Clo
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
164
Chia sẻ tài liệu: Clo thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
một mô-đun
giáo dục môi trường qua môn Hoá học
Thiết kế Mẫu
Mở đầu
Môn Hoá học là một môn học có nhiều khả năng khai thác để giáo dục môi trường
1. Các khả năng giáo dục môI trường
2. Minh hoạ bằng một môđun cụ thể
Dạng 1 : Một số nội dung của bài học hoặc một số phần có liên quan trực tiếp với nội dung GDMT
Các khả năng giáo dục môI trường
Dạng 2 : Một số nội dung bài học có một số kiến thức hoặc ví dụ, bài tập ? có thể coi như dạng vật liệu dùng để khai thác GDMT
Ví dụ : Bài Axit ? Bazơ - Muối (SGK HH Lớp 8 ? PTCS)
Mục II : Bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm
Dạng 1 : Một số nội dung của bài học hoặc một số phần có liên quan trực tiếp với nội dung GDMT
ở mục này chúng ta có thể khai thác GDMT như sau :
Hình thành các kỹ năng nhận biết các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
Các việc làm ra quyết định ? giải quyết vấn đề môi trường
Nước ngọt rất cần thiết cho cuộc sống con người
Hiện nay nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Các nguồn gây ô nhiễm :
Chất thải từ sinh hoạt
Chất thải công nghiệp
- Phân bón Hoá học ?
Hiến pháp của nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, đã có những đạo luật và quy định về các biện pháp sử dụng và bảo vệ nguồn nước
Dạng 2 : Một số nội dung bài học có một số kiến thức hoặc ví dụ, bài tập ? có thể coi như dạng vật liệu dùng để khai thác GDMT
Ví dụ : Bài Clo (SGK Hoá học lớp 10 ? PTTH)
ở bài này một số kiến thức giáo dục môi trường có thể khai thác được, không nằm trong một mục mà nằm dải rác ở các mục khác nhau như sau:
Các phương pháp thực hiện GDMT
- Phương pháp giảng giải
- Xây dựng hệ thống việc làm của Thầy và Trò nhằm tích cực hoá hoạt động của người học
Quay lại
Minh hoạ bằng một môđun cụ thể
Tên Môđun :
Clo ? Vấn đề ô nhiễm không khí
1. Tên bài học :
Clo ? Chương Halogen
2. Loại hình :
GDMT khai thác từ môn Hoá học lớp 10
3. Mục tiêu :
Học sinh phải hiểu được sự độc hại của khí Clo và hợp chất của nó đối với môi trường sống.
Vậy con người phải làm gì để giảm sự ô nhiễm?
- Con người đã thải quá nhiều những chất này vào không khí.
4. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị dụng cụ hoá chất thí nghiệm:
HS: Chuẩn bị mảnh vài màu, Cánh hoa hồng,
Con Châu chấu còn sống
- Điều chế sẵn một số bình chứa khí Clo và dung dịch nước Clo
- Chuẩn bị tờ rời
5. Hệ thống việc làm:
Phương án 1:
Phương án 2:
Phương án 3:
Dạy theo các mục (GV biểu diễn thí nghiệm)
Dạy theo các mục
(HS tự làm thí nghiệm)
Dạy tập trung vào một mục
(GV hoặc HS làm thí nghiệm)
Dạy Mục I
Theo cách thông thường
Theo cách xây dựng hệ thống việc làm
Dạy Mục II
Theo cách thông thường
Theo cách xây dựng hệ thống việc làm
Theo cách thông thường
- Khí, màu vàng lục, mùi xốc
- Nặng hơn không khí 2,5lần
Clo rất độc. Một lượng nhỏ
cũng gây ra sự kích thích
mạnh đường hô hấp và viêm
các niêm mạc. Hít phải nhiều
Clo thì bị ngạt và có thể chết
I. Clo trong tự nhiên
Tính chất Vật lý của Clo
GV giảng giải:
Khí Clo nặng hơn KK vì vậy nếu thải ra ngoài KK thì Clo từ từ chìm xuống dưới gây nguy hiểm cho MT sống.
Vì sao lại nguy hiểm ?
HS trả lời bằng cách nêu tính độc của Clo (như SGK)
Theo cách Xây dựng hệ thống việc làm
?
?
?
?
Việc làm 1: GV cho HS quan sát TN
Quan sát, màu sắc, mùi, tình trạng con Châu chấu
Khí Clo nặng hay nhẹ hơn KK bao nhiêu lần? Vì sao?
Từ hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? Nếu thải khí Clo ra ngoài KK sẽ như thế nào?
Clo độc như thế nào?
Nếu con người hít phải một lượng nhỏ khí Clo sẽ ra sao?
Khí Clo màu vàng lục, mùi xốc, con châu chấu yếu dần rồi chết
Khí Clo nặng hơn kk 2,5 lần vì 71/29~2,5lần
Khí Clo độc không duy trì sự sống. Khí Clo nặng từ từ chìm xuống đất gây độc hại cho MT sống
Một lượng nhỏ cũng gây ra sự kích thích mạnh đường hô hấp và viêm các niêm mạc. Hít phải nhiều Clo thì bị ngạt và có thể bị chết.
Theo cách thông thường
???
II. Tính chất hoá học
1.
2.
3. Tác dụng cuả Clo với Nước :
H2O + Cl2 = HCl + HClO
HCl : Axit mạnh
HClO : Axit yếu có tính chất
Oxi hoá mạnh, phân huỷ chất
màu và tẩy trắng
GV giảng giải:
Từ tính chất hoá học này HS sẽ hiểu được nếu Clo thải ra ngoài KK dễ dàng tác dụng với Nước (trong KK) tạo ra Axit gây tác hại cho môi trường sống.
Theo cách xây dựng hệ thống việc làm
Trước TN
Sau TN
Việc làm 2: GV cho HS quan sát TN
HS nhận xét:
B1: Mảnh vải bạc màu
B2: Cánh hoa hồng bạc màu
Giải thích: B1:
H2O + Cl2 = HCl + HClO
HCl : Axit mạnh
HClO : Axit yếu có tính chất Oxi hoá mạnh, phân huỷ chất màu và tẩy trắng
B2: Khí Clo td với nước trong cánh hoa (ptpư như trên)
Clo td với nước tạo ra hai Axit có tính chất Oxi hoá mạnh
Bài tập vận dụng
Một số ứng dụng khác?
Việc làm 3: Bài tập
ống khói của một nhà máy thải ra ngoài KK hỗn hợp các khí Cl2, HCl? Hãy cho biết các khí đó sẽ bay đi đâu? Tác dụng với chất nào? Tác hại của nó ra sao?
Clo có tính chất Oxi hoá, Người ta ứng dụng tính chất này để làm gi? (Mùi nước máy)
Nêu các ứng dụng khác?
?
Dựa vào những kiến thức đã học để làm bài tập này.
HS: Hoà tan một lượng nhỏ Clo vào nước để diệt trùng.
III. ứng dụng.
Điều chế Clo
1. ứng dụng
2. Điều chế Clo
Xử lý khí Clo như thế nào? Bài sau chúng ta nghiên cứu tiếp
HS thảo luận:
Các biện pháp xử lý khí thải:
- Quy trình sản xuất hợp lý, an toàn
- Có biện pháp để xử lý khí Clo
Việc làm 4
(Nghiên cứu thêm, không bắt buộc ? Kiến thức nên biết)
GV: Ngoài ảnh hưởng tới môi trường sống khí Clo còn là tác nhân làm suy giảm tầng Ozon và gây ra hiện tượng mưa Axit
HS: Nghiên cứu tờ rời
- Clo là tác nhân gây ra hiện tượng suy giảm tầng Ozon do các nguyên tử Cl. hoạt động:
Một nguyên tử Cl. có thể phá huỷ hàng nghin phân tử Ozon trước khi nguyên tử Clo hoá hợp thành chất khác
- Clo tác dụng với nước tạo ra Axit gây ra hiện tượng mưa Axit
Bài tập về nhà
Hãy kể tên một số nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất ? mà em biết có thải ra khí Clo và các hợp chất có chứa Clo?
Nêu sự độc hại của nó?
2. Nguồn sinh ra khí Clo và hợp chất có chứa Clo
có ở đâu?
Nêu biện pháp hạn chế ?
Phần dành cho người đào tạo Giáo viên
Có thể sử dụng các phương án sau:
Phương án 2: Dạy theo các mục
(HS Tự làm thí nghiệm)
Phương án 3: Dạy tập trung vào một mục
(GV hoặc HS làm thí nghiệm)
Công việc của học viên ? Thảo luận
1. Anh (chị) nêu nhận xét 2 cách giảng dạy trên? (chú ý đến quá trình hoạt động nhận thức của học sinh)
2. Anh (chị) thấy có khó khăn gì khi thực hiện theo phương án này ?
Khó khăn về : Nội dung - Thời gian ? Thí nghiệm
3. Bạn có ý kiến gì về việc sử dụng các môđun trong cuốn sách này ở các trường khác nhau (THSP, CĐSP, ĐHSP)?
Từ kiến thức cơ bản
Quá trình hoạt động nhận thức
Kỹ năng nhận biết môI trường (ảnh hưởng của Clo với môI trường sống)
Từ sự quan sát (Hiện tượng TN và thực tế)
(Kiến thức về môI trường)
Kỹ năng nhận biết môI trường
(Kiến thức trong môI trường)
Các biện pháp xử lý
(Hành động vì môI trường)
Bảng so sánh
Quá trình hoạt động
nhận thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)