CNH-HDN

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Giảng | Ngày 26/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: CNH-HDN thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 2
THÀNH VIÊN NHÓM I
1. NGUYỄN THANH GiẢNG
2. MAI TRUNG HÀ
3.BÙI SỸ TRƯỜNG
4.ĐỖ VĂN PHÚC
5.TRẦN VĂN TỐ AN
6.NGUYỄN VĂN PHÁP
7.LƯU NGỌC THIỆN
14.LƯU NGỌC TÚ
8. NGUYỄN THANH YÊN
9. TRẦN THIỆN TƯ
10. ĐỖ NGỌC TUYỂN
13.LÊ HỒNG ĐỒNG
11. VÕ THẾ TÂN
12. PHẠM VĂN THẬT
GVHD:THS LÊTHỊ VĨNH TRÀ
------------
CHÀO MỪNG CÔVÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH NHÓM I
CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA
Mời các bạn xem
các hình ảnh sau đây
và cho biết
muốn nói lên điều gì?
Sử dụng trâu để bừa
Máy cày
Xe ngựa thồ hàng
Xe ô tô chở hàng


LAO ĐỘNG THỦ CÔNG
LAO D?NG S? D?NG MÓC





ĐƯỜNG NHỎ HẸP LẦY LỘI
ĐƯỜNG RỘNG, KHÔ
ĐƯỜNG LÀNG
ĐƯỜNG TP


CẦU TREO
CẦU KHỈ

Đường săt
ĐU?NG ?NG
Đường sắt hiện đại
ĐU?NG ?NG HIỆN ĐẠI


NHÀ MỘT TẦNG
NHÀ NHIỀU TẦNG
NHÀ LÁ
NHÀ GẠCH
CÔNG NGHIỆP HÓA LÀ ?
THỦ CÔNG
MÁY MÓC
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoat động sản xuất lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
HIỆN ĐẠI HÓA LÀ ?
Hiện đại hóa là ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh và quá trình quản lý xã hội.
TỰ ĐỘNG HÓA
RÔ BÓT THAY CON NGƯỜI
THÁM HIỂM VŨ TRỤ
Hoàn cảnh đề ra CNH,HĐH ở nước ta
Cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội ở nước ta đã trở nên gay gắt nhất ,khi lạng phát ,những cơ sở sản xuất đình đốn thua lỗ , ngân sách thiếu hụt ,giá cả thì tăng vọt, tiền lương giảm khiến cho đời sống nhân dân gặp khó khăn, chồng chất khó khăn…

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ở các nước đạt trình độ cao.

Cơ sở vật chất kỹ thuật kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, sản xuất nhỏ lẻ, lao động thủ công là chủ yếu.
1. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới.

II.CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC VÀ TRONG ĐỔI MỚI.

BỐI
CẢNH TRONG
NƯỚC


-Ở miền Bắc: Đưa nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
-Ở miền Nam: Giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.
Mục tiêu cơ bản của CNH XHCN được Đại hội III 1960 xác định:
Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại.
Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Phương hướng cơ bản của CNH XHCN được Hội nghị TW lần thứ 7 (khóa III) xác định:
Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với -nông nghiệp
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.
Ra sức phát triển công nghiệp TWđồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương.
Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.


ĐẠI HỘI IV CỦA ĐẢNG

Trên phạm vi cả nước:, sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước độc lập thống nhất và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tục được khẳng định lại sau 16 năm tại Đại hội IV của Đảng (1976) nhưng chính sách thì đã có thay đổi chút ít.
ĐẠI HỘI IV CỦA ĐẢNG ĐÃ ĐỀ RA ĐƯỜNG LỐI CNH,HĐH.

Kết hợp xây dựng cả nước thành một cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp

Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ

Xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất”.
Những thay đổi trong chính sách CNH dù còn chưa thật rõ nét song cũng đã tạo một sự thay đổi nhất định trong phát triển:

Số xí nghiệp công nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 cơ sở năm 1976 lên 2627 cơ sở năm 1980 và 3220 cơ sở năm 1985.

Năm 1976 – 1978 công nghiệp phát triển khá. Năm 1978 tăng 118,2% so với năm 1976.

 Thời kì này Đảng đã nhận ra rằng trên thực tế chúng ta chưa có đủ điều kiện để thực hiện (nguồn viện trợ từ nước ngoài đột ngột giảm, cách thức quản lý nền kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp, nhiều công trình nhà nước xây dựng dở dang vì thiếu vốn, công nghiệp trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được…) nên kết hợp xây dựng một cơ cấu kinh tế là liên minh công nông.



Từ thực tiễn công nghiệp hóa 5 năm (1976-1981) Đảng rút ra kết luận:Từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều quan trọng là phải xác định đúng bước đi của CNH cho phù hợp với mục tiêu và khả năng mỗi chặng đường.

ĐẠI HỘI LẦN V CỦA ĐẢNG:
Đại hội lần thứ V của Đảng xác định các chặng đường
đầu tiên của thời kỳ quá độ lên của nước ta:
Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu.
Ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Xây dựng và phát triển CN nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho NN và CN nhẹ.
KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
Nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ này đã có sự tăng trưởng khá hơn so với thời kỳ 5 năm trước đó. Cụ thể là:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1981: 2,3% 1985: 5,7%
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1981: 9,5%
Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1981: 5,3% 1985:3%
Năm 1985, công nghiệp nhóm A chiếm 32,7%, công nghiệp nhẹ 67,3%, tiểu thủ công nghiệp 43,5%, công nghiệp địa phương 66%,…
So với năm 1955, số xí nghiệp tăng lên 16,5 lần. Nhiều khu công nghiệp lớn đã hình thành, đã có nhiều cơ sở đầu tiên của các ngành công nghiệp nặng quan trọng như điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất được xây dựng.
Đã có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đã đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 lần so với 1960 là thời điểm bắt đầu công nghiệp hóa.
CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 
Mục tiêu: Cải biến nước ta thành nước CN có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại ,cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất,mức sống người dân cải thiện, củng cố an ninh quốc phòng.
QUAN ĐIỂM CÔNG NGHIỆP HÓA
Một là: Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa; công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển tri thức.


Hai là: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hương xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.


Ba là: Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững.
Bốn là: Coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Năm là: Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
Nội dung và định hướng CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
a. Nội dung :
Phát triển các ngành có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người VN với tri thức mới nhất của nhân loại.
Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng.
Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành,lĩnh vực và lãnh thổ.
Giảm chi phí trung gian,nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành,lĩnh vực.
Định Hướng:

Đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn.
Định Hướng:

Phát triển nhanh hơn công nghiệp,xây dựng và dịch vụ.
Định Hướng:

Phát triển kinh tế vùng.
Định Hướng:

Phát triển kinh tế biển.
Định Hướng:

Chuyển dịch cơ cấu lao động.
Định Hướng:

Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia.
Kết quả, ý nghĩa.
a. Kết quả :
Cơ sở vật chất kĩ thuật của đất nước được tăng lên, tỉ lệ ngành cơ khí chế tạo ngày càng cao.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hương CNH, HĐH.
Ý nghĩa:
Đưa nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao,thu nhập bình quân đầu người tăng.
Là cơ sở sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và cơ bản trở thành nước công nghiệp năm 2020.
III. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CÔNG NGHIỆP HÓA GIAI ĐOẠN (1955-1985).
HẠN CHẾ
Cơ sở vật chất kỹ thuật hết sức lạc hậu.
Những ngành công nghiệp then chốt còn hết sức nhỏ bé và chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân. 
HẠN CHẾ
Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội. Đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.

Nguyên nhân thất bại của Đường lối công nghiệp hóa giai đoạn 1955-1985.

Sau khi thực hiện CNH đã giành được thắng lợi song vẫn còn nhiều hạn chế xuất phát từ hai nguyên nhân đó là khách quan và chủ quan.

N.N. KHÁCH QUAN:


Tiến hành công nghiệp hóa từ một nền kinh tế lạc hậu,nghèo nàn.
Trong điều kiện chiến tranh kéo dài,vừa bị tàn phá nặng nề,vừa không thể tập trung sức người ,sức của cho CNH.

N.N. CHỦ QUAN:

Mắc những sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục tiêu,bước đi về cơ sở vật chất,kỹ thuật, bố trí cơ sở sản xuất, cơ cấu đầu tư .
Choáng ngợp trước sự thành công của liên xô áp đặt một cách máy móc, rập khuôn vào nước ta mà chưa xác định được điểm xuất phát của nước ta.
Sản xuất nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực thực phẩm cho xã hội, đất nước vẫn trong tình trạng lạc hậu,nghèo nàn, kém phát triển nhưng vẫn ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
 Chưa quan tâm đến hiệu quả kinh tế chỉ quan tâm đến việc xây dựng được bao nhiêu nhà máy…
 Cho rằng vài ba kế hoạch 5 năm là chúng ta có chủ nghĩa xã hội .
 Không nghiêm chỉnh thực hiện theo sửa đổi đường lối của đại hội V.
IV. KẾT LUẬN.

CNH,HĐH bằng con đường như nào để đưa Việt Nam có sự phát triển cất cánh, thần kỳ? Làm sao chúng ta sớm khắc phục tình trạng tụt hậu, trở thành nước giàu mạnh và văn minh, đuổi kịp và sánh vai cùng các nước trung bình, rồi từng bước với các nước tiên tiến trên thế giới? Đó vẫn còn là câu hỏi, là thách thức của Đảng và của mỗi công dân có trách nhiệm.
1
2
3
4
5

1
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
Chọn câu
trả lời đúng

Động lực chủ yếu để phát triển đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước là?

A. Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

B. Thực hiện nhất quán nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.


C. Đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công – nông và tri thức do Đảng lãnh đạo.


D. Tăng cường phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ và cân bằng xã hội trong từng bước phát triển.
Bắt đầu

2
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
Chọn câu
trả lời đúng

Đại hội VII, VIII, IX, X và nhiều nghị quyết Trung ương tiếp theo đã coi văn hóa vừa là ...., vừa là ..... của phát triển?

A. Mục đích, động lực.

B. Mục tiêu, động lực.


C. Mục tiêu, động thái..


D. Tiêu chí, mục đích.
Bắt đầu

3
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
Chọn câu
trả lời đúng
Đại hội nào của Đảng đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước?
A. Đại hội VII (24-27/6/1991)

B. Đại hội VIII (28/6-1/7/1996)


C. Đại hội IX (19-22/4/2001)


D. Đại hội X (18-25/4/2006 )
Bắt đầu

4
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
Chọn câu
trả lời đúng

Đại hội VIII (6/1996) của Đảng ai được bầu làm Tổng Bí thư?

A. Đỗ Mười

B. Nguyễn Văn Linh.


C. Lê Duẩn.


D. Lê Khả Phiêu.
Bắt đầu

5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
Chọn câu
trả lời đúng

Trách nhiệm của SV đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước?

A. Không ngừng rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

B. Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước .


C. Quyết tâm học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.


D. Tất cả các ý trên điều đúng.
Bắt đầu
----THE END ----
xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Giảng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)