CNTB ĐQ
Chia sẻ bởi Dương Minh Hiển |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: CNTB ĐQ thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
chủ nghĩa tư bản độc quyền
và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Khái quát chung
I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền 1. Nguyên nhân hình thành TBĐQ và bản chất của CNTB độc quyền 2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước 2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước III. Những biều hiện mới của CNTB trong giai đoạn hiện nay 1. Những biều hiện mới trong năm đặc điểm của CNTB độc quyền 2. Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước IV. Những thành tựu, giới hạn và xu hướng vận động của CNTB trong giai đoạn hiện nay 1. Những thành tựu CNTB đạt được trong sự vận động đầy mâu thuẫn 2. Giới hạn và hậu quả của chủ nghĩa tư bản 3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Do sự phát triển của LLSX
dưới tác động của KHKT
Do cạnh tranh tự do
Do khủng hoảng kinh tế
Do các xí nghiệp và công ty
lớn cạnh tranh vơi nhau khó
phân thắng bại nên nảy sinh
xu hướng thoả hiệp hình
thành các tổ chức độc quyền
CNTB
độc quyền
xuất hiện
I.Chủ nghĩa tư bản độc quyền 1.Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền
Tự do
cạnh tranh
Tích tụ,
tập trung
sản xuất
Độc
quyền
V.I.Lê nin:"Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này khi phát triển đến một mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền."
FORD company
HITACHI company
Xét về bản chất, CNTB độc quyền là
một nấc thang phát triển mới của CNTB
Chủ nghĩa tư bản độc quyền là CNTB
trong đó ở hầu hết các nghành, các lĩnh vực của
nền kinh tế tồn tại các tổ chứcTBĐQ và chúng
chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
2.Đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền
Đặc điểm 1: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tích tụ,
tập trung
sản xuất
Có ít
xí nghiệp lớn
Cạnh tranh
gay gắt
Thoả
hiệp
Tổ chức
độc quyền
Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những TB lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của ngành đó, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng quyết định đến QTSX và lưu thông của ngành đó
So sánh mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhà tư bản trong các hình thức độc quyền?
Các hình thức tổ chức độc quyền
Ngân hàng
nhỏ
Phá sản
Tổ chức
độc quyền
ngân hàng
Tổ chức
độc quyền
công nghiệp
Tư bản tài chính
Đặc điểm 2:Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Vai trò mới của ngân hàng
Vai trò của
ngân hàng
Vai trò cũ
Trung gian trong thanh toán
và tín dụng
Thâm nhập vào các tổ chức
độc quyền để giám sát
Trực tiếp đầu tư vào công nghiệp
Vai trò mới
Sát nhập
Đặc điểm 3: Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu TB là XK giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước NK TB.
Hình thức
xuất khẩu
tư bản
Đầu tư
trực tiếp
Đầu tư
gián tiếp
Mục
tiêu
Kinh
tế
Chính
trị
2.Tại sao nói xuất khẩu tư bản là một tất yếu khách quan ?
1.Tại sao nói xuất khẩu tư bản là XK TB "thừa tương đối" ?
3.Tại sao nói XKTB là sự ăn bám bình phương của CNTB?
Đặc điểm 4: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các
liên minh độc quyền quốc tế
Tích tụ,
tập trung
tư bản
Các
tổ chức
độc quyền
Xuất khẩu
tư bản
Hình thành tổ
chức độc quyền
quốc tế
Tại sao sự mở rộng xuất khẩu tư bản tất yếu dẫn đến sự phân
chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền?
Hãy nêu dẫn chứng về sự phân chia không đều về thị trường
và lãnh thổ giữa các nước tư bản vào cuối thế kỷ 19?
Đặc điểm 5:Sự phân chia lại thế giới về lãnh thổ giữa
các cường quốc đế quốc
Sự
phát triển
không đều
về kinh tế
Sự
phát triển
không đều
về chính trị ,
quân sự
Xung đột
về quân sự
để
phân chia
lãnh thổ
Chiến tranh
thế giới
Trong năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền thì đặc điểm nào là quan trọng nhất?Vì sao?
Tại sao nói còn chủ nghĩa tư bản thì còn có nguy cơ xảy ra chiến tranh thế giới?
LLSX
phát triển
PCLĐ,
KH-KT
phát triển
Mâu thuẫn
giai cấp
TS và VS
Tích tụ và
tập trung
TB cao
QHSX phù hợp
Cơ cấu
kinh tế mới
Xoa dịu mâu
thuẫn giai cấp,
mâu thuẫn XH
Mâu thuẫn giữa
các tổ chức ĐQ quốc tế
CNTB
độc
quyền
nhà
nước
II.Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
1.Nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB ĐQNN
Sự
can thiệp
của NN
tư sản
Xu hướng
quốc tế hoá
Mâu thuẫn giữa các tổ
chức ĐQ, giữa TBĐQ
với DN vừa và nhỏ
Tổ chức
độc quyền
tư nhân
Nhà nước
tư sản
CNTB
độc quyền
nhà nước
Phục vụ lợi ích
của các tổ chức
độc quyền
Giải quyết
mâu thuẫn
của CNTB
Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
CNTB độc quyền nhà nước không phải là một chế độ kinh tế mới so với
CNTB, lại càng không phải là chế độ tư bản mới so với CNTB độc
quyền. CNTB độc quyền nhà nước chỉ là CNTB độc quyền có sự can
thiệp, điều tiết của nhà nước về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh của
TB độc quyền với sức mạnh của nhà nước về kinh tế
CNTB độc quyền nhà nước là chính sách kinh tế hay là
một hình thức biến dạng của QHSX TBCN?
2.Những hình thức biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền NN
Hình thnh và
phát triển
sở hữu
Nh nước
Xây dựng DNNN bằng
vốn ngân sách
Chính sách
và công
cụ vĩ mô
Tài chính
Tiền tệ
Đối ngoại
DNNN
Kế hoạch
Đảng phái
tư sản
Hội chủ
xí nghiệp
Bộ máy nhà nước tư sản
Điều tiết
kinh tế của
nhà nước
tư sản
Kết hợp về
nhân sự
Quốc hữu hoá các XNTN
bằng cách mua lại
Nhà nước mua cổ
phần của các DNTN
Mở rộng DNNN bằng vốn
tích luỹ của các DNTN
Tại sao nói CNTB độc quyền nhà nước là nấc thang tột cùng của CNTB?
III.Những biểu hiện mới của CNTB ngày nay
1.Những biểu hiện mới của CNTB độc quyền
a.Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới:
Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia và sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sự liên kết theo dọc và chiều ngang giữa các tổ chức độc quyền tạo nên các tổ chức độc quyền mới như con sơn, cônggơlômêrát
Cạnh tranh gay gắt và biến động thị
trường nhanh nên chuyên môn hoá
hẹp dễ bị phá sản
Để chống đỡ với luật chống độc
quyền ( cấm độc quyền 100%
mặt hàng của một ngành)
Hình
thành
các
Con sơn
1. Ưu thế của DN vừa và nhỏ trong giai đoạn CNTBĐQ?
2. Mối quan hệ giữa các DN vừa và nhỏ với các tổ chức ĐQ?
3. Sự phát triển của các DN vừa và nhỏ trong các nước tư bản phát triển phải chăng là quá trình phi tập trung hoá của CNTB ngày nay?
LLSX phát triển
Hình thức và cơ chế thống
trị của tư bản tài chính thay đổi
Sự xâm nhập
vào nhau giữa
TB ngân hàng và
TB công nghiệp
mở rộng
Tư bản tài chính
mở rộng thị trường
chứng khoán
trong và ngoầi nước
TBTC phát
hành cổ phiếu
mệnh giá nhỏ để
thu hút nhiều tầng
lớp dân cư mua
b.Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính
Hiểu thế nào là chế độ tham dự cua TB tài chính?
Các ngành mới: điện tử,
bảo hiểm, dịch vụ... xuất hiện
Doanh nghiệp
tư bản tư nhân
Xuất khẩu
hàng hóa
Tổ chức ĐQ
tư nhân
Xuất khẩu
tư bản
Các tổ chức ĐQ
xuyên quốc gia
Xuất khẩu TB
và xuất khẩu HH
TK18 Cuối TK19 Từ những năm 50
đến TK 20 TK 20 đến nay
c.Xuất khẩu tư bản vần là cơ sở của TB độc quyền những quy mô, chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản đã có bước phát triển mới
1.Tại sao quy mô xuất khẩu TB tăng nhanh từ sau chiến tranh thế giới II?
2.Tại sao các nước TB phát triển lại thay đổi hướng XKTB?
3.Nêu những biểu hiện mới của chủ đầu tư xuất khẩu TB?
LLSX
phát triển
Vai trò
của các
công ty
xuyên quốc
gia tăng
Xu hướng
QT hoá,
TC hoá,
khu vực
hoá tăng
Hình thành
CNTB
ĐQNN
quốc tế
d.Sự phân chia thế giới giữa các liện minh của chủ nghĩa tư bản: Xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hoá nền kinh tế
Hãy nêu những dẫn chứng về các tổ chức khu vực
và quốc tế của CNTB?
Các cường quốc tư bản vẫn tranh giành nhau phạm vi ảnh hưởng bằng việc thực hiện "chiến lược biên giới mềm", bành trướng "biên giới kinh tế"rộng hơn biên giới địa lý
- Ràng buộc các nước kém phát triển từ sự lệ thuộc về vốn, công nghệ đến sự lệ thuộc về chính trị vào các nước đế quốc
- Các cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh thương mại, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo vẫn diễn ra mà đứng núp sau những cuộc chiến tranh đó là các cường quốc đế quốc.
e. Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình thức cạnh tranh và thống trị mới
2.Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước
Những biểu
hiện mới
của CNTB
ĐQNN
Tỷ trọng KT nhà nước
trong nền KT tăng lên
Sự kết hợp giữa KT nhà nước
và KT tư nhân tăng lên
Chi tiêu tài chính của
nhà nước tăng lên
Phương thức điều tiết
của nhà nước linh hoạt
Tại sao nói những biểu hiện trong cơ chế điều tiết của CNTB ĐQNN
là sự tự điều chỉnh của CNTB để cố gắng duy trì QHSX CNTB trong điều kiện ngày nay?
IV.Những thành tựu, giới hạn và xu hướng vận động của CNTB ngày nay
1.Những thành tựu CNTB đã đạt được trong sự vận động đầy
mâu thuẫn
Thành
tựu
Thực hiện xã hội hoá sản xuất
Phát triển LLSX,tăng NSLĐ xã hội
Chuyển SX nhỏ thành SX lớn hiện đại
Sự vận đông đầy mâu thuẫn biêu hiện ở hai xu hướng trái ngược nhau: xu huớng phát triển nhanh chóng và xu hướng trì trệ của nền kinh tế
1.Tại sao CNTB lại có hai xu hướng vận động trái ngược nhau ?
2. Nêu biều hiện và nguyên nhân của từng xu hướng trên?
2.Giới hạn và hậu quả CNTB gây ra
a.Những hậu quả CNTB gây ra đối với loài người
Hậu
quả
Gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới
Gây ra cuộc chạy đua vũ trang và
ô nhiễm môi trường
Gây ra nạn nghèo đói ,bệnh tật
Mâu
thuẫn
cơ bản
của
CNTB
Mâu thuẫn
giữa LĐ và TB
Mâu thuẫn
giữa các nước
thuộc địa với
các nước ĐQ
Mâu thuẫn giữa
các nước tư bản
Mâu thuẫn giữa
CNTB với CNXH
Phân cực giàu
nghèo tăng
Bất công
xã hội tăng
Giữa ba trung tâm
KT hàng đầu TG
Giữa các tập
đoàn tư bản
CNTB
sẽ bị
diệt vong
b.Địa vị lịch sử của CNTB
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Minh Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)