CNXH và niềm tin của sv về CNXH

Chia sẻ bởi Cao Thuy Phuong Vi | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: CNXH và niềm tin của sv về CNXH thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Nội dung của bài
Phân tích quan điểm của HCM(trang 32)
Xã hội XHCN có những đặc trưng nào?
CNXH tiến bộ hơn CNTB ở chỗ nào?
Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến
Một số biện pháp để nâng cao nhận thức & niềm tin của sv để xây dựng CNXH.



: Là một xã hội thay thế chủ nghĩa tư bản, một xã hội, có đặc điểm là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, không có tình trạng người áp bức bóc lột người, nền sản xuất được kế hoạch hoá trên phạm vi toàn xã hội; là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội CSCN.


-Xã hội XHCN là một chế độ xã hội phát triển, tiến bộ hơn chủ nghĩa tư bản, giàu có và tốt đẹp hơn chủ nghĩa tư bản, thay thế chủ nghĩa tư bản.
- Xã hội XHCN là một chế độ xã hội khác về chất so với chủ nghĩa tư bản trên cả ba lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội.

Dựa trên những cơ sở phương pháp luận như thế nào mà xã hội XHCN lại có những đặc trưng cơ bản xác định?
Xã hội XHCN không phải là một chế độ xã hội trái ngược, với CN tư bản mà phải là một chế độ xã hội phủ định biện chứng chủ nghĩa tư bản, kế thừa những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của CNTB.
Xã hội trong xã hội chủ nghĩa là một xã hội:
Do nhân dân lao động làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Phát triển cao về văn hóa,đạo đức,trong đó người với người là bạn,là đồng chí,là anh em,con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột,có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú,tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình.
Công bằng và hợp lý,làm nhiều hưởng nhiều,làm ít hưởng ít,không làm không
hưởng,các dân tộc bình đẳng,đoàn kết,giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ,miền núi tiến kiệp miền xuôi.
- Có nền kinh tế phát triển cao,dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu,nhằm không ngừng nâng cao
  đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,trước hết là nhân dân lao động.
- Có một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thể giới.
XH CSNT
XH CHNL
XH PK
XH TBCN
XH CSCN
Trình độ thấp
Trình độ cao
chúng ta đang ở giai đoạn nào
Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến
Đồ thị biểu diễn niềm tin của sinh viên
c nhân dân.
Xóa bỏ PK
Theo HCM
Công bằng,
bình đẳng
Thành tựu mà ta đã đạt được
Với tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bình 7,8% trong thời gian từ 2001-2006 và 3 năm liên tục gần đây đạt trên 8%, Việt Nam giờ đây đang trên con đường trở thành quốc gia châu Á mới nhất chuyển từ đất nước nghèo nàn thời thuộc địa thành một quốc gia phồn thịnh.
Thành tựu kinh tế rõ nét nhất của Việt Nam mà cả thế giới phải thừa nhận là từ năm 1993 tới nay, do kinh tế liên tục tăng trưởng, số người nghèo ở Việt Nam đã giảm tới 2/3. Với hơn 80 triệu người tiêu dùng và một đội ngũ công nhân trẻ, được học hành, Việt Nam giờ đang trở thành một trung tâm thu hút sự quan tâm của các tập đoàn đa quốc gia.
Khối lượng đầu tư trực tiếp của nươc ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2006 vượt ngưỡng 10 tỷ USD và trong năm 2007, với lợi thế gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam có thể thu hút tới 12 tỷ USD đầu tư FDI.
Năm 2007 là một năm đáng ghi nhận của Việt Nam. Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thương
Hội đồng Doanh nghiệp châu Á cũng xếp Việt Nam đứng thứ 3 về hấp dẫn đầu tư đối với các tập đoàn châu Á trong năm 2007-2009. Những đánh giá này đã tác động mạnh mẽ tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. Năm 2007, mức cam kết FDI dự kiến là 16 tỷ USD, chiếm khoảng 25% GDP.


mại Thế giới (WTO), với tư cách này, Việt Nam trở thành một địa chỉ đầu tư hấp dẫn trong cộng đồng doanh nghiệp thế giới. Việt Nam được Báo cáo Triển vọng Đầu tư thế giới của UNTAD xếp đứng thứ 6 trên thế giới về địa điểm hấp dẫn đầu tư.
Xã hội trong chủ nghĩa tư bản là xã hội:
Nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do sản xuất,được coi như một quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của con người được xã hội bảo vệ về mặt luật pháp,sự chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giao dịch quân sự được pháp luật và xã hội quy định.


-Đặt sự ích kỷ thành triết lý cuộc sống,đặt lợi nhuận lên trên hết
-Mọi giá trị kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội đều có thể và phải được lượng giá bằng tiền tệ trong các mối quan hệ xã hội, dựa trên sự lượng giá đó để đánh giá giá trị đối với xã hội
-Do đó chế độ chính trị của xã hội tư bản chủ nghĩa thường dựa trên chế độ đa

đảng cạnh tranh và đa nguyên chính trị. Đây là đặc điểm tư tưởng chính trị khác nhau cơ bản của một nhà nước tư bản chủ nghĩa với một nhà nước xã hội chủ nghĩa, cộng sản hoặc một nhà nước thần quyền
-Đa đảng và đa nguyên chính trị
Xã hội trong xã hội chủ nghĩa tiến bộ hơn xã hội trong tư bản chủ nghĩa ở những điểm sau:
Ở chủ nghĩa xã hội con người tìm được sự công bằng về quyền sống, con người bình đẳng với nhau, có một nhà nước và một đảng lãnh đạo, công hữu về tư liệu sản xuất, đậm dà bản sắc
dân tộc, chế độ chính trị ổn định, không có xung đột, không phân biệt mau da, sắc tộc


Xã hội:
Thể chế căn bản của cơ cấu quyền lực là đảng cộng sản. Các nước xã hội chủ nghĩa có hệ thống một đảng, trong đó không một đảng đối lập khác nào hoạt động.
Ở thời điểm đỉnh cao của quyền lực, đảng viên chiếm một tỉ lệ dân số đáng kể.
Phương châm chủ đạo của nguyên tắc tổ chức của Đảng là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Ban lãnh đạo được bầu tại đại hội tổ chức cơ sở theo từng nhiệm kỳ cụ thể.
Mỗi tổ chức cơ cở có một bí thư lãnh đạo.Các cơ sở chịu sự lãnh đạo của tổ chức đảng cao hơn, thường được tổ chức trên nguyên tắc phạm vi lãnh thổ. .Các cán bộ lãnh đạo được bầu (làm việc chuyên trách) và công chức được của đảng thường được biết đến như là bộ máy của đảng.

Một số tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam:
thành phần 1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,


thành phần 2 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,

thành phần 3 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam



thành phần 4 Hội Cựu chiến binh Việt Nam
thành phần 5 Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí minh


thành phần 6 Hội nông dân việt Nam.
Quan hệ sở hữu
Hình thức sở hữu đầu tiên và quan trọng nhất là xí nghiệp sở hữu nhà nước. Hình thức sở hữu thứ hai là hợp tác xã.
Thực tế nhiều quốc gia hiện nay được gọi là nằm trong hệ thống xã hội chủ nghĩa có mức độ sở hữu tư nhân cao, như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
CNXH ở nước ta sẽ thành công:
Do đảng lãnh đạo (niềm tin của nhân dân vào đảng)
Nhận thức, ý thức của nhân dân được nâng cao
Kinh tế, chính trị, xã hội có tiến bộ hơn trước
Nhân dân ta yêu nước, tự giác
Tiến đến CNXH là điều hiểu nhiên vì nó là quy luật

Cảm nhận về CNXH
CNXH là giai đoạn tiến bộ nhất
Có được đầy đủ các quyền lợi và quyền làm chủ
Tính ưu việt, thành tựu của CNXH
Tự giác kỷ luật, công bằng xã hội


Không tin CNXH
Vì chưa có 1 nước nào xây dựng thành công CNXH(ngay cả LX còn bị xụp đổ)
1 số nước đã từng theo CNXH nhưng giờ đã chuyển sang chế độ khác thì nó rất thành công về mọi mặt(KT,CT,VH,XH)
Ngay cả 1 nước đứng đầu thế giới cũng chọn CNTB
Trên lí thuyết CNXH như 1 thiên đường nhưng thực tế nó chỉ là ước mơ .


Không tin CNXH ở nước ta sẽ thành công
NN do dân vì dân mà dân hầu hết là dân nghèo, dân khổ cực
Đơn vị tiền ngày càng nâng cao (500 ngàn)
Lạm phát tăng
Quân sự yếu (bị mất trường sa, hoàng sa)

Ý thức người dân quá yếu( tai nạn, kẹt xe)
Hầu hết vì lợi ý cá nhân, ý thức của chung còn kém
Xây dựng CNXH ở nước ta không phải là không tưởng nhưng cần 1 thời gian rất dài khi đó các nước khác đã tiến lên 1 xã hội mới
Một góc của kuala lumpur (malayisa)
1 góc của thủ đô bangkok (Thái lan)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thuy Phuong Vi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)