CLB
Chia sẻ bởi Phạm Hoài Nam |
Ngày 09/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: CLB thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
Vật lí lớp 8
Chương trình sinh hoạt câu lạc bộ Vật lí được xây dựng bởi nhóm học sinh khối lớp 8, trường trung học cơ sở Ngô Mây, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
CÂU LẠC BỘ VẬT LÍ
Thí nghiệm vui
1
Chặng 1
2
Thí nghiệm vui
3
Chặng 2
4
Ô chữ vui
5
Chặng 3
6
Thí nghiệm vui
7
CHƯƠNG TRÌNH CÂU LẠC BỘ VẬT LÍ
Chao
Gioi thieu
GIỚI THIỆU ĐỘI CHƠI
Về
THÍ NGHIỆM VUI
Về
Câu hỏi trắc nghiệm 2 phương án trả lời (đúng hoặc sai) . Thời gian dành cho cho mỗi câu hỏi là 10 giây.
Hai đội xen kẽ chọn một số ngẫu nhiên tương ứng với câu hỏi mang số đó để trả lời. Câu trả lời đúng được +5 điểm.
CHẶNG 1
Về
Tiếp
THÍ NGHIỆM VUI
Về
Câu hỏi trắc nghiệm 4 phương án trả lời. Thời gian dành cho cho mỗi câu hỏi là 20 giây.
Hai đội dành chuông để trả lời. Câu trả lời đúng được +5 điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời bị -1 điểm.
Khi đội được chuông trả lời sai, cơ hội trả lời thuộc về khán giả. Nếu khán giả trả lời đúng thì một phần quà thuộc về khán giả.
CHẶNG 2
Về
Tiếp
Khi dự đoán ô chữ chỉ được phép dự đoán chữ không dấu. Khi đọc toàn bộ ô chữ phải đọc có cả dấu tiếng Việt. Thời gian dành cho mỗi ô chữ là 15 giây.
Hai đội xen kẽ trả lời, nếu trả lời đúng được +5 điểm. Nếu trả lời sai hoặc không trả lời 3 lần liên tiếp thì đội đó mất quyền dự đoán. Khi cả hai đội cùng mất quyền dự đoán thì quyền dự đoán thuộc về khán giả. Nếu khán giả trả lời đúng thì khán giả nhận được một phần quà của câu lạc bộ.
Ô CHỮ VUI
Về
Tiếp
Câu hỏi tự luận, thời gian dành cho câu trả lời của mỗi câu hỏi là 20 giây.
Hai đội xen kẽ chọn một ô số ngẫu nhiên để trả lời câu hỏi ứng với ô số đó. Khi trả lời đúng câu hỏi được +10 điểm, khi trả lời sai hoặc không trả lời bị -2 điểm.
Ô số lựa chọn và ô số tương ứng sẽ mất đi để lộ một phần của bức ảnh bí mật. Nội dung bức ảnh bí mật giúp gợi nhớ đến một ý tưởng nổi tiếng của một nhà Vật lí vĩ đại. Giải mã được ý tưởng nổi tiếng đó bạn được +20 điểm.
CHẶNG 3
Về
Tiếp
THÍ NGHIỆM VUI
Về
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ VUI
1
2
3
4
5
6
7
9
8
10
Tiếp
Ket qua
Tiep
"Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên!"
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 1: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B thấy tàu C chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A thấy tàu C
tiến về phía trước.
A
chạy lùi về phía sau.
B
đứng yên.
C
tiến về phía trước rồi lùi về phía sau.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 2: 10m/s tương ứng với bao nhiêu km/h?
24km/h.
A
72km/h.
B
36km/h.
C
10km/h.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 3: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này có sự chuyển hoá năng lượng
từ nhiệt năng sang cơ năng.
A
từ cơ năng sang nhiệt năng.
B
từ cơ năng sang cơ năng.
C
từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 4: Mã lực là đơn vị đo của đại lượng Vật lí nào?
trọng lực.
A
áp lực.
B
áp suất.
C
công suất.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 5: Một vật lơ lửng trong nước nguyên chất thì
lơ lửng trong rượu.
A
lơ lửng trong cồn.
B
chìm trong rượu.
C
nổi trong cồn.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 6: Đơn vị của công cơ học là
oát giây (W.s).
A
oát (W).
B
kilôgam mét (kg.m).
C
paxcan (Pa).
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 7: Trường hợp nào sau đây, ngọn gió không thực hiện công?
Gió thổi làm tốc mái nhà lên.
A
Gió thổi vào bức tường thành.
B
Gió xoáy hút nước đưa lên cao.
C
Gió thổi mạnh làm tàu bè dạt vào bờ.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 8: Khi bút máy bị tắc mực, học sinh thường cầm bút vẩy mạnh cho mực văng ra. Kiến thức Vật lí nào đã học được áp dụng?
Sự cân bằng lực.
A
Lực làm biến đổi vận tốc của vật.
B
Tính linh động của chất lỏng.
C
Quán tính.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 9: Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, giả sử không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống thuỷ tinh cao bao nhiêu?
1,0336m.
A
10,336m.
B
103,36m.
C
Một kết quả khác.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 10: Càng lên cao áp suất khí quyển càng
giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm.
A
tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng.
B
giảm vì nhiệt độ không khí giảm.
C
tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng.
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đúng
A
Sai
B
Câu 1: Mài dao, kéo để cho dễ cắt là có mục đích tăng áp lực.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 2: Tô-ri-xe-li là người đầu tiên đo được độ lớn của áp suất khí quyển.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 3: Thả một viên đá lạnh vào trong nước, thấy cốc nước lạnh dần đi chứng tỏ viên đá lạnh đã truyền nhiệt cho cốc nước.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 4: Khi cân các vật. Kết quả đo khối lượng của vật luôn nhỏ hơn giá trị thật vì có lực đẩy Ác-si-mét của không khí.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 5: Bạn Lí có trọng lượng 400N. Khi Lí bơi trong nước, do có lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên Lí theo hướng từ dưới lên nên lúc này trọng lượng của Lí nhỏ hơn 400N.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 6: Trong thí nghiệm Bơ-rao người ta quan sát được các nguyên tử nước chuyển động không ngừng về mọi phía.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 7: Trên các xe thường có đồng hồ đo vận tốc (tốc kế). Khi xe chạy, kim đồng hồ chỉ vận tốc trung bình của xe.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 8: Trong thực tế hiệu suất của các máy cơ đơn giản đều nhỏ hơn 1.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 9: Không khí có nhiều tính chất giống chất lỏng. Vậy nên ta có thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = hd.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 10: Lí đang chạy bị vấp vào một mô đất, do quán tính nên Lí bị ngã nhoài người về phía trước.
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 1: Tại sao về mùa hè ta không nên bơm xe đạp quá căng?
Về mùa hè nhiệt độ buổi trưa cao hơn buổi sáng, nhiệt độ ngoài trời nắng cao hơn hẳn trong bóng râm. Khi nhiệt độ tăng, không khí trong bánh xe nở ra rất nhiều so với lốp xe. Vì lốp xe ngăn không cho không khí nở ra, nên không khí tác dụng một lực mạnh vào lốp xe làm cho lốp xe có thể bị vỡ ra.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 2: Trên các đoạn đường đèo dốc, thường có các đường cứu nạn. Mặt đường này rất xù xì. Tại sao vậy?
Mặt đường cứu nạn phải xù xì nhằm làm tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm cho xe mau dừng lại.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 3: Tại sao ở nắp trên của bình nước lọc có một lổ nhỏ?
Nhờ có lổ nhỏ mà áp suất khí quyển trên và dưới cột nước (miệng vòi) cân bằng nhau, nước chảy ra ngoài là nhờ áp suất do trọng lượng của cột nước gây ra.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 4: Trong khay đựng ly tách, đôi khi người ta thấy nước trong khay dâng lên trong ly. Tại sao?
Khi uống nước nóng xong nếu úp li lại một lúc sau hiện tượng sẽ xảy ra. Đó là vì khi úp li, hơi nước trong li vẫn còn nóng một lúc sau nguội đi nó ngưng tụ lại áp suất bên trong giảm nhỏ hơn áp suất khí quyển nên nước trong khay bị áp suất khí quyển đẩy vào li.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 5: Tại sao ở nhiều nước lại bắt buộc người lái xe và những người ngồi trong xe ô tô khoác một dây vòng qua ngực, hai đầu dây móc vào ghế ngồi.
Khi xe bất ngờ dừng lại, theo quán tính người ngồi trong xe sẽ bật về phía trước rất nguy hiểm. Việc khoác một dây vòng qua ngực, hai đầu móc vào ghế ngồi để tạo sự an toàn cho người ngồi trong xe.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 6: Em đang đứng trên sàn nhà. Làm thế nào để tăng áp suất của mình lên sàn nhà gấp đôi một cách nhanh nhất?
Để tăng áp suất của em lên sàn nhà chỉ cần co một chân lên. Vì áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép, nên co một chân diện tích bị ép giảm đi một nửa làm cho áp suất lên nền nhà tăng lên gấp đôi.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 7: Khi vẩy chiếc cặp nhiệt độ (nhiệt kế y tế), cột thuỷ ngân trong ống tụt xuống. Tại sao?
Khi vẩy mạnh ống, thuỷ ngân trong ống cùng chuyển động. Khi ống dừng lại đột ngột, theo quán tính thuỷ ngân trong ống vẫn duy trì chuyển động nên bị tụt xuống.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 8: Tại sao khi nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi "dậm nhảy"?
Chạy lấy đà trước khi "dậm nhảy" nhằm lợi dụng quán tính của mình (khi "dậm nhảy" ta đã có sẳn một vận tốc ban đầu nào đó và có xu hướng giữ nguyên vận tốc đó) để nhảy được xa.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 9: Tại sao những núm cao su có thể gắn chặt vào mặt bàn thuỷ tinh?
Khi ấn xuống không khí trong bầu bị đẩy bớt ra ngoài, khi thả ra lực đàn hồi của bầu cao su lấy lại thể tích ban đầu, áp suất bên trong nhỏ hơn áp suất khí quyển nên núm cao su được gắn chặt vào tấm kính.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 10: Một diễn viên xiếc A nhảy từ độ cao h xuống đầu một đòn bẩy (cầu bập bênh). Phía đầu kia của đòn bẩy có một diễn viên B có cùng khối lượng. Hỏi diễn viên B bị tung lên độ cao lớn nhất là bao nhiêu?
Toàn bộ cơ năng của diễn viên A truyền cho diễn viên B, vì vậy, nếu không có mất mát cơ năng, vận động viên B sẽ lên độ cao lớn nhất là h.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Chương trình sinh hoạt câu lạc bộ Vật lí được xây dựng bởi nhóm học sinh khối lớp 8, trường trung học cơ sở Ngô Mây, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
CÂU LẠC BỘ VẬT LÍ
Thí nghiệm vui
1
Chặng 1
2
Thí nghiệm vui
3
Chặng 2
4
Ô chữ vui
5
Chặng 3
6
Thí nghiệm vui
7
CHƯƠNG TRÌNH CÂU LẠC BỘ VẬT LÍ
Chao
Gioi thieu
GIỚI THIỆU ĐỘI CHƠI
Về
THÍ NGHIỆM VUI
Về
Câu hỏi trắc nghiệm 2 phương án trả lời (đúng hoặc sai) . Thời gian dành cho cho mỗi câu hỏi là 10 giây.
Hai đội xen kẽ chọn một số ngẫu nhiên tương ứng với câu hỏi mang số đó để trả lời. Câu trả lời đúng được +5 điểm.
CHẶNG 1
Về
Tiếp
THÍ NGHIỆM VUI
Về
Câu hỏi trắc nghiệm 4 phương án trả lời. Thời gian dành cho cho mỗi câu hỏi là 20 giây.
Hai đội dành chuông để trả lời. Câu trả lời đúng được +5 điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời bị -1 điểm.
Khi đội được chuông trả lời sai, cơ hội trả lời thuộc về khán giả. Nếu khán giả trả lời đúng thì một phần quà thuộc về khán giả.
CHẶNG 2
Về
Tiếp
Khi dự đoán ô chữ chỉ được phép dự đoán chữ không dấu. Khi đọc toàn bộ ô chữ phải đọc có cả dấu tiếng Việt. Thời gian dành cho mỗi ô chữ là 15 giây.
Hai đội xen kẽ trả lời, nếu trả lời đúng được +5 điểm. Nếu trả lời sai hoặc không trả lời 3 lần liên tiếp thì đội đó mất quyền dự đoán. Khi cả hai đội cùng mất quyền dự đoán thì quyền dự đoán thuộc về khán giả. Nếu khán giả trả lời đúng thì khán giả nhận được một phần quà của câu lạc bộ.
Ô CHỮ VUI
Về
Tiếp
Câu hỏi tự luận, thời gian dành cho câu trả lời của mỗi câu hỏi là 20 giây.
Hai đội xen kẽ chọn một ô số ngẫu nhiên để trả lời câu hỏi ứng với ô số đó. Khi trả lời đúng câu hỏi được +10 điểm, khi trả lời sai hoặc không trả lời bị -2 điểm.
Ô số lựa chọn và ô số tương ứng sẽ mất đi để lộ một phần của bức ảnh bí mật. Nội dung bức ảnh bí mật giúp gợi nhớ đến một ý tưởng nổi tiếng của một nhà Vật lí vĩ đại. Giải mã được ý tưởng nổi tiếng đó bạn được +20 điểm.
CHẶNG 3
Về
Tiếp
THÍ NGHIỆM VUI
Về
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ VUI
1
2
3
4
5
6
7
9
8
10
Tiếp
Ket qua
Tiep
"Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên!"
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 1: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B thấy tàu C chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A thấy tàu C
tiến về phía trước.
A
chạy lùi về phía sau.
B
đứng yên.
C
tiến về phía trước rồi lùi về phía sau.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 2: 10m/s tương ứng với bao nhiêu km/h?
24km/h.
A
72km/h.
B
36km/h.
C
10km/h.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 3: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này có sự chuyển hoá năng lượng
từ nhiệt năng sang cơ năng.
A
từ cơ năng sang nhiệt năng.
B
từ cơ năng sang cơ năng.
C
từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 4: Mã lực là đơn vị đo của đại lượng Vật lí nào?
trọng lực.
A
áp lực.
B
áp suất.
C
công suất.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 5: Một vật lơ lửng trong nước nguyên chất thì
lơ lửng trong rượu.
A
lơ lửng trong cồn.
B
chìm trong rượu.
C
nổi trong cồn.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 6: Đơn vị của công cơ học là
oát giây (W.s).
A
oát (W).
B
kilôgam mét (kg.m).
C
paxcan (Pa).
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 7: Trường hợp nào sau đây, ngọn gió không thực hiện công?
Gió thổi làm tốc mái nhà lên.
A
Gió thổi vào bức tường thành.
B
Gió xoáy hút nước đưa lên cao.
C
Gió thổi mạnh làm tàu bè dạt vào bờ.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 8: Khi bút máy bị tắc mực, học sinh thường cầm bút vẩy mạnh cho mực văng ra. Kiến thức Vật lí nào đã học được áp dụng?
Sự cân bằng lực.
A
Lực làm biến đổi vận tốc của vật.
B
Tính linh động của chất lỏng.
C
Quán tính.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 9: Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, giả sử không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống thuỷ tinh cao bao nhiêu?
1,0336m.
A
10,336m.
B
103,36m.
C
Một kết quả khác.
D
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Câu 10: Càng lên cao áp suất khí quyển càng
giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm.
A
tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng.
B
giảm vì nhiệt độ không khí giảm.
C
tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng.
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đúng
A
Sai
B
Câu 1: Mài dao, kéo để cho dễ cắt là có mục đích tăng áp lực.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 2: Tô-ri-xe-li là người đầu tiên đo được độ lớn của áp suất khí quyển.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 3: Thả một viên đá lạnh vào trong nước, thấy cốc nước lạnh dần đi chứng tỏ viên đá lạnh đã truyền nhiệt cho cốc nước.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 4: Khi cân các vật. Kết quả đo khối lượng của vật luôn nhỏ hơn giá trị thật vì có lực đẩy Ác-si-mét của không khí.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 5: Bạn Lí có trọng lượng 400N. Khi Lí bơi trong nước, do có lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên Lí theo hướng từ dưới lên nên lúc này trọng lượng của Lí nhỏ hơn 400N.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 6: Trong thí nghiệm Bơ-rao người ta quan sát được các nguyên tử nước chuyển động không ngừng về mọi phía.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 7: Trên các xe thường có đồng hồ đo vận tốc (tốc kế). Khi xe chạy, kim đồng hồ chỉ vận tốc trung bình của xe.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 8: Trong thực tế hiệu suất của các máy cơ đơn giản đều nhỏ hơn 1.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 9: Không khí có nhiều tính chất giống chất lỏng. Vậy nên ta có thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = hd.
Kết quả
Tiếp
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đúng
A
Sai
B
Câu 10: Lí đang chạy bị vấp vào một mô đất, do quán tính nên Lí bị ngã nhoài người về phía trước.
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 1: Tại sao về mùa hè ta không nên bơm xe đạp quá căng?
Về mùa hè nhiệt độ buổi trưa cao hơn buổi sáng, nhiệt độ ngoài trời nắng cao hơn hẳn trong bóng râm. Khi nhiệt độ tăng, không khí trong bánh xe nở ra rất nhiều so với lốp xe. Vì lốp xe ngăn không cho không khí nở ra, nên không khí tác dụng một lực mạnh vào lốp xe làm cho lốp xe có thể bị vỡ ra.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 2: Trên các đoạn đường đèo dốc, thường có các đường cứu nạn. Mặt đường này rất xù xì. Tại sao vậy?
Mặt đường cứu nạn phải xù xì nhằm làm tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm cho xe mau dừng lại.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 3: Tại sao ở nắp trên của bình nước lọc có một lổ nhỏ?
Nhờ có lổ nhỏ mà áp suất khí quyển trên và dưới cột nước (miệng vòi) cân bằng nhau, nước chảy ra ngoài là nhờ áp suất do trọng lượng của cột nước gây ra.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 4: Trong khay đựng ly tách, đôi khi người ta thấy nước trong khay dâng lên trong ly. Tại sao?
Khi uống nước nóng xong nếu úp li lại một lúc sau hiện tượng sẽ xảy ra. Đó là vì khi úp li, hơi nước trong li vẫn còn nóng một lúc sau nguội đi nó ngưng tụ lại áp suất bên trong giảm nhỏ hơn áp suất khí quyển nên nước trong khay bị áp suất khí quyển đẩy vào li.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 5: Tại sao ở nhiều nước lại bắt buộc người lái xe và những người ngồi trong xe ô tô khoác một dây vòng qua ngực, hai đầu dây móc vào ghế ngồi.
Khi xe bất ngờ dừng lại, theo quán tính người ngồi trong xe sẽ bật về phía trước rất nguy hiểm. Việc khoác một dây vòng qua ngực, hai đầu móc vào ghế ngồi để tạo sự an toàn cho người ngồi trong xe.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 6: Em đang đứng trên sàn nhà. Làm thế nào để tăng áp suất của mình lên sàn nhà gấp đôi một cách nhanh nhất?
Để tăng áp suất của em lên sàn nhà chỉ cần co một chân lên. Vì áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép, nên co một chân diện tích bị ép giảm đi một nửa làm cho áp suất lên nền nhà tăng lên gấp đôi.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 7: Khi vẩy chiếc cặp nhiệt độ (nhiệt kế y tế), cột thuỷ ngân trong ống tụt xuống. Tại sao?
Khi vẩy mạnh ống, thuỷ ngân trong ống cùng chuyển động. Khi ống dừng lại đột ngột, theo quán tính thuỷ ngân trong ống vẫn duy trì chuyển động nên bị tụt xuống.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 8: Tại sao khi nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi "dậm nhảy"?
Chạy lấy đà trước khi "dậm nhảy" nhằm lợi dụng quán tính của mình (khi "dậm nhảy" ta đã có sẳn một vận tốc ban đầu nào đó và có xu hướng giữ nguyên vận tốc đó) để nhảy được xa.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 9: Tại sao những núm cao su có thể gắn chặt vào mặt bàn thuỷ tinh?
Khi ấn xuống không khí trong bầu bị đẩy bớt ra ngoài, khi thả ra lực đàn hồi của bầu cao su lấy lại thể tích ban đầu, áp suất bên trong nhỏ hơn áp suất khí quyển nên núm cao su được gắn chặt vào tấm kính.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đồng hồ
Tiếp
Kết quả
Câu 10: Một diễn viên xiếc A nhảy từ độ cao h xuống đầu một đòn bẩy (cầu bập bênh). Phía đầu kia của đòn bẩy có một diễn viên B có cùng khối lượng. Hỏi diễn viên B bị tung lên độ cao lớn nhất là bao nhiêu?
Toàn bộ cơ năng của diễn viên A truyền cho diễn viên B, vì vậy, nếu không có mất mát cơ năng, vận động viên B sẽ lên độ cao lớn nhất là h.
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)