CLB VĂN HỌC
Chia sẻ bởi Đoàn Kim Thiết |
Ngày 21/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: CLB VĂN HỌC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
A. Kim Vân Kiều Truyện B. Đoạn Trường Tân Thanh
C. Đoạn Trường Nhất Thanh D. Đoạn Trường Vô Thanh
B. Đoạn Trường Tân Thanh
Câu 1: Tên gọi khác của “Truyện Kiều” là gì?
Câu 2: Nhà thơ Hồ Xuân Hương có
bài thơ “ Khóc Tổng Cóc” như sau:
“Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.”
Dòng nào nêu đúng và đủ các từ cùng trường từ vựng được sử dụng trong bài?
Cóc, nòng nọc, chàng , thiếp
Cóc, nòng nọc, chàng , bén
C. Cóc, nòng nọc, chuộc, đuôi
D. Cóc, nòng nọc, chàng , bén, chuộc
D. Cóc, nòng nọc, chàng , bén, chuộc
A. Lúc nhà thơ Quang Dũng đang ở Hà Nội
B. Lúc nhà thơ Quang Dũng đang ở Tây Bắc
C. Lúc nhà thơ Quang Dũng đã chuyển sang đơn vị khác
D. Lúc nhà thơ Quang Dũng đã xuất ngũ và đi làm báo
C. Lúc nhà thơ Quang Dũng đã chuyển sang đơn vị khác
Câu 3: Bài thơ Tây Tiến được viết lúc nào?
Câu 4: Vợ Chồng A Phủ ( Tô Hoài) rút từ tập truyện nào?
Cứu Đất Cứu Mường B. Vợ Chồng A Phủ
C. Truyện Tây Bắc D. Mường Giơn
C. Truyện Tây Bắc
Câu 5: Đây là chân dung nhà văn nào?
A.Ban zắc C. Đôtxtôiepxki
B. Leptônxtôi D. MăcximGorki
ĐA: B. Leptônxtôi
A. Vì An Dương Vương là vua của một nước
B. Vì An Dương Vương cũng là một vị thần
C. Vì An Dương Vương có ý thức với sự an nguy của đất nước
D. Vì An Dương Vương không biết cách xây thành
C . Vì An Dương Vương có ý thức với sự an nguy của đất nước
Câu 6: Theo quan niệm của nhân dân ,vì sao AN DƯƠNG VƯƠNG lại được thần linh gióp ®ì?
Vì tình yêu thị tộc C. Vì ghen
Vì cuộc sống gia đình D. Vì danh dự
D. Vì ghen
Câu 7: Ý nào sau đay không phải là động cơ chủ yếu khiến Đam San chiến đấu với MtaoMxây ?
Câu 8: Bức tranh là thi liệu của bài thơ nào?
A.Tây Tiến C. Tự Tình
B.Chiều Xuân D. Bên kia Sông Đuống
ĐA: D. Bên kia Sông Đuống
Cu 9:
"Chuy?n k? r?ng em cơ gi m? du?ng
D? c?u con du?ng dm ?y kh?i b? thuong
Guong m?t em b b?n tơi khơng bi?t
Nn m?i ngu?i cĩ guong m?t em ring"
Do?n tho trn trích t? bi tho :" Kho?ng tr?i h? bom" c?a tc gi? no ?
A. Xun Qu?nh B. Phan Th? Thanh Nhn
C. Duong Th? Xun Qu D. Lm Th? M? D?
D. Lâm Thị Mỹ Dạ
A. Từ nơi xa xăm C. Từ Hải Dương
B. Từ Hà Nội D. Từ Hưng Yên
B. Từ Hà Nội
Câu 10: Chuyến tàu đêm trong “ Hai Đứa Trẻ” từ đâu đi qua phố huyện ?
Đây là chân dung nhà thơ nào?
A. Nguyễn Đình Thi C. Hoàng Cầm
B. Nguyễn Khoa Điềm D. Tố Hữu
ĐA: C. Hoàng Cầm
Ăn kĩ no lâu C. Bảy nỗi ba chìm
Nhà rách vách nát D. Ngày lành tháng tốt
A. Ăn kĩ no lâu
Câu 1: Trong các trường hợp sau câu nào là tục ngữ?
Câu 2: Đây là chân dung nhà thơ, nhà viết kịch nào?
A.Aragông C. Sêchxpia
B.Sile D. Gơt
ĐA: C. Sêchxpia
A. Tự sự C. Trữ tình B. Thông báo D. Nghị luận
D. Nghị luận
Câu 3: “ Chiếu” thuộc loại văn gì?
Câu 4: Trong kho tàng ca dao có bài
“ Trời mưa trời gió vác đó ra đơm.
Chạy vô ăn cơm chạy ra mất đó
Kể từ ngày ai lấy đó đó ơi
Răng đó không phân qua nói lại đôi lời đây hay”
Hãy cho biết từ “đó” trong bài ca dao trên biểu thị gì?
A. Một dụng cụ để bắt cá C. Người con gái mà người nói yêu thơng
B. Một vÞ trí ở xa người nói D. Có lúc biểu thị A có lúc biểu thị C
D. Có lúc biểu thị A có lúc biểu thị C
Câu 5: Tái hiện chân dung quần thể tượng La Hán( Các vị La Hán chùa Tây Phương). Huy Cận dùng bút pháp gì?
Miêu tả cụ thể kết hợp bình luận phân tích
B. Miêu tả kết hợp bình luận suy ngẫm
C. Miêu tả cụ thể, khái quát kết hợp suy ngẫm bình luận
D. Miêu tả cụ thể, khái quát kết hợp suy ngẫm phân tích
C. Miêu tả cụ thể, khái quát kết hợp suy ngẫm bình luận
Mẹt rách C. lá chuối
Manh chiếu rách D. Mâm thủng
A. Mẹt rách
Câu 6: Bữa ăn đàu tiên của gia đình Tràng được đặt trên cái gì?
Câu 7: Nhân vật trong bức tranh là ai?
Mị Châu và An Dương Vương C. Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ
Hải Thượng Lãn Ông và " Người xưa" D. Bụt và Tấm
ĐA: D. Bụt và Tấm
Chim Vàng Anh, quả thị, khung cửi, cây cau
Chim Vàng Anh, quả thị, cá bống, chim sẻ
Chim Vàng Anh, quả thị, khung cửi, cây xoan đào
Chim Vàng Anh, quả thị, khung cửi, cái sào
C. Chim Vàng Anh, quả thị, khung cửi, cây xoan đào
Câu 8: Trong truyện TÊm Cám, Tấm đã hoá thân thành những thứ nào?
Tác giả lên kinh đo làm quan
Tác giả lên kinh đô chữa bệnh
C. Tác giả chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán
D. Tác giả chữa bệnh cho chúa Trịnh Sâm
C. Tác giả chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán
Câu 9: Nội dung “ Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác xoay quanh sự kiện nào?
Câu 10: Trong bài “ Sa Hành Đoản Ca” hình ảnh nào mang ý nghĩa tượng trưng và quán xuyến toàn bài?
Mặt trời C. Đường cùng
Lữ khách D. Bãi cát
D. Bãi cát
Đây là chân dung nhà thơ nào?
A. Lý Bạch C. Vương Xương Linh
B. Bạch Cư Dị D. Ba sô
ĐA: D. Ba sô
Câu 1: Đây là chân dung nhà thơ nào?
A. Lý Bạch C. Vương Xương Linh
B. Bạch Cư Dị D. Thôi Hiệu
ĐA: A. Lý Bạch
Câu 2: Điền thứ tự đúng vào tên hiệu Nguyễn Đình Chiểu “Nguyễn Đình Chiểu tên tự là………, hiệu ………, sau khi bị mù còn có hiệu là……”
A. Hối Trai, Ức Trai, Trọng Phủ
B. Hối Trai, Trọng Phủ, Mạnh Trạch
C. Mạnh Trạch, Trọng Phủ, Hối Trai
D. Trọng Phủ, Mạnh Trạch, Ức Trai
C. Mạnh Trạch, Trọng Phủ, Hối Trai
Lá thuộc bài C. Lá diêu bông
Lá đỏ D. Lá tương tư
C. Lá diêu bông
Câu 3: Trong mét bµi th¬ cña Nhà thơ Hoàng Cầm, nh©n vËt tr÷ t×nh ®· đi tìm lá gì ?
Câu 4: Bài thơ nào được đánh giá là “Đệ nhất Đường thi” ?
Hoàng Hạc Lâu C. Khuê Oán
Tì Bà Hành D. Thu Hứng
A. Hoàng Hạc Lâu
Câu 5:
Điểm khác biệt nổi bật giữa văn học dân gian và văn học việt là:
Phản ánh tâm tư nguyện vọng cuả nhân dân lao động
Có nhiều thể loại đa dạng phong phú
Tồn tại và lưu hành theo phương truyền miệng
Được sử dụng rộng rãi trong đời sống
C. Tồn tại và lưu hành theo phương truyền miệng
Bát cháo hành C. Con dao
Vườn chuối D. Cái lò gạch cũ
D. Cái lò gạch cũ
Câu 6
Sau khi Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng mình và nghĩ đến:
A. Hạnh phúc của một tang gia C. Một đám ma gương mẫu
B. Văn minh nữa cũng nói vào D. Cả 3 ý trên
D. Cả 3 ý trên
Câu 7: Tên của chương XV, tiểu thuyết “ Số Đỏ” là ?
Câu 8: Đây là chân dung nhà văn nào?
A.Vũ Trọng Phụng C. Nguyễn Tuân
B. Nam Cao D. Thạch Lam
ĐA: A. Vũ Trọng Phụng
Nguyễn Gia Thiều C. Đặng Trần Côn
Đoàn Thị ĐiÓm D. Bà huyện Thanh Quan
C. Đặng Trần Côn
Câu 9: Tác giả của “Chinh Phụ Ngâm Khúc” là ai ?
A. Sáng mát trong như sáng năm xưa và Đất nước (1930-1945)
B. Sáng mát trong như sáng năm xưa và Tình sông núi (1945-1954)
C. Sáng mát trong như sáng năm xưa và Ta đi tới (1945-1948)
D. Sáng mát trong như sáng năm xưa và Đêm mít tinh (1948-1955)
D. Sáng mát trong như sáng năm xưa và Đêm mít tinh (1948-1955)
Câu 10: Bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Đình Thi tổng hợp từ những bài thơ nào?
Đây là chân dung nhà văn nào?
A.Vũ Trọng Phụng C. Tô Hoài
B.Nam Cao D. Nguyễn Minh Châu
ĐA: D. Nguyễn Minh Châu
Điền vào chổ trống ở đoạn thơ (trích) và cho biết
tên bài thơ, tên tác giả?
“Đưa người,…………qua sông
Sao có…………….. ở trong lòng
Bóng chiều không……. , không……..
Sao đầy……….. trong mắt trong”
Đáp án: Ta không đưa, tiếng sóng, thắm,vàng vọt, hoàng hôn
Tác giả: Thâm Tâm
Tác Phẩm: Tống Biệt Hành
“ Anh bỗng nhớ em như…………….
Tình yêu ta như………………
Như ……………..
Tình yêu làm………… quê hương”
Đáp án: đông về nhớ rét, cánh kiến hoa vàng, xuân đến chim rừng lông trở biếc, đất lạ hoá
Tác giả: Chế Lan Viên
Tác phẩm: Tiếng hát con tàu
“ Một………., một…….., một……….
………… dầu ai vui thú nào
Ta………….. , ta……………
Người…………, người……………”
Đáp án
Mai, cuốc, cần câu, thơ thẩn, dại, tìm nơi vắng vẻ, khôn, đến chốn lao xao
Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác phẩm: Nhàn
Da: Đồng chí, Chính Hữu
Da: Hai sắc hoa Tigôn, T.T.T. KH
Da: Quê hương, Đỗ Trung Quân
Da: Màu tím hoa sim, Hữu Loan
Da: Phượng hồng, Đỗ Trung Quân
Da: Chân quê, Nguyễn Bính
Da: Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Phạm Tiến Duật
Da: Sợi nhớ sợi thương; Thuý Bắc
“ …… điêu thương phong thụ lâm
Vu……., vu……… khí tiêu sâm.
Giang gian…….. kiêm thiên dũng,
………. phong vân tiếp địa âm”
Đáp án: Ngọc lộ, sơn, giáp, ba lãng, tái thuợng
Tác giả: Đổ Phủ
Tác phẩm: Thu Hứng
“ Khuê trung… bất tri sầu
Xuân nhật… thứ thuý lâu
Hốt kiến mạch đầu…
Hối giao phu tế mịch…”
Đáp án: Thiếu phụ, ngưng trang, dương liễu sắc, phong hầu
Tác giả: Vương Xương Linh
Tác phẩm: Khuê Oán
“ Hoành sóc………..… kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ……………….
……….. vị liễu công danh trái
Tu thỉnh nhân gian……………..”
Đáp án: Giang sơn, khí thôn ngưu, nam nhi, thuyết Vũ hầu
Tác giả: Phạm Ngũ lão
Tạc phẩm: Thuật Hoài
Đây là chân dung nhà thơ nào?
A. Huy Cận C. Hàn Mặc Tử
B. Xuân Diệu D. Chế Lan Viên
B. Xuân Diệu
Đây là chân dung nhà văn nào?
A.Vũ Trọng Phụng C. Nguyễn Tuân
B. Nam Cao D. Thạch Lam
ĐA: A. Vũ Trọng Phụng
Đây là chân dung nhà văn nào?
A. Nam Cao C. Nguyễn Huy Tưởng
B. Hồ Biểu Chánh D. Nguyễn Tuân
ĐA: C. Nguyễn Huy Tưởng
Đây là chân dung nhà văn nào?
A. Ban zắc C. Victorhuygô
B. Leptônxtôi D. MăcximGorki
ĐA : C. Victorhuygô
Đây là chân dung nhà thơ nào?
A. Phan Châu Trinh C. Tản Đà
B. Nguyễn Công Trứ D. Phan Bội Châu
ĐA: D. Phan Bội Châu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Kim Thiết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)