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX, chế độ áp bức, bóc lột.
+ Xây dựng chế độ công hữu về TLSX; phát triển LLSX, xây dựng nền kinh tế XHCN.
+ Không ngừng nâng cao năng xuất lao động, cải thiện đời sống nhân dân.
+ Th?c hi?n nguyờn t?c phõn ph?i theo lao d?ng
c. Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá
- Vị trí: Đây là nội dung quan trọng, thể hiện bản chất, tính ưu việt của chế độ XHCN, góp phần thúc đẩy sự phát triển KT-XH, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân.
- Nội dung:
+ Xoá bỏ các tàn dư văn hoá phản động lạc hậu, xoá bỏ hệ tư tưởng TS.
+ Giải phóng NDLĐ về mặt tư tưởng, tinh thần, làm cho CNMLN đóng vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.
+ Xây dựng nền văn hoá mới, con người mới XHCN. Tạo điều kiện để nhân dân hưởng thụ và tham gia sáng tạo các giá trị văn hoá.
+ Giải quyết đúng đắn, hài hoà các vấn đề XH, vấn đề lợi ích, bảo đảm công bằng XH, bảo đảm bình đẳng cho mọi người, mọi dân tộc.
Các nội dung trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong từng nội dung vừa bao hàm cả xóa và xây, do đó không được xem nhẹ hay tuyệt đối hoá một nội dung nào./
3. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
* Động lực của CMXHCN: Là tổng hợp sức mạnh của các giai cấp, các tầng lớp, các lực lượng XH; trong đó động lực chủ yếu là khối liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của ĐCS .
* Biểu hiện của động lực CMXHCN
CMXHCN với mục đích giải phóng GCCN, NDLĐ ra khỏi tình trạng áp bức bóc lột, do vậy, thu hút được sự tham gia của GCCN và các tầng lớp NDLĐ khác dưới sự lãnh đạo của GCCN thông qua ĐCS
- GCCN: Là động lực chủ yếu, là lực lượng lãnh đạo CMXHCN. Vì GCCN đại diện cho PTSX tiên tiến, có lý luận tiền phong dẫn đường, đại biểu cho lợi ích của NDLĐ, tất yếu là yếu tố giữ vai trò quyết định đảm cho CM thắng lợi.
- Các lực lượng khác như GCND, đội ngũ trí thức XHCN, là động lực quan trọng của CM. Họ liên minh với GCCN và dưới sự lãnh đạo của GCCN, là điều kiện để hiện thực vai trò lãnh đạo của GCCN và góp phần to lớn vào thắng lợi của CM XHCN./
1. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin
III. lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam
a. Quy luật cách mạng không ngừng
* Thực chất QL: CMXHCN là một quá trình chuyển biến vừa mang tính liên tục, vừa mang tính giai đoạn nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là xây dựng thành công CNCS.
- Tính liên tục: Trong tiến trình CM GCVS phải liên tục tiến công CM để thực hiện mục tiêu cuối cùng là xây dựng thành công CNCS, giải phóng con người khỏi mọi áp bức bóc lột, bất công.
- Tính giai đoạn: CMXHCN phát triển liên tục, nhưng phải qua những giai đoạn khác nhau.
Vì tuỳ kiện lịch sử cụ thể mà CM có những yêu cầu, n/vụ cần tập trung giải quyết; trong từng thời kỳ ấy GCVS phải lãnh đạo quần chúng liên tục phấn đấu thực hiện hết mục tiêu này đến mục tiêu khác, để đi đến mục tiêu cuối cùng.
- Mối quan hệ: Giữa các giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giai đoạn trước làm tiền đề cho giai đoạn sau, giai đoạn sau là kết quả tất yếu của giai đoạn trước.
Do đó giai đoạn trước càng triệt để thì giai đoạn sau càng thuận lợi, càng mau chóng thành công.
b. Sự chuyển biến từ CMDCTS lên CMXHCN
* Thời kỳ Mác - Ăngghen:
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ CNTB đang phát triển, GCTS còn đóng vai trò trung tâm, tiến bộ của lịch sử, mặc dù đã bộc lộ những lỗi thời nhất định.
+ GCCN còn nhỏ bé, đang trong quá trình phát triển, tập hợp lực lượng.
+ GCND còn ngả theo GCTS.

CM XHCN chưa đặt ra một cách trực tiếp.
- Nội dung: Mác chủ trương GCCN phải tham gia vào CMDCTS để đánh đổ chế độ Phong kiến (Đánh kẻ thù của kẻ thù mình.), sau thắng lợi tuỳ điều kiện lịch sử và thời cơ mà GCCN từng bước đấu tranh chống lại GCTS, lật đổ GCTS giành chính quyền.
- Mục đích: + Đẩy nhanh tiến trình CM.
+ Qua đấu tranh để GCCN rèn luyện, tập hợp lực lượng CM.
- Điều kiện: + GCCN luôn giữ độc lập về chính trị.
+ Kết hợp phong trào VS với p.trào nông dân.
+ Quá trình tham gia đấu tranh là quá trình xây dựng lực lượng và phải giáo dục cho GCCN kẻ thù chính là GCTS.
* Thời kỳ Lênin:
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ, GCTS mất vị trí trung tâm, trở thành lỗi thời của lịch sử.
+ GCCN đã trưởng thành, lớn mạnh, có CN Mác soi đường, nhiều nước GCCN đã tổ chức ra chính Đảng.
+ GCND ngày càng nhận rõ kẻ thù là GCTS và người bạn đường là GCCN.
Thời kỳ này CMXHCN đã đặt ra trực tiếp. Mặt khác Tư tưởng CM không ngừng của Mác bị bọn cơ hội xuyên tạc, phủ nhận, điều đó đặt ra yêu cầu Lênin phải đấu tranh, bảo vệ, phát triển trong điều kiện mới.
- Nội dung:
Lênin chủ trương:
+ Những nước đã qua CMDCTS, GCVS cần kết hợp cuộc đấu tranh cho dân chủ với đấu tranh thực hiện mục tiêu của CNXH.
+ Những nước chưa qua vẫn phải tiến hành CMDCTS nhưng GCCN phải giành quyền lãnh đạo cuộc CM này làm cho nó thắng lợi triệt để, rồi tiến lên CNXH (Một cuộc CMDCTS kiểu mới).
So sánh CMDCTS và CMDCTS kiểu mới:

+ Các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc phải tiến hành cuộc CMGPDT sau đó tiến lên CNXH.

- Điều kiện: (3 đ/k)
M?t l�, s? lónh d?o c?a GCCN thụng qua chớnh d?ng c?a nú du?c b?o d?m v� khụng ng?ng c?ng c?.
Hai l�, kh?i liờn minh cụng nụng du?c gi? v?ng v� phỏt tri?n trờn co s? m?t du?ng l?i thớch h?p v?i t?ng giai do?n cỏch m?ng.
Ba l�, chớnh quy?n dõn ch? cỏch m?ng du?c c?ng c? d? ho�n th�nh nhi?m v? c?a nú ? giai do?n th? nh?t, d?ng th?i chu?n b? nh?ng di?u ki?n d? chuy?n sang giai do?n th? hai.
Tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin
Hoàn cảnh lịch sử
- CNTB đang P/triển, còn t/ bộ
-GCVS đang trong q/trình tập hợp LL
Mác - Ăngghen
GCVS phải tham gia CMDCTS - khi thắng lợi tiến hành ngay CMXHCN
Điều kiện chuyển biến
Kết hợp P/trào VS với P/trào nông dân
Hoàn cảnh lịch sử
-CNTB P/triển thành CNĐQ, GCTS đã lỗi thời P/động
- GCVS có K/năng l.đạo CMDCTS
V.L. Lênin
GCVS phải giành bá quyền l.đạo CMDCTS - khi thắng lợi chuyển ngay CMXHCN
Điều kiện chuyển biến
- Giữ v.trò l.đạo của Đ.C.S
- Tăng cường liên minh công nông
- CQd/chủ CM đc củng cố h/thành n/v gđ1 cbị cho gđ2
Nội dung thực chất
Tính liên tục tính giai đoạn
- Từ m/tiêu cơ bản đến m/tiêu cuối cùng - CM là Q/tr P/tr từ thấp đến cao

CM là QT P/tr liên tục - Mỗi G/đ có m/tiêu, đ/tượng,
- Từ n/dung, t/chất, đ/điểm của CMXHCN - l/lượng, PP CM khác nhau.




Tóm lại: Thực chất của tư tưởng CM không ngừng đó là tính liên tục và tính giai đoạn của CM, thể hiện tư tưởng tiến công CM liên tục của GCCN trong tiến trình CMXHCN; nó là cơ sở để GCCN, các ĐCS định ra đường lối chiến lược, sách lược cho từng giai đoạn, từng nhiệm vụ cũng như suốt quá trình nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng của CM.
2. Sự chuyển biến từ CMDTDCND lên cách mạng XHCN ở Việt Nam
a. Tính tất yếu của CMDTDCND ở Việt nam.
- Xã hội Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX là nước thuộc địa nửa phong kiến, vấn đề giải phóng đất nước ra khỏi áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến đã là một vấn đề to lớn và bức xúc nhất của nhân dân ta.
- Các con đường cứu nước, GPDT của các sĩ phu yêu nước dưới nhiều hình thức (phong trào Cần vương, Đông du, Duy tân.) đều bị thất bại. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng đường lối.
- Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) đã thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên giành độc lập dân tộc, bỏ qua chế độ TBCN, từng bước đưa đất nước lên CNXH.
Cách mạng tháng Mười Nga
Những nhà lãnh đạo của Đảng Bônsevich
Giai cấp công nhân tham gia
Cách mạng tháng Mười
www.cnn.com/russia.moscow.jpg
Hồng quân Liên Xô tiêu diệt phát xít Đức 1945
Thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên giành độc lập bỏ qua chế độ tư bản đi lên CNXH
"Cha trốn ra Hòn Gay cuốc mỏ
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi lấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng"
- GCCN VN ra đời tuy ít về s/lượng nhưng đã sớm tiếp thu được tinh thần yêu nước của d/tộc, lại bị 3 tầng áp bức bóc lột là ĐQ, địa chủ và TS, nên tỏ rõ là l.lượng kiên cường trong các cuộc đấu tranh.
- Các GC nông dân, tiểu tư sản (trí thức, học sinh) trong điều kiện của một nước thuộc địa nửa PK cũng bị áp bức nặng nề, nên ngay từ đầu đã tham gia vào PTđ/tranh vì độc lập dân tộc và dân chủ, hướng tới CNXH.
www.baotangcm.gov.vn
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công,
lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- Khối đại đoàn kết d/tộc dưới sự l.đạo của ĐCSVN đã làm CM Tháng Tám thành công lập nên nước VNDCCH năm 1945.
Phong trào
yêu nước
Chủ tịch HCM
gặp CNMLN
Thực dân Pháp
Xâm lược Việt Nam
Thực hiện chính sách
khai thác thuộc địa
Việt Nam là nước
thuộc địa nửa
phong kiến
VĐề giải phóng đất
nước khỏi thực dân
phong kiến là Vđề to
lớn nhất của nhân dân
Thành lập
Đảng CS Việt Nam
Tiến hành cuộc
CM DTDCND
Nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà
Tính tất yếu của CMDTDCND ở Việt nam
Trích dẫn một số nội dung của Cương lĩnh đầu tiên
Chánh cương vắn tắt của đảng

"..nên chủ trương làm tư sản dân quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản.
.B - Về phương diện chính trị thỡ:
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.
Dựng ra chính phủ công nông binh.
Tổ chức ra quân đội công nông.."
- Van kiện đảng toàn tập, NXB CTQG,
Hà Nội, 1998, T.2 - 1930, tr.2 -
b. Tính tất yếu của sự chuyển biến từ CMDTDCND lên CMXHCN ở Việt Nam.
- Giai đoạn thứ nhất, là làm CMTS dân quyền và thổ địa CM do GCCN lãnh đạo, đánh đuổi ĐQ, đánh đổ PK, giành độc lập dân tộc, chia ruộng đất cho nông dân.
- Giai đoạn thứ hai, làm CMXHCN, bỏ qua chế độ TBCN tiến thẳng lên CNXH.
www.baotangcm.gov.vn
Thắng lợi trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Kháng chi?n ch?ng M? 1954 - 1975
Giai đoạn giành chính quyền trong Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
Xe tăng quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập
Giành thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ và đi lên CNXH
Tính tât yếu chuyển từ CM DTDCND lên CM XHCN ở nước ta
CM

dân tộc

dân chủ

nhân dân
Nước

Việt Nam

dân chủ

cộng hoà
Thống nhất

đất nước
Cả nước

làm CM

XHCN
Hoàn cảnh thế giới đầu những năm 90
Xe t¡ng tiÕn vµo qu¶ng tr­êng ®á trong cuéc ®¶o chÝnh ë Liªn X« th¸ng 8 -1991
Hoàn cảnh thế giới đầu những năm 90
Thế giới đầu những năm 90
Bối cảnh thế giới hiện nay

Tổng thống Mỹ tuyên bố chiến tranh Irăc
đảng ta Tiếp tục nhấn mạnh
Thành tựu của hơn 20 đổi mới của cách mạng Việt Nam càng chứng tỏ đường lối đúng đắn của Đảng ta
Việt Nam có đủ những điều kiện để tiếp tục con đường cách mạng mà nhân dân ta đã lựa chọn:
- Có một Đảng Mác - Lênin chân chính, giàu kinh nghiệm trong đ/ tranh c/mạng và đã tích luỹ được kinh nghiệm trong q/trình xây dựng CNXH.
- Có Nhà nước dân chủ - của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
- Có nhân dân giàu lòng yêu nước, cần cù lao động, kiên cường trong đấu tranh.
- Đất nước có nhiều tiềm năng.
- Thành tựu của những năm đổi mới đã tạo ra thế và lực cho c/mạng nước ta và khẳng định con đường mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn
Bài học xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.

Xin chân thành cảm ơn

Các em đã chú ý,
quan tâm theo dõi!


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Học
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)