CNSH Thực vật

Chia sẻ bởi Phạm Thị Bạn | Ngày 21/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: CNSH Thực vật thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


SỰ PHÁT SINH PHÔI SOMA TRONG NUÔI CẤY PHÁT HOA TULIP (Tulipa gesneriana L.)



GVHD: PGSTS. Dương Tấn Nhựt
SVTH: phạm Thị Bạn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT
KHOA CNSH
Giới thiệu
Tulip, một loại đơn tử diệp, thuộc họ loa kèn, được trồng ở Hà lan và trên toàn thế giới.
Phương pháp nhân giống hữu tính chậm. Mất 20-25 năm mới có một giống cây trồng để giới thiệu vào thị trường.Vì vậy để đáp ứng nhu cầu trên, một hệ thống nhân giống mới ra đời đó là “phát sinh phôi soma trong nuôi cấy phát hoa tulip (Tulipa gesneriana L.)” lần đầu tiên được nghiên cứu bởi Gude và Dijkema (1997).
Mục đích nghiên cứu:
Khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng lên sự hình thành mô sẹo mang tế bào có khả năng phát sinh phôi vô tính trực tiếp của tulip và phôi soma.

Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ thấp trong suốt quá trình xử lí củ và
nguồn gốc mẫu lên sự phát sinh phôi soma trong nuôi cấy phát hoa tulip.

Mô thực vật được nuôi cấy trên môi trường có mặt của auxin để phát sinh tế bào soma. Khối tế bào soma tăng sinh nhanh theo hướng phản biệt hóa và mạnh tính hữu cực.
Khối tế bào soma được đưa vào môi trường nuôi cấy trên môi trường giảm hẳn hay không có auxin hay có bổ sung cytokinin, tế bào soma được kích thích để đi vào giai đoạn biệt hóa thành phôi soma.
Phát sinh phôi soma, trải qua 2 giai đoạn:
Tổng quan quá trình phát triển phôi
Phôi hình tim
Phôi hình cầu
hình thủy lôi
Giai đoạn trưởng thành
Hình thành cây con
T.gesneriana L. “Apeldoorn”

Quy trình phát sinh phôi soma trong nuôi cấy phát hoa tulip bằng phương pháp invitro.

không làm lạnh
làm lạnh (12 tuần, 50C)
làm lạnh (12 tuần, 50C)
tách
không làm lạnh
12 tuần, 50C
24 tuần, 50C
khử trùng
Ethanol 70%
Domestos
Rửa sạch nước cất 3 lần
môi trường tạo mô sẹo
auxin
2,4D
NAA
Picloram
cytokinin
BA
ZEA
(0,5- 50µM)
(1-100µM)
agar 0,8%
sucrose 3%
pH=5,5
to =20±2°C
Hình thành mô sẹo
Tách mô sẹo
(môi trường MS ban đầu)
Nhân rộng mô sẹo
Sau 4 tuần
Hình thành phôi soma
Hình thành cây con
Sau 8 tuần
A_
B_
C_
D_
G_
H_
I_
F_
E_
F
F_
Bảng 1. Khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng lên sự hình thành mô sẹo mang tế bào có khả phát sinh phôi vô tính trực tiếp trong tulip “Apeldoorn”

Bảng 2. Khảo sát ảnh hưởng phân lập thân lên giai đoạn phát triển mẫu và hình thành mô sẹo mang tế bào có khả năng phát sinh phôi vô tính trực tiếp
Bảng 3. Khảo sát ảnh hưởng nguồn gốc mẫu lên sự tăng trưởng mẫu và hình thành mô sẹo có mang tế bào có khả năng phát sinh phôi vô tính trực tiếp (sau 8 tuần của nuôi cấy).








Các chất điều hòa Tỉ lên nhân mô sẹo Số phôi /
tăng trưởng (μM) 1g mô sẹo

2,4-D 10+BA 0,5 4,7 cd* 0,0a
2,4-D 25+BA 0,5 4,0 c 0,0 a
2,4-D 50+BA 0,5 2,8 b 0,0 a
Picloram 10+BA 0,5 1,3 a 2,9 b
Picloram 25+BA 0,5 1,5 a 7,9 c
Picloram 50+BA 0,5 0,8 a 5,6 c
2,4-D 25+BA 25 5,4d 2,7b
2,4-D 50+BA 50 4,1 c 1,2 b
Picloram 25+BA 25 10,4 e 1,0 b
Picloram 50+BA 50 3,6 bc 2,8 b
2,4-D 1+ZEA 25 3 a 3,1 b
2,4-D 1+ZEA 50 0,8 a 0,9 b

Bảng 4. Khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng lên tỉ lệ nhân mô sẹo mang tế bào có khả năng phát sinh phôi vô tính trực tiếp và hình thành phôi soma.
Kết luận:
Mẫu được nuôi cấy trên môi trường MS: Picloram(25 μM) kết hợp BA(0,5 μM) hoặc Picloram(25 hoặc 50 μM) kết hợp BA(25 hoặc 50 μM) cho thấy % hình thành mô sẹo lớn nhất.
Củ tulip làm lạnh trong 12 tuần là hiệu quả nhất tạo điều kiện thuận lợi cho SE, mẫu tách từ củ không làm lạnh và làm lạnh trong 24 tuần không thuận lợi cho SE.
Mẫu có nguồn gốc từ phần cuối của thân có khả năng hình thành mô sẹo cao hơn mẫu tách từ phần trên và phần giữa của thân.
Thank you
thank you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Bạn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)