Chuyendedayontapchuong
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cuộc |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: chuyendedayontapchuong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
CHUYÊN ĐỀ :
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Trường THCS Hải Phúc
Người thuyết trình: Phạm Thị Ngọc
Dạy thể nghiệm: Nguyễn Văn Cuộc
Tổ: Khoa học tự nhiên
A. đặT VấN Đề:
B. Nội dung:
1. Cơ sở xuất phát:
2. Mục đích yêu cầu của dạy học ôn tập chương:
5. Chú ý khi dạy tiết ôn tập chương:
4. Những yêu cầu để thực hiện các biện pháp:
3. Cấu trúc tiết ôn tập:
6. Các phương án dạy tiết ôn tập:
C. Đánh giá kết quả thực hiện:
D. ý kiến Đề xuất:
Nội dung chuyên đề
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
* Thực trạng giảng dạy:
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Vì ti?t ụn t?p chuong t?ng h?p nhi?u ki?n th?c, hon n?a l?i l ki?n th?c h?c r?i, nhiều em thu?ng khụng t?p trung d?u tu nhi?u cho ti?t h?c, d?n d?n cỏc em khụng ch? d?ng tu duy d? gi?i quy?t v?n d? m ti?t h?c yờu c?u.
* Giáo viên ngại dạy tiết ôn tập chương.
* Học sinh không thích học tiết ôn tập chương:
Nếu giáo viên lựa chọn phương pháp dạy không đúng:
- Biến giờ ôn tập thành giờ dạy lại lý thuyết.
- Biến giờ ôn tập thành giờ luyện tập.
* Từ đó dẫn đến kết quả:
- Học sinh không nắm được đầy đủ kiến thức theo hệ thống.
- Học sinh hiểu vấn đề một cách đơn lẻ, manh mún, không có sự liên hệ kiến thức trước sau.
- Phương pháp giải toán yếu, tư duy vòng quanh thậm chí đánh tráo hoặc đồng nhất khái niệm.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
* Phạm vi đề tài:
Chỉ giới thiệu một số kinh nghiệm được rút ra qua thực tế giảng dạy trong nhà trường. Những kinh nghiệm này hoàn toàn mang tính chủ quan và chỉ phù hợp với điều kiện giảng dạy hiện tại của một trường đại trà như trường THCS Hải Phúc.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
B. NộI DUNG.
1. Cơ sở xuất phát:
- Ôn tập tổng kết là xâu chuỗi kiến thức đã học thành hệ thống, để đi đến một thao tác tư duy, để làm được các bài tập từ A Z (trong đó A là khái niệm đầu, Z là khái niệm cuối).
- Học sinh vận dụng vào từng loại bài tập cụ thể.
2. Mục đích yêu cầu của dạy học ôn tập chương:
a, Ôn tập chương nhằm hệ thống hoá kiến thức theo lôgíc kiến thức.
b, Ôn tập chương để xác định được vai trò của chương trong toàn bộ chương trình.
c, Ôn tập chương cung cấp cho học sinh các kiến thức kỹ năng trong quá trình giải bài tập? Dùng kiến thức đó để giải quyết các vấn đề đặt ra của chương hoặc giải quyết được những vấn đề của chương trước còn để ngỏ.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
3. Cấu trúc tiết ôn tập:
Khi dạy bài ôn tập chương bao gồm 2 phần:
a. Hệ thống lại lí thuyết cơ bản trong chương: Có hai cách hệ thống kiến thức cơ bản:
+ Nhắc lại toàn bộ lí thuyết và mối liên hệ giữa chúng.
+ Chọn ra kiến thức đặc trưng cơ bản nhất có liên hệ thường xuyên với các đơn vị kiến thức còn lại, lấy đó làm cơ sở để hệ thống các kiến thức của chương.
b. Lựa chọn bài tập:
- Chọn bài tập phải đạt được mục đích yêu cầu của chương.
- Bài tập tổng hợp đảm bảo tính lô gíc, rèn kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Bài tập phải đạt được yêu cầu nổi bật tính vận dụng của chương trong chương trình về kiến thức, kỹ năng. Giải quyết được câu hỏi: Học chương này để làm gì?
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
4. Nh?ng yờu c?u d? th?c hi?n cỏc bi?n phỏp:
a) D?i v?i giỏo viờn:
- N?m ch?c cỏc ki?n th?c co b?n, xác định ro~ kiờ?n thu?c tro?ng tõm cu?a chuong va` lõ?y do? la`m trung tõm, h? th?ng hoỏ du?c ki?n th?c c?a t?ng ph?n, t?ng bi, t? dú l?a ch?n d?ng bi t?p ỏp d?ng h?p lớ.
b) D?i v?i h?c sinh:
- Chu?n b? bi t?t theo yờu c?u m GV dua ra ? ti?t h?c tru?c.
- Ch? d?ng v t? giỏc trong vi?c ụn t?p ki?n th?c cu.
- Cú ý th?c v?n d?ng cỏc ki?n th?c dó h?c vo gi?i cỏc bi toỏn th?c t?.
- Linh hoạt trong việc cân nhắc, lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
5. Chú ý khi dạy tiết ôn tập chương:
- GV phải tỡm ra du?c m?i liên hệ gi?a cỏc kiến thức trong chương và xâu chuỗi các kiến thức đó lại với nhau một cách tổng hợp.
- Có thể lập bảng hệ thống các kiến thức mà trong bảng đó có các mối liên quan cả hàng lẫn cột. Tận dụng các sơ đồ biểu bảng để hệ thống kiến thức.
- Tránh biến bài ôn tập thành bài dạy lại kiến thức.
- Nên lựa chọn những bài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập, qua đó khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến thức cơ bản đã học.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
6. Các phương án dạy tiết ôn tập:
Phuong ỏn 1: ễn tập hệ thống lý thuy?t xong, rồi lm bi t?p.
Phuong ỏn 2: Lm bi t?p để củng cố lý thuy?t.
Phương án 3: Ôn, luyện lần lượt từng đơn vị kiến thức.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Phương án 1: Ôn tËp hÖ thèng lý thuyết xong, råi làm bài tập.
Ph¬ng ¸n nµy ¸p dông víi c¸c ch¬ng mµ hÖ thèng lý thuyÕt mang tÝnh l«gÝc ph¸t triÓn tõ ®Çu cho ®Õn cuèi ch¬ng. Khi tæ chøc luyÖn tËp dùa hoµn toµn trªn c¬ së lý thuyÕt vµ cã ph©n ®o¹n ®Ó thùc hiÖn.
§èi víi ph¬ng ¸n nµy khi «n tËp lý thuyÕt ta thêng chñ ®éng híng dÉn häc sinh lËp b¶ng tæng kÕt hoÆc s¬ ®å kiÕn thøc. Tõ ®ã ph©n tÝch - so s¸nh - tæng hîp thÊy râ logic cña m¹ch kiÕn thøc ®· tr×nh bµy trong ch¬ng.
* Tiến hành:
Chuẩn bị:
- Học sinh: Về nhà häc câu hỏi ở sách giáo khoa và lµm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên: Soạn câu hỏi nhưng với mức độ cao hơn học sinh, chuẩn bị phần bài tập sắp xếp theo những dạng cơ bản để hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Lªn líp:
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
VÝ dô: h×nh häc líp 8
TiÕt 24: ¤N TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
Lý thuyết:
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Nêu tên các loại tứ giác đã học?
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
1. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
bình hành
Hình
thang cân
II. Luyện tập:
Bài tập:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E đối xứng với M qua D.
a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
c. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
C
B
A
a. C/m E đối xứng với M qua AB?
B
C
A
b. Tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
a. C/m E đối xứng với M qua AB?
*. C/m tứ giác AEMC là hình bình hành?
*. C/m tứ giác AEBM là hình hình thoi?
c. Δ vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Phuong ỏn 1: Ôn tập hệ thống lý thuyết xong, rồi lm bi tập:
* Ti?n hnh:
? Chuẩn b?:
? Lờn l?p:
* Dỏnh giỏ phuong ỏn 1:.
- Uu di?m: C?ng c? du?c cỏc ki?n th?c lý thuy?t riờng v h? th?ng hoỏ cỏc ki?n th?c theo trỡnh t? bi h?c.
- Nhu?c di?m: S? k?t n?i gi?a lý thuy?t v bi t?p r?i r?c.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Phương án 2: Làm bài tập để củng cố lý thuyết.
- Ph¬ng ¸n nµy sö dông trong trêng hîp kiÕn thøc cña ch¬ng tËp trung vµo gi¶i quyÕt cung cÊp cho häc sinh c¸c quy t¾c tÝnh to¸n, c¸c thuËt to¸n ®Ó lµm c«ng cô cho c¸c ch¬ng tiÕp theo trong toµn bé ch¬ng tr×nh.
- Bµi tËp cña ch¬ng nµy ph¶i cung cÊp ®îc kü n¨ng tæng hîp cho häc sinh. Khi gi¶i quyÕt c¸c bµi tËp buéc ph¶i sö dông ®Õn c¸c quy t¾c, c¸c thuËt to¸n. V× vËy ta hoµn toµn cã thÓ lµm bµi tËp cô thÓ ®Ó cñng cè lý thuyÕt trong ch¬ng (quy t¾c, thuËt to¸n) ngoµi ra cßn cã thÓ cung cÊp mét sè kü n¨ng ph¸t sinh ®Ó thùc hiÖn hoµn chØnh bµi tËp
* Tiến hành.
Chuẩn bị: (Như phương án 1)
Lên lớp:
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Ví dụ: Dạy ôn tập chương 1 ( đại số 8) ( tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Nắm vững qui tắc về các phép tính: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.
- Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức.
- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
- Nắm chắc các phương pháp phân tích các đa thức thành nhân tử.
B. Nội dung ôn tập :
Tiết 1: Ôn tập về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Học sinh được ôn lại các dạng bài tập rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Ví dụ: đai số lớp 8
Dạy ôn tập chương 1 ( tiết 1)
? Nêu qui tắc nhân nhân đa thức với đa thức?
Tổng quát: (A+B)(C+D) = AC + AD + BC + BD (Biến tích thành tổng)
Ngược lại: AC+AD+BC+BD =( A + B) ( C + D) (Biến tổng thành tích)
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
II. Bµi luyÖn:
D¹ng 1: Rót gän biÓu thøc
Bµi 1: Chøng minh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau kh«ng phô thuéc vµo gi¸ trÞ cña biÕn:
a.
b.
Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:
víi x = -2
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 3: Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a.
b.
c.
Bài 4: Tìm x biết :
a.
b.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Dạng 3: Chứng minh biểu thức luôn âm, luôn dương.
Bài 82 sgk: Chứng minh
a. với mọi số thực x và y.
với mọi số thực x.
Từ bài tập này đưa ra phương pháp c/m một biểu thức luôn âm, luôn dương làm cơ sở giải bài toán tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức, chứng minh bất đẳng thức.
Chốt lại :
Việc biến đổi tổng thành tích giải quyết được bài toán phân tích thành nhân tử, tìm x đưa về dạng A.B = 0; làm cơ sở cho bài toán rút gọn phân thức, qui đồng mẫu các phân thức và giải phương trình tích cho chương 2.
Việc biến đổi tích thành tổng giải quyết được bài toán rút gọn tính giá trị biểu thức, tìm x đưa về ax + b = 0 đây là cơ sở cho việc giải phương trình bậc nhất một ẩn của chương 3.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Nhân đơn thức với đa thức
A( B+ C) = AB + AC
đặt nhân tử chung
Nhân đa thức với đa thức
(A+B)(C+D) = A( C+D) + B(C+D)
AC + AD + BC + BD
Nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung
Nhân đa thức với đa thức
Phân tích thành nhân tử bằng phương pháp HĐT
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Phương án 2: Làm bài tập để củng cố lý thuyết.
* Tiến hành.
Chuẩn bị: (Như phương án 1)
Lên lớp
* Đánh giá phương án 2:
- Ưu điểm: Học sinh thực hành đến đâu củng cố được kiến thức đến đó, biết được những dạng bài tập này cần những kiến thức lý thuyết nào, tiết kiệm được thời gian.
- Nhược điểm: Đôi khi bỏ sót kiến thức (có thể trong bài tập không có điều kiện sử dụng đến kiến thức đó).
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Phương án 3: Ôn, luyện lần lượt từng đơn vị kiến thức.
Phương án này áp dụng với những chương có nhiều đơn vị kiến thức độc lập, vì nó khó hệ thống xâu chuỗi kiến thức.
Các bài tập chương này cũng tuân theo trật tự như vậy. Tuy nhiên nếu có thể được thì ta đưa ra các bài tập tổng hợp để xâu chuỗi kiến thức ở sau cùng.
Phương án này áp dụng hai phương án đã nêu trên. Ví dụ: Trong chương có 4 đơn vị kiến thức thì ta có thể thực hiện như sau:
+ Đơn vị kiến thức 1: Lý thuyết bài tập.
+ Đơn vị kiến thức 2: Bài tập lý thuyết.
+ Đơn vị kiến thức 3: ......
+ Đơn vị kiến thức 4: ......
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Tiến hành:
Chuẩn bị:
- Học sinh: V? nh học và làm cõu h?i ? sỏch giỏo khoa v làm bài t?p theo hu?ng d?n c?a giỏo viờn.
- Giỏo viờn: So?n hờ? thụ?ng cõu h?i va` chuõ?n bi? ph?n bi t?p (hờ? thụ?ng ba`i tõ?p na`y nờn s?p x?p theo nh?ng d?ng co b?n d? hu?ng d?n h?c sinh).
* Lên lớp:
Giáo viên gợi kiến thức cũ cho học sinh trả lời. Sau đó giáo viên đưa ra bài tập cần vận dụng kiến thức đó, học sinh giải xong chốt lại cách làm dạng bài vừa nêu . Cứ theo trình tự như vậy đến hết chương.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Ví dụ : đại số lớp 7
Tiết 21: ôn tập chương I: số hữu tỉ-số thực
Chương 1 đại số của lớp 7 có nhiều kiến thức mang tính chất gần như độc lập, cung cấp cấp cho học sinh về số hữu tỉ, các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa, tỉ lệ thức, số vô tỉ, số thực.
Các kiến thức của chương được chia ra hai mảng riêng biệt:
- Mảng 1: Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực và các phép toán trên các tập hợp số (hoàn tất mảng số học gồm quan hệ giữa các số).
- Mảng 2: Tỉ lệ thức (mở đầu phần kiến thức xét quan hệ các đại lượng).
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Tiết 2:
Mảng kiến thức về tỉ lệ thức được chia ra:
- Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức.
- Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Ta cần đưa ra các bài tập luyện tập và chia dạng các bài tập vận dụng. ở mảng 2 này chúng ta đã bắt đầu xét đến quan hệ giữa các đại lượng. Vì vậy trong các dạng toán ta đưa ra tìm đại lượng chưa biết (một hoặc hai, ba đại lượng) theo các dữ liệu đã cho về mối quan hệ giữa chúng để mở đường cho chương sau và toàn bộ các chương sau này chỉ xét quan hệ giữa các đại lượng.
Phương án 3: Ôn, luyện lần lượt từng đơn vị kiến thức.
Tiến hành:
*Chuẩn bị:
* Lên lớp:
Đánh giá phương án 3:
Ưu điểm: Giáo viên có thể củng cố được nhiều kiến thức trong thời gian ngắn, qua phần nào hiểu ngay phần đó.
Nhược điểm: Học sinh khó hệ thống kiến thức, học sinh yếu không nắm bắt tính lôgíc bài học.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
A. đặT VấN Đề
b. Nội dung.
C. Đánh giá kết quả thực hiện:
D. ý kiến Đề xuất:
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô giáo đã về tham dư!
Trường THCS Hải Phúc
Chào tạm biệt
& hẹn gặp lại ...
Tháng 12 - 2009
CHUYÊN ĐỀ :
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Trường THCS Hải Phúc
Người thuyết trình: Phạm Thị Ngọc
Dạy thể nghiệm: Nguyễn Văn Cuộc
Tổ: Khoa học tự nhiên
A. đặT VấN Đề:
B. Nội dung:
1. Cơ sở xuất phát:
2. Mục đích yêu cầu của dạy học ôn tập chương:
5. Chú ý khi dạy tiết ôn tập chương:
4. Những yêu cầu để thực hiện các biện pháp:
3. Cấu trúc tiết ôn tập:
6. Các phương án dạy tiết ôn tập:
C. Đánh giá kết quả thực hiện:
D. ý kiến Đề xuất:
Nội dung chuyên đề
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
* Thực trạng giảng dạy:
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Vì ti?t ụn t?p chuong t?ng h?p nhi?u ki?n th?c, hon n?a l?i l ki?n th?c h?c r?i, nhiều em thu?ng khụng t?p trung d?u tu nhi?u cho ti?t h?c, d?n d?n cỏc em khụng ch? d?ng tu duy d? gi?i quy?t v?n d? m ti?t h?c yờu c?u.
* Giáo viên ngại dạy tiết ôn tập chương.
* Học sinh không thích học tiết ôn tập chương:
Nếu giáo viên lựa chọn phương pháp dạy không đúng:
- Biến giờ ôn tập thành giờ dạy lại lý thuyết.
- Biến giờ ôn tập thành giờ luyện tập.
* Từ đó dẫn đến kết quả:
- Học sinh không nắm được đầy đủ kiến thức theo hệ thống.
- Học sinh hiểu vấn đề một cách đơn lẻ, manh mún, không có sự liên hệ kiến thức trước sau.
- Phương pháp giải toán yếu, tư duy vòng quanh thậm chí đánh tráo hoặc đồng nhất khái niệm.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
* Phạm vi đề tài:
Chỉ giới thiệu một số kinh nghiệm được rút ra qua thực tế giảng dạy trong nhà trường. Những kinh nghiệm này hoàn toàn mang tính chủ quan và chỉ phù hợp với điều kiện giảng dạy hiện tại của một trường đại trà như trường THCS Hải Phúc.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
B. NộI DUNG.
1. Cơ sở xuất phát:
- Ôn tập tổng kết là xâu chuỗi kiến thức đã học thành hệ thống, để đi đến một thao tác tư duy, để làm được các bài tập từ A Z (trong đó A là khái niệm đầu, Z là khái niệm cuối).
- Học sinh vận dụng vào từng loại bài tập cụ thể.
2. Mục đích yêu cầu của dạy học ôn tập chương:
a, Ôn tập chương nhằm hệ thống hoá kiến thức theo lôgíc kiến thức.
b, Ôn tập chương để xác định được vai trò của chương trong toàn bộ chương trình.
c, Ôn tập chương cung cấp cho học sinh các kiến thức kỹ năng trong quá trình giải bài tập? Dùng kiến thức đó để giải quyết các vấn đề đặt ra của chương hoặc giải quyết được những vấn đề của chương trước còn để ngỏ.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
3. Cấu trúc tiết ôn tập:
Khi dạy bài ôn tập chương bao gồm 2 phần:
a. Hệ thống lại lí thuyết cơ bản trong chương: Có hai cách hệ thống kiến thức cơ bản:
+ Nhắc lại toàn bộ lí thuyết và mối liên hệ giữa chúng.
+ Chọn ra kiến thức đặc trưng cơ bản nhất có liên hệ thường xuyên với các đơn vị kiến thức còn lại, lấy đó làm cơ sở để hệ thống các kiến thức của chương.
b. Lựa chọn bài tập:
- Chọn bài tập phải đạt được mục đích yêu cầu của chương.
- Bài tập tổng hợp đảm bảo tính lô gíc, rèn kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Bài tập phải đạt được yêu cầu nổi bật tính vận dụng của chương trong chương trình về kiến thức, kỹ năng. Giải quyết được câu hỏi: Học chương này để làm gì?
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
4. Nh?ng yờu c?u d? th?c hi?n cỏc bi?n phỏp:
a) D?i v?i giỏo viờn:
- N?m ch?c cỏc ki?n th?c co b?n, xác định ro~ kiờ?n thu?c tro?ng tõm cu?a chuong va` lõ?y do? la`m trung tõm, h? th?ng hoỏ du?c ki?n th?c c?a t?ng ph?n, t?ng bi, t? dú l?a ch?n d?ng bi t?p ỏp d?ng h?p lớ.
b) D?i v?i h?c sinh:
- Chu?n b? bi t?t theo yờu c?u m GV dua ra ? ti?t h?c tru?c.
- Ch? d?ng v t? giỏc trong vi?c ụn t?p ki?n th?c cu.
- Cú ý th?c v?n d?ng cỏc ki?n th?c dó h?c vo gi?i cỏc bi toỏn th?c t?.
- Linh hoạt trong việc cân nhắc, lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
5. Chú ý khi dạy tiết ôn tập chương:
- GV phải tỡm ra du?c m?i liên hệ gi?a cỏc kiến thức trong chương và xâu chuỗi các kiến thức đó lại với nhau một cách tổng hợp.
- Có thể lập bảng hệ thống các kiến thức mà trong bảng đó có các mối liên quan cả hàng lẫn cột. Tận dụng các sơ đồ biểu bảng để hệ thống kiến thức.
- Tránh biến bài ôn tập thành bài dạy lại kiến thức.
- Nên lựa chọn những bài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập, qua đó khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến thức cơ bản đã học.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
6. Các phương án dạy tiết ôn tập:
Phuong ỏn 1: ễn tập hệ thống lý thuy?t xong, rồi lm bi t?p.
Phuong ỏn 2: Lm bi t?p để củng cố lý thuy?t.
Phương án 3: Ôn, luyện lần lượt từng đơn vị kiến thức.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Phương án 1: Ôn tËp hÖ thèng lý thuyết xong, råi làm bài tập.
Ph¬ng ¸n nµy ¸p dông víi c¸c ch¬ng mµ hÖ thèng lý thuyÕt mang tÝnh l«gÝc ph¸t triÓn tõ ®Çu cho ®Õn cuèi ch¬ng. Khi tæ chøc luyÖn tËp dùa hoµn toµn trªn c¬ së lý thuyÕt vµ cã ph©n ®o¹n ®Ó thùc hiÖn.
§èi víi ph¬ng ¸n nµy khi «n tËp lý thuyÕt ta thêng chñ ®éng híng dÉn häc sinh lËp b¶ng tæng kÕt hoÆc s¬ ®å kiÕn thøc. Tõ ®ã ph©n tÝch - so s¸nh - tæng hîp thÊy râ logic cña m¹ch kiÕn thøc ®· tr×nh bµy trong ch¬ng.
* Tiến hành:
Chuẩn bị:
- Học sinh: Về nhà häc câu hỏi ở sách giáo khoa và lµm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên: Soạn câu hỏi nhưng với mức độ cao hơn học sinh, chuẩn bị phần bài tập sắp xếp theo những dạng cơ bản để hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Lªn líp:
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
VÝ dô: h×nh häc líp 8
TiÕt 24: ¤N TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
Lý thuyết:
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Nêu tên các loại tứ giác đã học?
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
1. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
bình hành
Hình
thang cân
II. Luyện tập:
Bài tập:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E đối xứng với M qua D.
a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
c. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
C
B
A
a. C/m E đối xứng với M qua AB?
B
C
A
b. Tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
a. C/m E đối xứng với M qua AB?
*. C/m tứ giác AEMC là hình bình hành?
*. C/m tứ giác AEBM là hình hình thoi?
c. Δ vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Phuong ỏn 1: Ôn tập hệ thống lý thuyết xong, rồi lm bi tập:
* Ti?n hnh:
? Chuẩn b?:
? Lờn l?p:
* Dỏnh giỏ phuong ỏn 1:.
- Uu di?m: C?ng c? du?c cỏc ki?n th?c lý thuy?t riờng v h? th?ng hoỏ cỏc ki?n th?c theo trỡnh t? bi h?c.
- Nhu?c di?m: S? k?t n?i gi?a lý thuy?t v bi t?p r?i r?c.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Phương án 2: Làm bài tập để củng cố lý thuyết.
- Ph¬ng ¸n nµy sö dông trong trêng hîp kiÕn thøc cña ch¬ng tËp trung vµo gi¶i quyÕt cung cÊp cho häc sinh c¸c quy t¾c tÝnh to¸n, c¸c thuËt to¸n ®Ó lµm c«ng cô cho c¸c ch¬ng tiÕp theo trong toµn bé ch¬ng tr×nh.
- Bµi tËp cña ch¬ng nµy ph¶i cung cÊp ®îc kü n¨ng tæng hîp cho häc sinh. Khi gi¶i quyÕt c¸c bµi tËp buéc ph¶i sö dông ®Õn c¸c quy t¾c, c¸c thuËt to¸n. V× vËy ta hoµn toµn cã thÓ lµm bµi tËp cô thÓ ®Ó cñng cè lý thuyÕt trong ch¬ng (quy t¾c, thuËt to¸n) ngoµi ra cßn cã thÓ cung cÊp mét sè kü n¨ng ph¸t sinh ®Ó thùc hiÖn hoµn chØnh bµi tËp
* Tiến hành.
Chuẩn bị: (Như phương án 1)
Lên lớp:
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Ví dụ: Dạy ôn tập chương 1 ( đại số 8) ( tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Nắm vững qui tắc về các phép tính: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.
- Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức.
- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
- Nắm chắc các phương pháp phân tích các đa thức thành nhân tử.
B. Nội dung ôn tập :
Tiết 1: Ôn tập về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Học sinh được ôn lại các dạng bài tập rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Ví dụ: đai số lớp 8
Dạy ôn tập chương 1 ( tiết 1)
? Nêu qui tắc nhân nhân đa thức với đa thức?
Tổng quát: (A+B)(C+D) = AC + AD + BC + BD (Biến tích thành tổng)
Ngược lại: AC+AD+BC+BD =( A + B) ( C + D) (Biến tổng thành tích)
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
II. Bµi luyÖn:
D¹ng 1: Rót gän biÓu thøc
Bµi 1: Chøng minh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau kh«ng phô thuéc vµo gi¸ trÞ cña biÕn:
a.
b.
Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:
víi x = -2
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 3: Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a.
b.
c.
Bài 4: Tìm x biết :
a.
b.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Dạng 3: Chứng minh biểu thức luôn âm, luôn dương.
Bài 82 sgk: Chứng minh
a. với mọi số thực x và y.
với mọi số thực x.
Từ bài tập này đưa ra phương pháp c/m một biểu thức luôn âm, luôn dương làm cơ sở giải bài toán tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức, chứng minh bất đẳng thức.
Chốt lại :
Việc biến đổi tổng thành tích giải quyết được bài toán phân tích thành nhân tử, tìm x đưa về dạng A.B = 0; làm cơ sở cho bài toán rút gọn phân thức, qui đồng mẫu các phân thức và giải phương trình tích cho chương 2.
Việc biến đổi tích thành tổng giải quyết được bài toán rút gọn tính giá trị biểu thức, tìm x đưa về ax + b = 0 đây là cơ sở cho việc giải phương trình bậc nhất một ẩn của chương 3.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Nhân đơn thức với đa thức
A( B+ C) = AB + AC
đặt nhân tử chung
Nhân đa thức với đa thức
(A+B)(C+D) = A( C+D) + B(C+D)
AC + AD + BC + BD
Nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung
Nhân đa thức với đa thức
Phân tích thành nhân tử bằng phương pháp HĐT
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Phương án 2: Làm bài tập để củng cố lý thuyết.
* Tiến hành.
Chuẩn bị: (Như phương án 1)
Lên lớp
* Đánh giá phương án 2:
- Ưu điểm: Học sinh thực hành đến đâu củng cố được kiến thức đến đó, biết được những dạng bài tập này cần những kiến thức lý thuyết nào, tiết kiệm được thời gian.
- Nhược điểm: Đôi khi bỏ sót kiến thức (có thể trong bài tập không có điều kiện sử dụng đến kiến thức đó).
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Phương án 3: Ôn, luyện lần lượt từng đơn vị kiến thức.
Phương án này áp dụng với những chương có nhiều đơn vị kiến thức độc lập, vì nó khó hệ thống xâu chuỗi kiến thức.
Các bài tập chương này cũng tuân theo trật tự như vậy. Tuy nhiên nếu có thể được thì ta đưa ra các bài tập tổng hợp để xâu chuỗi kiến thức ở sau cùng.
Phương án này áp dụng hai phương án đã nêu trên. Ví dụ: Trong chương có 4 đơn vị kiến thức thì ta có thể thực hiện như sau:
+ Đơn vị kiến thức 1: Lý thuyết bài tập.
+ Đơn vị kiến thức 2: Bài tập lý thuyết.
+ Đơn vị kiến thức 3: ......
+ Đơn vị kiến thức 4: ......
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Tiến hành:
Chuẩn bị:
- Học sinh: V? nh học và làm cõu h?i ? sỏch giỏo khoa v làm bài t?p theo hu?ng d?n c?a giỏo viờn.
- Giỏo viờn: So?n hờ? thụ?ng cõu h?i va` chuõ?n bi? ph?n bi t?p (hờ? thụ?ng ba`i tõ?p na`y nờn s?p x?p theo nh?ng d?ng co b?n d? hu?ng d?n h?c sinh).
* Lên lớp:
Giáo viên gợi kiến thức cũ cho học sinh trả lời. Sau đó giáo viên đưa ra bài tập cần vận dụng kiến thức đó, học sinh giải xong chốt lại cách làm dạng bài vừa nêu . Cứ theo trình tự như vậy đến hết chương.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Ví dụ : đại số lớp 7
Tiết 21: ôn tập chương I: số hữu tỉ-số thực
Chương 1 đại số của lớp 7 có nhiều kiến thức mang tính chất gần như độc lập, cung cấp cấp cho học sinh về số hữu tỉ, các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa, tỉ lệ thức, số vô tỉ, số thực.
Các kiến thức của chương được chia ra hai mảng riêng biệt:
- Mảng 1: Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực và các phép toán trên các tập hợp số (hoàn tất mảng số học gồm quan hệ giữa các số).
- Mảng 2: Tỉ lệ thức (mở đầu phần kiến thức xét quan hệ các đại lượng).
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Tiết 2:
Mảng kiến thức về tỉ lệ thức được chia ra:
- Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức.
- Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Ta cần đưa ra các bài tập luyện tập và chia dạng các bài tập vận dụng. ở mảng 2 này chúng ta đã bắt đầu xét đến quan hệ giữa các đại lượng. Vì vậy trong các dạng toán ta đưa ra tìm đại lượng chưa biết (một hoặc hai, ba đại lượng) theo các dữ liệu đã cho về mối quan hệ giữa chúng để mở đường cho chương sau và toàn bộ các chương sau này chỉ xét quan hệ giữa các đại lượng.
Phương án 3: Ôn, luyện lần lượt từng đơn vị kiến thức.
Tiến hành:
*Chuẩn bị:
* Lên lớp:
Đánh giá phương án 3:
Ưu điểm: Giáo viên có thể củng cố được nhiều kiến thức trong thời gian ngắn, qua phần nào hiểu ngay phần đó.
Nhược điểm: Học sinh khó hệ thống kiến thức, học sinh yếu không nắm bắt tính lôgíc bài học.
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
A. đặT VấN Đề
b. Nội dung.
C. Đánh giá kết quả thực hiện:
D. ý kiến Đề xuất:
CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG
Xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô giáo đã về tham dư!
Trường THCS Hải Phúc
Chào tạm biệt
& hẹn gặp lại ...
Tháng 12 - 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cuộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)