CNXH khoa hoc

Chia sẻ bởi Ung Văn Mùi | Ngày 08/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: CNXH khoa hoc thuộc Toán học 1

Nội dung tài liệu:

Phạm trù giá trị thặng dư
“Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng ”
Phần I: Mở đầu: Theo danh giá của VI LêNin thì lý luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng của học thuyết kinh tế của C.Mac. Các nhà tư bản để đạt được mục đích tối đa của mình họ đã mua sức lao động của người công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm và thu về giá trị thặng dư.
 Các nhà kinh tế học thưường cho rằng mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bót lột lao động làm thuê. Ta có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và tư bản chiếm không.Chính vì vậy mà sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chính của quy luật thặng dư. Nó quyết định đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự thay thế nó bằng một xã hội khác cao hơn là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư có vai trò rất quan trọng , nó có ý nghĩa rất quan trọng trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư” cho bài tiểu luận của mình
Phần II: Lí luận về giá trị thặng dư
I. Phạm trù giá trị thặng dư Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản
2. Hàng hoá sức lao động 3 Bản chất giá trị thặng dư
II. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
1 Phưưng pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
2 Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tưương đối
Phần III : Kết luận
 Mục đích của các nhà tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là sản xuất giá trị thặng dư. sản xuất giá trị thặng dư là động lực vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.C.mac viết “mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là làm giàu, nhân giá trị lên, làm tăng giá trị do đó bảo tồn giá trị trước kia và tạo ra giá trị thặng dư”.Còn Nữa  

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ung Văn Mùi
Dung lượng: 28,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)