CKTKN lớp 4
Chia sẻ bởi Mai Việc Nhân |
Ngày 14/10/2018 |
111
Chia sẻ tài liệu: CKTKN lớp 4 thuộc Âm nhạc 4
Nội dung tài liệu:
1
w
CKTKN
MÔN ÂM NHẠC
G
e
e
h
e
q
e
Lớp 4
2
I. PHẦN CHUNG
Tài liệu đưa ra những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học mà học sinh ở bất cứ vùng miền nào cũng cần đạt được.
Đối với những nơi có điều kiện về cơ sở vật chất, có giáo viên chuyên nhạc thì thực hiện một số yêu cầu cao hơn (cột ghi chú).
Chuẩn kiến thức kĩ năng (KTKN) được thực hiện toàn cấp tiểu học, theo kế hoạch dạy học (tuần, tiết - bài).
3
I. PHẦN CHUNG
Yêu cầu cần đạt: là những yêu cầu tối thiểu dành cho tất cả học sinh tiểu học.
Lớp 4 vẫn là nội dung học Hát làm chủ yếu . Nhưng Yêu cầu cần đạt : Ở mức cao hơn lớp 1 , 2 , 3 .Cụ thể , ở những tiết ôn tập yêu cầu “ Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca ” . Nội dung tập đọc nhạc dành cho những nơi có điều kiện .
4
* Số tiết địa phương tự chọn:
5
* HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
LỚP 4
6
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Môn Âm nhạc ở cấp Tiểu học được đánh giá bằng nhận xét. Việc đánh giá ở lớp 4 theo 3 nội dung Học hát , tập đọc nhạc (TĐN ) và Phát triển khả năng âm nhạc ; Ở lớp 4 có 10 nhận xét, phân bổ trong 2 học kì ; Do vậy, khi đánh giá, GV cần nắm vững yêu cầu sau:
g
7
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Ở những nơi chưa có điều kiện, GV lấy nội dung Hát là chủ yếu để đánh giá HS. Yêu cầu mức độ cần đạt chỉ là Hát theo giai điệu và đúng lời ca ; HS có năng khiếu cần đạt yêu cầu Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Nội dung Tập đọc nhạc không đánh giá ở nơi không có GV chuyên.
8
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Ở những nơi có điều kiện, khi GV đánh giá nội dung Hát với mức độ cần đạt cao hơn là : từ Hát theo giai điệu và đúng lời ca đến Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ở mỗi bài hát, mỗi tiết học,…
9
Khi đánh giá HS, cần bám sát những nội dung sau :
+ Hát: Hát đúng (giai điệu, lời ca), thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát.
+ TĐN: Biết đọc và đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca.
+ Phát triển khả năng âm nhạc: Nghe, biết phân biệt dân ca các miền, nhận biết và gọi tên một vài nhạc cụ dân tộc, nói rõ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt trên khuông nhạc.
+ Các hoạt động khác: thực hiện vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca, biết vận động phụ hoạ và tích cực tham gia biểu diễn bài hát.
+ Thái độ: Có hứng thú và tích cực học tập âm nhạc.
10
V. SOẠN VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN
- Phần mục tiêu: Yêu cầu mức độ cần đạt được kiến thức, kĩ năng, thái độ của tiết dạy.
- Phần chuẩn bị: Máy nghe, đĩa nhạc, nhạc cụ ,…
- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy của mỗi giáo viên đối với học sinh trong từng hoạt động.
11
V. SOẠN VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Khi soạn và sử dụng giáo án, GV cần xác định rõ đặc điểm của đối tượng học sinh, điều kiện cơ sở vật chất… nơi mình giảng dạy. Cần xác định nội dung chính của tiết học để thực hiện các phương pháp dạy học phù hợp và hiệu quả.
Các bài soạn cần ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với năng lực của chính bản thân người dạy và khả năng tiếp nhận của học sinh.
Tài liệu SGV chỉ là định hướng, các sách thiết kế bài dạy chỉ để tham khảo.
Giáo án là quan trọng song chất lượng một giờ dạy có hiệu quả còn quan trọng hơn gấp nhiều lần.
12
CÂU HỎI GỢI Ý THẢO LUẬN
1 . Một vài điểm khác biệt giữa 896 , 9832 và CKT-KN
2 . Yêu cầu cần đạt tuần 34 ( lớp 4 ) có gì đặc biệt ?
13
Cần thay đổi nhiều phương pháp
Nếu khéo léo vận dụng những phương pháp thích hợp thì hiệu quả nắm bắt và nhớ kiến thức của học sinh sẽ được nâng lên rõ rệt.
14
Nghe giảng, HS nhớ được
Giảng bài có minh họa hình ảnh, HS nhớ được
Thảo luận nhóm, HS nhớ được
Làm nhiều bài tập, HS nhớ được
Phản biện vấn đề ở nhiều góc độ, ứng dụng ngay những gì đã học, HS nhớ được
Tháp kiến thức
15
Chúc thầy cô vui khỏe
16
chúc thầy cô vui khỏe
công tác tốt
w
CKTKN
MÔN ÂM NHẠC
G
e
e
h
e
q
e
Lớp 4
2
I. PHẦN CHUNG
Tài liệu đưa ra những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học mà học sinh ở bất cứ vùng miền nào cũng cần đạt được.
Đối với những nơi có điều kiện về cơ sở vật chất, có giáo viên chuyên nhạc thì thực hiện một số yêu cầu cao hơn (cột ghi chú).
Chuẩn kiến thức kĩ năng (KTKN) được thực hiện toàn cấp tiểu học, theo kế hoạch dạy học (tuần, tiết - bài).
3
I. PHẦN CHUNG
Yêu cầu cần đạt: là những yêu cầu tối thiểu dành cho tất cả học sinh tiểu học.
Lớp 4 vẫn là nội dung học Hát làm chủ yếu . Nhưng Yêu cầu cần đạt : Ở mức cao hơn lớp 1 , 2 , 3 .Cụ thể , ở những tiết ôn tập yêu cầu “ Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca ” . Nội dung tập đọc nhạc dành cho những nơi có điều kiện .
4
* Số tiết địa phương tự chọn:
5
* HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
LỚP 4
6
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Môn Âm nhạc ở cấp Tiểu học được đánh giá bằng nhận xét. Việc đánh giá ở lớp 4 theo 3 nội dung Học hát , tập đọc nhạc (TĐN ) và Phát triển khả năng âm nhạc ; Ở lớp 4 có 10 nhận xét, phân bổ trong 2 học kì ; Do vậy, khi đánh giá, GV cần nắm vững yêu cầu sau:
g
7
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Ở những nơi chưa có điều kiện, GV lấy nội dung Hát là chủ yếu để đánh giá HS. Yêu cầu mức độ cần đạt chỉ là Hát theo giai điệu và đúng lời ca ; HS có năng khiếu cần đạt yêu cầu Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Nội dung Tập đọc nhạc không đánh giá ở nơi không có GV chuyên.
8
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Ở những nơi có điều kiện, khi GV đánh giá nội dung Hát với mức độ cần đạt cao hơn là : từ Hát theo giai điệu và đúng lời ca đến Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ở mỗi bài hát, mỗi tiết học,…
9
Khi đánh giá HS, cần bám sát những nội dung sau :
+ Hát: Hát đúng (giai điệu, lời ca), thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát.
+ TĐN: Biết đọc và đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca.
+ Phát triển khả năng âm nhạc: Nghe, biết phân biệt dân ca các miền, nhận biết và gọi tên một vài nhạc cụ dân tộc, nói rõ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt trên khuông nhạc.
+ Các hoạt động khác: thực hiện vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca, biết vận động phụ hoạ và tích cực tham gia biểu diễn bài hát.
+ Thái độ: Có hứng thú và tích cực học tập âm nhạc.
10
V. SOẠN VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN
- Phần mục tiêu: Yêu cầu mức độ cần đạt được kiến thức, kĩ năng, thái độ của tiết dạy.
- Phần chuẩn bị: Máy nghe, đĩa nhạc, nhạc cụ ,…
- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy của mỗi giáo viên đối với học sinh trong từng hoạt động.
11
V. SOẠN VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Khi soạn và sử dụng giáo án, GV cần xác định rõ đặc điểm của đối tượng học sinh, điều kiện cơ sở vật chất… nơi mình giảng dạy. Cần xác định nội dung chính của tiết học để thực hiện các phương pháp dạy học phù hợp và hiệu quả.
Các bài soạn cần ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với năng lực của chính bản thân người dạy và khả năng tiếp nhận của học sinh.
Tài liệu SGV chỉ là định hướng, các sách thiết kế bài dạy chỉ để tham khảo.
Giáo án là quan trọng song chất lượng một giờ dạy có hiệu quả còn quan trọng hơn gấp nhiều lần.
12
CÂU HỎI GỢI Ý THẢO LUẬN
1 . Một vài điểm khác biệt giữa 896 , 9832 và CKT-KN
2 . Yêu cầu cần đạt tuần 34 ( lớp 4 ) có gì đặc biệt ?
13
Cần thay đổi nhiều phương pháp
Nếu khéo léo vận dụng những phương pháp thích hợp thì hiệu quả nắm bắt và nhớ kiến thức của học sinh sẽ được nâng lên rõ rệt.
14
Nghe giảng, HS nhớ được
Giảng bài có minh họa hình ảnh, HS nhớ được
Thảo luận nhóm, HS nhớ được
Làm nhiều bài tập, HS nhớ được
Phản biện vấn đề ở nhiều góc độ, ứng dụng ngay những gì đã học, HS nhớ được
Tháp kiến thức
15
Chúc thầy cô vui khỏe
16
chúc thầy cô vui khỏe
công tác tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Việc Nhân
Dung lượng: 4,13MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)