CNDV Biện chứng
Chia sẻ bởi Dương Minh Hiển |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: CNDV Biện chứng thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Khái lược về triết học
Chương I
Triết học ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương
Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ VIII - thế kỷ VI Tr.CN
-Thuật ngữ "Triết học" theo nghĩa tiếng Hy Lạp, phiên âm Latinh là "philosophia" (yêu thích sự thông thái)
- Theo tiếng Trung Quốc, "triết học" có nghĩa là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là sự hiểu biết sâu sắc của con người
- Theo tiếng ấn Độ cổ, "triết học" nghĩa là sự chiêm ngưỡng, suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải
a. Khái niệm "Triết học"
I. TRIếT HọC Là Gì?
Triết học ra đời bao giờ và ở đâu?
1. Triết học và đối tượng của triết học
Diểm tương đồng trong cách hiểu về triết học
ở Hy Lạp, Trung Quốc và ấn Độ thời cổ đại?
Triết học được hiểu như là khả năng nhận thức,
đánh giá, sự hiểu biết sâu rộng của con người
a. Khái niệm "Triết học"
Theo quan điểm mácxít:
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của
con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người
trong thế giới ấy.
1. Triết học và đối tượng của triết học
Triết học ra đời khi nhận thức của con người đạt tới một trình độ hiểu biết nhất định - đó là khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa và hệ thống hoá.
"Triết học nảy sinh là do phải giải thích những thắc mắc của con người trước cuộc sống" (Phriđrích Ăngghen).
Triết học ra đời khi xã hội đã có sự phân công lao động giữa lao động chân tay và lao động trí óc.
Nguồn gốc của triết học ?
a. Khái niệm "Triết học"
b. Đối tượng của triết học
Đối tượng của triết học là gì?
Đối tượng của triết học là nghiên cứu những quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội, tư duy con người và về vị trí của con người,
mối quan hệ của con người với thế giới.
"Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại" (Ph. Ăngghen)
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề cơ bản của triết học
Con người có thể nhận thức
được thế giới hay không?
Mặt thứ nhất
(Bản thể luận)
Mặt thứ hai
(Nhận thức luận)
Giữa vật chất và ý thức,
cái nào có trước cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào?
Giải quyết nội dung vấn đề cơ bản của triết học đã phân chia các nhà triết học thành các trường phái khác nhau.
II. Chức năng thế giới quan của triết học
1.Triết học-hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Thế giới quan
- Giúp con người nhìn nhận và giải thích thế giới.
- Định hướng hoạt động cho con người.
- Định hướng trong quá trình hình thành nhân sinh quan.
Thế giới quan là gì ?
- Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó.
Thế giới quan có vai trò như thế nào ?
ý chí
Tình cảm
Niềm tin
Tri
thức
Lý tưởng
- Các yếu tố cơ bản của thế giới quan
Thế giới quan được tạo thành bởi những yếu tố nào?
-Các loại thế giới quan :
Có mấy loại hình cơ bản của thế giới quan ?
Thế giới quan
Huyền
thoại
Tôn giáo
Triết học
Vì sao triết học là hạt nhân lí luận của TGQ?
-Triết học giữ vai trò định hướng cho quá trình củng cố và phát triển TGQ của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng trong lịch sử
Tóm lại, triết học phản ánh thế giới quan bằng lí luận, là sự thể hiện
chiều sâu của tư tưởng và đạt tới trình độ cao của trí tuệ con người.
-Triết học không chỉ nêu lên các quan điểm mà còn giải thích, chứng minh cho các quan điểm đó. Vì trong triết học, tư duy lý luận là yếu tố chủ đạo
-Triết học diễn tả quan niệm của con người về thế giới bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù,quy luật.
Căn cứ để phân chia các nhà triết học
thành các trường phái khác nhau ?
Vật chất có trước,
ý thức có sau;
vật chất quyết định ý thức
Vật chất và ý thức
cùng tồn tại,
không cái nào quyết định
cái nào
CNDV
CNDT
ý thức có trước,
vật chất có sau;
ý thức quyết định vật chất
Dao động giữa
CNDT và CNDT
Nhất
nguyên
luận
Nhị
Nguyên
luận
2. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và thuyết không thể biết
Các hình thức cơ bản của CNDV
CNDV chất phác thời cổ đại
CNDV biện chứng
CNDV máy móc, siêu hình
thời cận đại
(thế kỷ XVII - XVIII)
Chủ nghĩa duy vật có những hình thức cơ bản nào?
a. Chủ nghĩ duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Các hình thức cơ bản của CNDT
CNDT khách quan
CNDT chủ quan
CNDT triết học, xét đến cùng, bằng cách này hay cách khác
cũng thừa nhận sự sáng tạo ra thế giới bởi ý thức, tinh thần,.
ý thức có vai trò quyết định đối với thế giới vật chất.
+ Thuyết khả tri : thừa nhận khả năng nhận thức của con người
Mặt thứ hai vấn đề cơ bản
của triết học được giải quyết như thế nào?
+ Thuyết bất khả tri: phủ nhận khả năng nhận thức của con người
+ Thuyết hoài nghi: hoài nghi khả năng nhận thức của con người
b. Thuyết không thể biết
III. siêu hình và Biện chứng
1. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
Phép biện chứng
thời cổ đại
Phép biện chứng
duy vật
Phép biện chứng
duy tâm
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng
Những hình thức cơ bản của phép biện chứng?
3. Chức năng phương pháp luận của triết học
Chức năng thế giới quan của triết học
được biểu hiện như thế nào ?
Giúp cho
con người
nhân thức
thế giới
Đinh hướng
hoạt động
của con người
Góp phần
hình thành
nhân sinh quan
Điều chỉnh
hành vi ứng xử
của con người
trong cuộc sống
- Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
Triết hoc giúp con người nhìn nhận và giải thích thế giới,
từ đó xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và
lựa chọn cách thức hoạt động để đạt được mục đích, ý nghĩa đó
Tại sao triết học lại có chức năng thế giới quan?
- Chức năng phương pháp luận?
- Khái niệm phương pháp luận?
Chức năng phương pháp luận của triết học?
Tóm lại, với vai trò là hạt nhân lý luận của TGQ và PPL chung nhất,
các học thuyết triết học khoa học có khả năng cải tạo thế giới
-Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
+ Triết học có vai trò định hướng cho con người trong nhận thức và hành động
+ Triết học cung cấp cho các khoa học khác phương pháp luận chung để nhận thức thế giới
Chương I
Triết học ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương
Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ VIII - thế kỷ VI Tr.CN
-Thuật ngữ "Triết học" theo nghĩa tiếng Hy Lạp, phiên âm Latinh là "philosophia" (yêu thích sự thông thái)
- Theo tiếng Trung Quốc, "triết học" có nghĩa là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là sự hiểu biết sâu sắc của con người
- Theo tiếng ấn Độ cổ, "triết học" nghĩa là sự chiêm ngưỡng, suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải
a. Khái niệm "Triết học"
I. TRIếT HọC Là Gì?
Triết học ra đời bao giờ và ở đâu?
1. Triết học và đối tượng của triết học
Diểm tương đồng trong cách hiểu về triết học
ở Hy Lạp, Trung Quốc và ấn Độ thời cổ đại?
Triết học được hiểu như là khả năng nhận thức,
đánh giá, sự hiểu biết sâu rộng của con người
a. Khái niệm "Triết học"
Theo quan điểm mácxít:
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của
con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người
trong thế giới ấy.
1. Triết học và đối tượng của triết học
Triết học ra đời khi nhận thức của con người đạt tới một trình độ hiểu biết nhất định - đó là khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa và hệ thống hoá.
"Triết học nảy sinh là do phải giải thích những thắc mắc của con người trước cuộc sống" (Phriđrích Ăngghen).
Triết học ra đời khi xã hội đã có sự phân công lao động giữa lao động chân tay và lao động trí óc.
Nguồn gốc của triết học ?
a. Khái niệm "Triết học"
b. Đối tượng của triết học
Đối tượng của triết học là gì?
Đối tượng của triết học là nghiên cứu những quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội, tư duy con người và về vị trí của con người,
mối quan hệ của con người với thế giới.
"Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại" (Ph. Ăngghen)
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề cơ bản của triết học
Con người có thể nhận thức
được thế giới hay không?
Mặt thứ nhất
(Bản thể luận)
Mặt thứ hai
(Nhận thức luận)
Giữa vật chất và ý thức,
cái nào có trước cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào?
Giải quyết nội dung vấn đề cơ bản của triết học đã phân chia các nhà triết học thành các trường phái khác nhau.
II. Chức năng thế giới quan của triết học
1.Triết học-hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Thế giới quan
- Giúp con người nhìn nhận và giải thích thế giới.
- Định hướng hoạt động cho con người.
- Định hướng trong quá trình hình thành nhân sinh quan.
Thế giới quan là gì ?
- Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó.
Thế giới quan có vai trò như thế nào ?
ý chí
Tình cảm
Niềm tin
Tri
thức
Lý tưởng
- Các yếu tố cơ bản của thế giới quan
Thế giới quan được tạo thành bởi những yếu tố nào?
-Các loại thế giới quan :
Có mấy loại hình cơ bản của thế giới quan ?
Thế giới quan
Huyền
thoại
Tôn giáo
Triết học
Vì sao triết học là hạt nhân lí luận của TGQ?
-Triết học giữ vai trò định hướng cho quá trình củng cố và phát triển TGQ của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng trong lịch sử
Tóm lại, triết học phản ánh thế giới quan bằng lí luận, là sự thể hiện
chiều sâu của tư tưởng và đạt tới trình độ cao của trí tuệ con người.
-Triết học không chỉ nêu lên các quan điểm mà còn giải thích, chứng minh cho các quan điểm đó. Vì trong triết học, tư duy lý luận là yếu tố chủ đạo
-Triết học diễn tả quan niệm của con người về thế giới bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù,quy luật.
Căn cứ để phân chia các nhà triết học
thành các trường phái khác nhau ?
Vật chất có trước,
ý thức có sau;
vật chất quyết định ý thức
Vật chất và ý thức
cùng tồn tại,
không cái nào quyết định
cái nào
CNDV
CNDT
ý thức có trước,
vật chất có sau;
ý thức quyết định vật chất
Dao động giữa
CNDT và CNDT
Nhất
nguyên
luận
Nhị
Nguyên
luận
2. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và thuyết không thể biết
Các hình thức cơ bản của CNDV
CNDV chất phác thời cổ đại
CNDV biện chứng
CNDV máy móc, siêu hình
thời cận đại
(thế kỷ XVII - XVIII)
Chủ nghĩa duy vật có những hình thức cơ bản nào?
a. Chủ nghĩ duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Các hình thức cơ bản của CNDT
CNDT khách quan
CNDT chủ quan
CNDT triết học, xét đến cùng, bằng cách này hay cách khác
cũng thừa nhận sự sáng tạo ra thế giới bởi ý thức, tinh thần,.
ý thức có vai trò quyết định đối với thế giới vật chất.
+ Thuyết khả tri : thừa nhận khả năng nhận thức của con người
Mặt thứ hai vấn đề cơ bản
của triết học được giải quyết như thế nào?
+ Thuyết bất khả tri: phủ nhận khả năng nhận thức của con người
+ Thuyết hoài nghi: hoài nghi khả năng nhận thức của con người
b. Thuyết không thể biết
III. siêu hình và Biện chứng
1. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
Phép biện chứng
thời cổ đại
Phép biện chứng
duy vật
Phép biện chứng
duy tâm
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng
Những hình thức cơ bản của phép biện chứng?
3. Chức năng phương pháp luận của triết học
Chức năng thế giới quan của triết học
được biểu hiện như thế nào ?
Giúp cho
con người
nhân thức
thế giới
Đinh hướng
hoạt động
của con người
Góp phần
hình thành
nhân sinh quan
Điều chỉnh
hành vi ứng xử
của con người
trong cuộc sống
- Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
Triết hoc giúp con người nhìn nhận và giải thích thế giới,
từ đó xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và
lựa chọn cách thức hoạt động để đạt được mục đích, ý nghĩa đó
Tại sao triết học lại có chức năng thế giới quan?
- Chức năng phương pháp luận?
- Khái niệm phương pháp luận?
Chức năng phương pháp luận của triết học?
Tóm lại, với vai trò là hạt nhân lý luận của TGQ và PPL chung nhất,
các học thuyết triết học khoa học có khả năng cải tạo thế giới
-Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
+ Triết học có vai trò định hướng cho con người trong nhận thức và hành động
+ Triết học cung cấp cho các khoa học khác phương pháp luận chung để nhận thức thế giới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Minh Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)